intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lạc kháng bệnh đốm lá muộn

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

58
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết trình bày về kỹ thuật sinh học phân tử có khả năng rút ngắn thời gian và tăng hiệu quả chuyển các gen kháng bệnh từ loài hoang dại vào giống lạc trồng có năng suất cao, quy tụ những đặc tính quý vào một cá thể. Trong 64 dòng giống lạc có 1 giống có khả năng cho gen (A. hypoyca - TN6) và 2 giống có khả năng nhận gen (TB25 và CNC3). Tìm được 60 chỉ thị đa hình dùng để lập bản đồ trên quần.thể BC2F1 (TB25xTN6)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lạc kháng bệnh đốm lá muộn

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LẠC<br /> KHÁNG BỆNH ĐỐM LÁ MUỘN<br /> Đồng Thị Kim Cúc, Lưu Minh Cúc, Lê Thanh Nhuận,<br /> Hà Minh Thanh, Phan Thanh Phương và cs<br /> Viện Di truyền Nông nghiệp.<br /> TÓM TẮT<br /> Kỹ thuật sinh học phân tử có khả năng rút ngắn thời gian và tăng hiệu quả chuyển các gen<br /> kháng bệnh từ loài hoang dại vào giống lạc trồng có năng suất cao, quy tụ những đặc tính quý vào<br /> một cá thể. Trong 64 dòng giống lạc có 1 giống có khả năng cho gen (A. hypoyca - TN6) và 2 giống<br /> có khả năng nhận gen (TB25 và CNC3). Tìm được 60 chỉ thị đa hình dùng để lập bản đồ trên quần<br /> thể BC2F1 (TB25xTN6). Bản đồ di truyền liên kết của cây lạc trên quần thể BC2F1 với tổng chiều dài<br /> của bản đồ liên kết là 531,8 cM; gồm 16 nhóm liên kết chứa 58 chỉ thị, mỗi nhóm từ 2 tới 7 chỉ thị,<br /> khoảng cách trung bình giữa 2 chỉ thị SSR bằng 9,17 cM và 5 QTL là IP1, IP2, LN1, LN2, DS quy định<br /> lần lượt 25,26%; 12,26%; 19,6%; 12,43% và 8,65% sự biến động kiểu hình tính kháng bệnh đốm lá<br /> muộn. Các chỉ thị liên kết với các QTL có thể dùng cho chọn giống là PM179; GM633; GM2301<br /> IPAHM103; Lec1; seq7G02; TC9F10 và GM1760. Hai QTL LN1 và IP2 cùng nằm trên nhóm liên kết 6,<br /> có vị trí rất gần nhau và có chỉ thị PM179 liên quan tới cả hai QTL này. Đã đưa vào hệ thống khảo<br /> nghiệm Quốc gia và khảo nghiệm sản xuất 04 giống lạc triển vọng, kháng bệnh đốm lá muộn điểm 13: ĐM1, ĐM2, ĐM3, ĐM4 vượt so với giồng đối chứng L14 từ 16,5% đến 23,0%.<br /> Từ khóa: Lạc đốm lá muộn, Chỉ thị phân tử, Bản đồ chỉ thị phân tử liên kết.<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bệnh đốm lá muộn là một trong những<br /> bệnh lá gây hại nghiêm trọng đối với cây lạc<br /> trên toàn thế giới. Bệnh nặng có thể gây tổn thất<br /> 50 – 70% sản lượng trong một vụ Tác nhân gây<br /> bệnh đốm lá muộn là nấm Phaeoisariopsis<br /> personata (Berk. & M.A. Curtis van Arx).<br /> Nguồn gen kháng bệnh đốm lá muộn có ở một<br /> số ít giống lạc trồng, trong khi một số loài lạc<br /> hoang dại Arachis có khả năng kháng cao với<br /> bệnh đốm lá muộn (Tiwari và Cs 1984). Nhưng<br /> có hạn chế lớn trong việc chuyển gen từ loài lạc<br /> hoang dại Arachis vào lạc trồng bởi vì khả năng<br /> kết hợp. Kỹ thuật sinh học phân tử có khả năng<br /> khắc phục các mặt hạn chế đó, rút ngắn thời<br /> gian và tăng hiệu quả chuyển các gen kháng<br /> bệnh tử loài hoang dại vào giống lạc trồng có<br /> năng suất cao.