intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng FEM nghiên cứu bước thời gian thích hợp trong quá trình cố kết - Nguyễn Quang Hùng

Chia sẻ: Khanh Long | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Ứng dụng FEM nghiên cứu bước thời gian thích hợp trong quá trình cố kết" dựa trên lý thuyết cố kết cơ bản Biot tiến hành nghiên cứu bước thời gian tự thích ứng trong quá trình cố kết nhằm nâng cao tính chính xác củng như ổn định FEM. Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng FEM nghiên cứu bước thời gian thích hợp trong quá trình cố kết - Nguyễn Quang Hùng

ỨNG DỤNG FEM NGHIÊN CỨU BƯỚC THỜI GIAN THÍCH HỢP<br /> TRONG QUÁ TRÌNH CỐ KẾT<br /> Nguyễn Quang Hùng<br /> NCS đại học Vũ Hán, Hồ Bắc Vũ Hán 430072<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Hiện tại vấn đề nâng cao độ chính xác và tính ổn định của phương pháp FEM đang được nhiều nhà khoa học<br /> quan tâm. Bài báo này dựa trên lý thuyết cố kết cơ bản Biot tiến hành nghiên cứu bước thời gian tự thích ứng trong<br /> quá trình cố kết nhằm nâng cao tính chính xác cũng như độ ổn định của FEM. Từ những nguyên lý cơ bản suy luận và<br /> đưa ra công thức khống chế bước thời gian. Từ đây có thể khống chế toàn bộ trường ứng suất cũng như áp lực lỗ rỗng.<br /> Kết quả nghiên cứu nhằm chính xác hóa quá trình phát triển ứng suất – biến dạng , điều này hết sức có ý nghĩa trong<br /> quá trình thiết kế cũng như thi công đập vật liệu địa phương , đặc biệt là đập có tường lõi bằng đất.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Mở đầu d2  Es<br /> 1 <br /> Nghiên cứu trạng thái ứng suất của các công<br /> trình đất đặc biệt là các đập cao có xét đến quá E<br /> d3 <br /> trình cố kết của đất là một nội dung quan trọng 2(1  2  )<br /> trong quá trình phân tích ổn định công trình [16]. E (1   )<br /> Phương pháp phần tử hữu hạn là một công cụ ES <br /> (1   )(1  2 )<br /> mạnh để giải bài toán này. Nội dung của bài báo<br /> trình bày đóng góp mới nhằm nâng cao độ chính<br /> u,v,w lần lượt là chuyển vị theo phương các<br /> xác lời giải phương trình cố kết cơ bản Biot.<br /> trục x,y,z.<br /> 2. Phương trình cố kết cơ bản Biot [2,3,11]<br /> p: áp lực lỗ rỗng.<br /> Các giả thiết cơ bản của lý thuyêt cố kết<br /> 2.2 Phương trình liên tục<br /> Biot:<br /> Dựa vào định luật Dacxi có:<br /> Ngoài tính thấm ra, tính chất của đất là đồng<br /> nhất đẳng hướng. Tính chất thấm của đất không  k h p<br /> v x  <br /> thay đổi theo không gian và thời gian, không xét   w x<br /> đến lực quán tính.  k h p<br /> 2.1 Phương trình cân bằng v y   (2)<br /> Đối với đất đồng nhất đẳng hướng kết hợp   w y<br /> phương trình cân bằng và nguyên lý ứng suất  k p<br /> hiệu quả thu được: v z   h<br />   w z<br />   2u  2u  2u Trong đó<br />  d1 2  d 3 ( 2  2 ) <br />  x y z w=wg : Trọng lượng nước trong lỗ rỗng<br />  2<br />  v  2w p kh : Hệ số thấm của đất.