<br /> Công nghệ chọn giống nhờ chỉ thị phân tử<br /> (MAS) giúp các nhà chọn giống loại trừ được<br /> các tính trạng không mong muốn liên kết trong<br /> các phép lai và chọn lọc. Do đó, việc nghiên cứu<br /> xác định các chỉ thị phân tử có liên quan đến<br /> tính kháng bệnh đốm lá muộn góp phần thiết<br /> thực trong việc chọn tạo giống kháng bệnh. Việc<br /> nghiên cứu di truyền tính trạng năng suất giúp<br /> các nhà chọn giống có thể quy tụ những đặc tính<br /> năng suất vào một cá thể.<br /> <br /> 494<br /> <br /> II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Vật liệu<br /> - Tập đoàn giống: gồm 64 dòng/giống<br /> lạc, trong đó 21 dòng/giống được nhập nội và<br /> 43 dòng giống trong nước.<br /> - Thiết bị và hóa chất: Các thiết bị máy<br /> móc, vật liệu hóa chất chuyên dụng trong<br /> nghiên cứu sinh học phân tử & các hóa chất<br /> thông dụng khác. Tổng số 425 chỉ thị vệ tinh<br /> SSR ở lạc.<br /> - Vật liệu dùng cho lấy mẫu, phân lập và<br /> lây nhiễm bệnh nhân tạo: Các chủng nấm đốm<br /> lá muộn lạc thu thập từ các vùng có dịch bệnh<br /> để đánh giá bệnh nhân tạo.<br /> 2.2. Phương pháp<br /> - Phương pháp CTAB cải tiến để tách<br /> chiết ADN.<br /> - Phương pháp PCR và điện di trên gel<br /> polyacrylamide để phân tích các chỉ thị SSR.<br /> - Phương pháp MAP MAKER QTL để<br /> lập bản đồ di truyền liên kết.<br /> - Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng:<br /> Theo quy trình kỹ thuật sản xuất lạc của Bộ<br /> Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban<br /> hành, được thiết kế theo khối ngẫu nhiên<br /> RCBD với 3 lần nhắc lại.<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br /> <br /> 3.1. Thu thập, đánh giá, xây dựng nguồn vật<br /> liệu<br /> <br /> Đánh giá tính kháng bệnh đốm muộn của<br /> tập đoàn 64 giống lạc thu thập được cho thấy<br /> có 2 giống: số 9 (CNC3) và giống số 16(<br /> TB25) năng suất cao nhưng bị nhiễm nặng với<br /> bệnh đốm lá muộn, tỷ lệ bệnh từ 11,22 13,74%; chỉ số bệnh từ 1,55 - 1,77%. Giống A.<br /> hypoyca × A. cardenasii (TN6) kháng cao với<br /> bệnh đốm lá muộn (điểm 1), tỷ lệ bệnh 1,62%;<br /> chỉ số bệnh 0,15%.<br /> <br /> 3.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm hạt của các<br /> mẫu giống<br /> <br /> 3.2. Lập bản đồ QTLs liên kết tính trạng<br /> kháng bệnh đốm lá muộn<br /> <br /> Đã thu thập được một tập đoàn lạc gồm<br /> 64 mẫu giống từ nguồn trong nước và nhập<br /> nội. Trong tập đoàn 67,2% là giống lạc địa<br /> phương, 32,8% là các giống lạc nhập nội.<br /> <br /> 3.2.1. Sàng lọc chỉ thị đa hình giữa hai giống<br /> bố mẹ của quần thể lập bản đồ TB25/TN6<br /> <br /> - Phương pháp đánh giá, điều tra, lây<br /> bệnh bệnh đốm lá muộn: theo phương pháp<br /> của Viện Bảo vệ Thực vật và Viện Nghiên cứu<br /> Quốc tế Cây trồng cạn (ICRISAT).<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO<br /> LUẬN<br /> <br /> 3.1.2. Đánh giá khả năng kháng bệnh đốm<br /> muộn của tập đoàn giống<br /> <br /> Đã sử dụng 425 chỉ thị trong sàng lọc,<br /> đánh giá đa hình giữa các giống bố mẹ của<br /> quần thể lập bản đồ để tìm các chỉ thị phân tử<br /> đa hình phục vụ cho mục đích lập bản đồ.<br /> <br /> 19 20    21    22    23     24   25     26      27      28      29     30     <br /> <br /> 1 2   3  4  5  6 7  8  9  10 11 12 13  14 15  16  17 18 <br /> <br /> 31  32  33  34  35 36  37  38  39   40   41  42  43  44  45  46  47  48   49  50  51  52  53  54 <br /> <br /> 5556 57 58 59  60  61  62 63 64 65 66 67 68  69 70 71 72 73 74 75 76   77   <br /> <br /> Hình 1. Kết quả đánh giá đa hình hai giống lạc TB25 và TN6 để sàng lọc chỉ thị đa hình<br /> dùng cho lập bản đồ.<br /> Hình 1 cho thấy, hai giống TB25 và TN6<br /> sàng lọc với 54 chỉ thị cho kết quả 13 chỉ thị<br /> cho đa hình, đó là các chỉ thị số13, 14, 15, 24,<br /> 26, 31, 32, 39, 41, 44, 47, 48, 52.<br /> <br /> Tiếp tục sàng lọc các chỉ thị khác, kết<br /> quả là, trong tổng số 425 chỉ thị sử dụng, chỉ có<br /> 60 chỉ thị đa hình được dùng để lập bản đồ trên<br /> quần thể BC2F1. Danh sách các chỉ thị cho đa<br /> hình được tổng hợp trong bảng 1.<br /> <br /> Bảng 1. Chỉ thị đa hình giữa hai giống bố mẹ của quần thể lập bản đồ<br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> <br /> Tên chỉ thị<br /> Seq13A7<br /> Seq 1B09<br /> Seq13E06<br /> Seq14C11<br /> Seq7G02<br /> Seq17C09<br /> Seq19A5<br /> Seq3F05<br /> Seq3A08<br /> Seq2A05<br /> Seq3E10<br /> Seq8D09<br /> <br /> TT<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> <br /> Tên chỉ thị<br /> Seq10B01<br /> Seq14B04<br /> GM1501<br /> GM633<br /> GM660<br /> GM1760<br /> GM1979<br /> GM2009<br /> GM2301<br /> GM1883<br /> GM2407<br /> GNB560<br /> <br /> TT<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> 31<br /> 32<br /> 33<br /> 34<br /> 35<br /> 36<br /> <br /> Tên chỉ thị<br /> GNB686<br /> GNB1062<br /> GNB38<br /> TC5A06<br /> TC1A08<br /> TC4F12<br /> TC9F04<br /> TC9F10<br /> TC5A06<br /> TC1A02<br /> TC4D09<br /> TC4G02<br /> <br /> TT<br /> 37<br /> 38<br /> 39<br /> 40<br /> 41<br /> 42<br /> 43<br /> 44<br /> 45<br /> 46<br /> 47<br /> 48<br /> <br /> Tên chỉ thị<br /> TC3B04<br /> TC3E05<br /> TC7H11<br /> TC9B07<br /> TC1D12<br /> PM73<br /> PM3<br /> PM179<br /> PM188<br /> Seq2H8<br /> IPAHM395<br /> IPAHM606<br /> <br /> TT<br /> 49<br /> 50<br /> 51<br /> 52<br /> 53<br /> 54<br /> 55<br /> 56<br /> 57<br /> 58<br /> 59<br /> 60<br /> <br /> Tên chỉ thị<br /> IPAHM524<br /> IPAHM103<br /> IPAHM272<br /> IPAHM531<br /> IPAHM176<br /> IPAHM282<br /> IPAHM352<br /> IPAHM356<br /> GM1878<br /> S09<br /> Lec1<br /> GM2689<br /> <br /> 495<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> 3.2.2. Phân tích di truyền tính kháng bệnh<br /> đốm lá muộn<br /> Sự di truyền tính kháng bệnh đốm lá<br /> muộn thể hiện qua các chỉ tiêu được theo dõi<br /> <br /> (IP, LN, DS) trên quần thể BC1F2. Số liệu phân<br /> tích các chỉ tiêu liên quan đến tính kháng bệnh<br /> đốm muộn trên quần thể được đưa vào phân<br /> tích thống kê.