<br />  ( d 2  d 3 )(  ) 0<br />   x  y  x  z x Phương trình liên tục:<br />   2v  2v  2v 1 2 p 2 p 2 p  u v w<br />  d1 2  d 3 ( 2  2 )  [kh (   )]  (   ) (3)<br />  y x z (1) w x 2 y 2 z 2 t x y z<br />  2 2<br />  ( d  d )(  u   w )   p  0 3. Rời rạc hóa phương trình không gian cơ bản<br /> 2 3<br />   y x  y z y 3.1 Rời rạc hóa phươg trình cân bằng<br />  2 2 2<br />   w  w  w [ K ]{ }  [C ]{ p}  {R F } (4)<br />  d1 z 2  d 3 ( y 2  x 2 )  Trong đó<br /> <br />   2u  2v p [ K ]  [ B]T [ D][B]dv là ma trận cứng tổng thể.<br /> (<br />  2 d  d 3 )(  ) 0 V<br />  zx zy z<br /> [C]  [ B]T [M ][N ]dv là ma trận ngẫu hợp.<br /> V<br /> Trong đó<br /> d1=Es {RF }  [ N ]T {F}ds là vector tải trọng ngoài.<br /> S<br /> {R q }  t ({R q }  [ H ]{ p} n ) là vector gia tăng<br /> {F } là vector lực biên. lưu lượng trong thời đoạn t .<br /> [ M ]  [1 1 1 0 0 0]T  là tham số tích phân có thể lựa chọn trong<br /> 3.2 Rời rạc hóa phương trình liên tục phạm vi 0.5~1.0<br /> [C ]T {}  [ H ]{ p}  {R q } (5) 5. Khống chế sai số [5,7,8]<br /> { }<br /> Lựa chọn<br /> Trong đó {}  u nInt1  u n  tu n   1tu n<br /> t<br />  Int (8)<br /> [ H ]   [ B s ]T [k ][ B s ]dv là ma trận thấm u n 1  u n  u n<br /> V Int<br />   p n 1  p n  tp n   2 tp n<br />  Int (9)<br />    p n 1  p n  p n<br />  x <br /> <br /> [ B s ]   N 1 N2 ... N 8 <br /> y Sau khi biến đổi và áp dụng khai triển Taylor<br />  <br />   thu được kết quả như sau :<br />  z <br />  Int E 1 2 3<br /> u n 1  u n 1  1tu n  2 t un  O ( t )<br /> k h 0 0 (10)<br /> 1  <br /> [k ]  0 kh 0  là ma trận hệ số thấm  p Int  p E   tp  1 t 2 p  O ( t 3 )<br /> w   n 1 n 1 2 n<br /> 2<br /> n<br />  0 0 k v <br /> {Rq }   [ N ]T v n ds là ma trận lưu lượng. Sai số cục bố được tính theo công thức:<br /> S<br /> <br />  u 1 Int<br /> 4. Rời rạc hóa phương trình không gian cơ  e   t 2 ( u n  1  u n ) (11)<br /> bản [3,6,12] <br /> Xét miền tính toán tại hai thời điểm t n và  e p   t 1 ( p Int  p )<br />  2<br /> n 1 n<br /> <br /> t n 1 tương ứng có các biến lượng:<br /> { } n , { }n 1 , { p} n , { p} n 1 . Trong thời đoạn<br /> 6. Khống chế bước thời gian[3,10]<br /> Xét tới tác dụng của ứng suất và áp lực lỗ rỗng,<br /> t  t n 1  t n có thể lấy {}  { } / t , sai số Euclid được chọn để khống chế bước thời<br /> { p }  {p} / t . Lựa chọn hàm số tuyến tính: gian trong quá trình tính toán.