<br /> <br /> Bảng 2. Phân tích thống kê các chỉ tiêu nghiên cứu trên quần thể BC2F1<br /> Chỉ số<br /> <br /> Giá trị TB Độ lệch<br /> Độ xiên (Sk)<br /> (X)<br /> chuẩn (s)<br /> <br /> Độ nhọn<br /> (Kur)<br /> <br /> IP<br /> <br /> 28,67<br /> <br /> 3,05<br /> <br /> 0,935<br /> <br /> -<br /> <br /> LN<br /> <br /> 19,2<br /> <br /> 11,56<br /> <br /> 0,129<br /> <br /> 1,355<br /> <br /> DS<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> -0,681<br /> <br /> -1,786<br /> <br /> Giá trị<br /> χ2 TN<br /> <br /> Giá trị<br /> χ2 LT (p=0.01)<br /> <br /> Đồ thị biểu diễn các tính trạng liên quan đến bệnh đốm lá muộn (IP, LN, DS) được thể<br /> hiện ở các hình sau:<br /> <br />       7 ngày     14 ngày        21 ngày    <br /> A ‐ Triệu chứng bệnh <br /> <br /> 1‐10  11‐20  21‐40  41‐50  trên 50<br /> B - Vết bệnh/lá<br /> <br /> 1          3          5            7            9 <br /> C‐ Cấp bệnh <br /> <br /> Hình 2. Đồ thị sự phân bố các giá trị của chỉ số IP(A); LN (B); DS (C) trên quần thể nghiên cứu<br /> BC2F1.<br /> Ba chỉ số IP, LN và DS sẽ được sử dụng<br /> để nghiên cứu tiếp nhằm xác định các locut<br /> tính trạng số lượng quy định tính kháng bệnh<br /> đốm lá muộn ở lạc.<br /> <br /> 3.2.3. Lập bản đồ, phân tích và xác định các<br /> chỉ thị phân tử liên kết với QTL/gen kháng<br /> đốm muộn.<br /> Sử dụng 60 chỉ thị SSR cho đa hình giữa<br /> hai giống bố mẹ TB25 và TN6. Ghi nhận các<br /> alen của từng locut SSR đối với các cây bố mẹ<br /> và mỗi cá thể BC1F2.<br /> <br /> Hình 3. Sử dụng chỉ thị Seq13A7, chỉ thị Seq7G02 & chỉ thị Seq3A08 phân tích các cá thể của<br /> quần thể BC2F1 trên gel polyacrylamide 6% (A.TB25, B.TN6, H. Cá thể dị hợp tử)<br /> <br /> Hình 4. Sử dụng chỉ thị Seq3A10, chỉ thị GM1501 & chỉ thị GM660 phân tích các cá thể của quần<br /> thể BC2F2 trên gel polyacrylamide 6% (A.TB25, B.TN6, H. Cá thể dị hợp tử)<br /> <br /> 496<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br /> <br /> Hình 5. Sử dụng chỉ thị TC4F12, chỉ thị GNB38 & chỉ thị TC1D12 phân tích các cá thể của quần<br /> thể BC2F1 trên gel polyacrylamide 6% (A.TB25, B.TN6, H. Cá thể dị hợp tử)<br /> Số liệu được ghi nhận lại và fomat dưới dạng phù hợp để phân tích trên chương trình<br /> MapMaker 3.0 của Lander.<br /> <br /> Hình 6. Bản đồ nhóm liên kết LG1-LG16 đối với 58 cặp mồi sử dụng phân tích trên phần mềm<br /> Map Maker. LOD = 3.<br /> b. Xác định các chỉ thị phân tử liên kết với<br /> QTL/gen kháng đốm muộn<br /> Các số liệu quan sát của 3 chỉ số IP, LN<br /> và DS quần thể BC2F1 được nhập vào bản đồ<br /> nhóm liên kết để xử lý trong chương trình<br /> <br /> MAPMAKER/QTL 1.1 và QTL Cartoghrapher<br /> 1.17. Kết quả cho thấy trên bản đồ liên kết có 5<br /> QTL chi phối các locut IP (gồm 2 QTL IP1,<br /> IP2), LN (gồm 2 QTL LN1, LN2) và DS (gồm<br /> 1 QTL).<br /> <br /> Hình 7. Bản đồ nhóm liên kết với các QTL quy định tính kháng<br /> bệnh đốm lá muộn đối với các locut IP, LN và DS trên cây lạc<br /> 3.3. Nghiên cứu chọn tạo giống lạc kháng<br /> bệnh đốm muộn bằng chỉ thị phân tử<br /> <br /> 3.3.2. Sử dụng chỉ thị phân tử liên kết QTL<br /> kháng bệnh đốm muộn trong chọn giống<br /> <br /> 3.3.1. Phát triển và đánh giá chọn lọc các cá<br /> thể quần thể lập bản đồ phục vụ cho công tác<br /> chọn giống<br /> <br /> Sử dụng giống nhận gen kháng CNC3 có<br /> các đặc tính tương tự như giống TB25 và vẫn<br /> giống kháng bệnh là TN6 làm giống cho gen.<br /> Tiến hành lai tạo để tạo ra các thế hệ con lai F1,<br /> BC1F1, BC2 F1,… Kết quả đã lai tạo được 18 cá<br /> thể F1(CNC3/TN6). Các cá thể ở thế hệ F1 được<br /> đưa vào đánh giá kiểm tra xác định đúng con lai<br /> để tiếp tục phát triển các thế hệ tiếp theo. Tổng<br /> số 18 con lai F1(CNC3/TN6) của các tổ hợp lai<br /> <br /> Từ kết quả sàng lọc 96 cá thể BC2F1, kết<br /> quả chọn được 60 cá thể mang gen kháng bệnh<br /> đốm lá muộn. Phát triển 60 cá thể ở thế hệ<br /> BC2F1 thành 60 dòng BC2F2 ở thế hệ tiếp theo,<br /> đã chọn được 17 dòng BC2F2 có tiềm năng năng<br /> suất >20g/cây, dạng hình đẹp, triển vọng.<br /> <br /> 497<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> đã thu được 48 cá thể BC2F1. Các cá thể này sẽ<br /> được kiểm tra để xác định gen đốm lá muộn<br /> <br /> bằng các chỉ thị liên kết:<br /> <br /> Hình 8: Sử dụng chỉ thị TC9F10, chỉ thị GM1760 & chỉ thị IPAHM356 để chọn cá thể mang gen<br /> kháng thế hệ BC2F1, CNC3; B. TN6; H. con lai được chọn<br /> Với chỉ thị TCF10; IPAHM356;<br /> GM1760 đã chọn được 4 cá thể; 3 cá thể và 5<br /> cá thể mang gen kháng bệnh đốm lá muộn. Các<br /> <br /> cá thể này sẽ được chọn để phát triển các thế hệ<br /> tiếp theo.<br /> <br /> Hình 9: Sử dụng chỉ thị IPAHM103 & chỉ thị IPAHM356 để chọn cá thể mang gen kháng thế hệ<br /> BC2F1 với A.CNC3; B. TN6; H.con lai được chọn.<br /> Với chỉ thị IPAHM103 đã chọn được 6<br /> cá thể, chỉ thị IPAHM356 đã chọn được 7 cá<br /> thể mang gen kháng bệnh đốm lá muộn. Các cá<br /> <br /> thể này sẽ được chọn để phát triển các thế hệ<br /> tiếp theo.<br /> <br /> Hình 10: Sử dụng chỉ thị G2301 & chỉ thị seq7G02 để chọn cá thể mang gen kháng thế hệ BC2F1<br /> với A.CNC3; B. TN6; H. con lai được chọn.<br /> Với chỉ thị seq7G02 đã chọn được 1 cá<br /> thể mang gen kháng bệnh đốm lá muộn. Các cá<br /> thể này sẽ được chọn để phát triển các thế hệ<br /> tiếp theo.<br /> Như vậy, bằng sử phương pháp dụng chỉ<br /> thị phân tử liên kết QTL/gen kháng bệnh đốm<br /> lá muộn chúng tôi đã xác định được 29 cá thể ở<br /> thế hệ BC2F1 mang QTL liên kết gene kháng.<br /> <br /> Các cá thể này được giữ lại để tiếp tục chọn lọc<br /> trong thế hế tiếp theo.<br /> Với 29 cá thể ở thế hệ BC2F1, chúng tôi<br /> đã phát triển được 24 dòng ở thế hệ BC2F2 (từ<br /> CL1 đến CL24). Các dòng này sẽ được sàng<br /> lọc bằng các chỉ thị phân tử liên kết chặt với<br /> QTL kháng bệnh đốm lá muộn.<br /> <br /> Hình 11: Sử dụng chỉ thị PM179 để chọn cá thể mang gen kháng dòng CL1& CL4<br /> Kết quả: dòng CL1 chọn được 9 cá thể, dòng CL4 chọn được 5 cá thể, dòng CL5 chọn được 10 cá thể<br /> mang gen kháng bệnh đốm lá muộn.<br /> <br /> 498<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2