<br /> {}  {}n  ({}n 1  {}n ) / t<br /> Sai số áp lực lỗ rỗng:<br />  ( : 0  t ) (6) 1<br /> { p}  { p}n  ({ p}n 1  { p}n ) / t  p  e p  t ( p nInt1  p n )<br /> 2<br /> Hoặc e p<br /> <br />  N   F ds<br /> T<br /> R F  <br /> S p max<br /> <br /> [ K ]{ }  [C]{p}  {RF } Sai số ứng suất<br /> (7) 1 Int<br />  T<br /> [C] { } t[ H ]{p}  {Rq }  u  e u  t (u n 1  u n )<br /> Trong đó: 2<br /> Hoặc<br /> Vector gia tăng tải trọng trong thời đoạn t .<br /> eu<br /> là vector gia <br /> Fx  u<br />   tăng tải trọng max<br /> {F}  Fy  biên trong thời<br />   Bước thời gian tính toán trong thời đoạn tiếp<br /> Fz  đoạn t .<br /> theo được tính theo công thức:<br /> p<br /> t new<br />  tp p<br /> <br />  t old<br /> u<br /> t new<br />  tu u<br /> <br />  t old<br />  1 t   p   2 t<br />  1 t   u   2 t<br /> ηt là sai số khống chế định trước Hình 2 Bảy điểm tích phân số<br />  1  (0,1.0) ,  2  1.0 Hình 1 và hình 2 thể hiện phần tử và hình ảnh<br /> Bước thời khống chế phải đồng thời thỏa điểm tích phân dùng trong chương trình . Trong<br /> mãn 2 điều kiện về sai số áp lực lỗ rỗng và sai<br /> đó O thể hiện bậc tự do chuyển vị ▲ thể hiện độ<br /> số ứng suất<br /> 7. Chương trình ứng dụng và tính chính xác bậc do áp lực lỗ rỗng.<br /> của nó<br /> Dùng ngôn ngữ lập trình Fortran, dựa theo 7.1 Ví dụ 1<br /> Dùng chương trình SCRIP 2004 để tính toán<br /> lý thuyết đã trình bày ở trên lập chương trình<br /> ví dụ bài toán cố kết 1 chiều nhằm kiểm tra tính<br /> tính toán SCRIP 2004.<br /> chính xác của chương trình.<br /> Chương trình SCRIP- 2004 có một vài đặc<br /> Ví dụ dùng ở đây được thể hiện trên hình 3 có<br /> điểm chính như sau :<br /> các thông số chính sau: µ=0.301, E=3 Mpa,<br /> - Phạm vi tính toán: có thoát nước và không<br /> kv=10-6 cm/s , H= 10m ,qo=100kPa, t0=70, mặt<br /> thoát nước , bài toán cố kết Biot 2 chiều hoặc<br /> trên thoát nước và mặt dưới không thoát nước.<br /> đối xứng trục.<br /> - Vật liệu vùng tính toán: đàn hồi đồng nhất<br /> hoặc không đồng nhất đẳng hướng , trạng thái<br /> giới hạn của đất (Cam-clay, modified Cam-clay)<br /> [9]<br /> <br /> - Loại phần tử: phần tử tam giác, tứ giác bậc<br /> 1 hoặc bậc 2, bài toán cố kết được tăng thêm độ<br /> tự do áp lực lỗ rỗng.<br /> - Kỹ thuật phi tuyến: Chương trình SCRIP-<br /> 2004 dùng phương pháp tích phân từng bước<br /> giải bài toán phi tuyến (increment approach).<br /> Trong bài toán này chọn phần tử loại tam<br /> giác 6 điểm nút với 7 điểm tích phân. Đối với<br /> bài toán 2 chiều, phần tử nêu trên có 15 bậc tự<br /> do trong đó 12 bậc tự do chuyển vị và 3 bậc tự Hình 3 Ví dụ điển hình bài toán cố kết 1 chiều<br /> do áp lực lỗ rỗng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1 Phần tử cố kết 6 nút dùng trong chương<br /> trình SCRIP 2004 Hình 4 Lưới phần tử bài toán cố kết 1 chiều<br /> Lưới phần tử được thể hiện trong hình 4 bao gồm<br /> 14 phần tử, 45 nút, tổng cộng có 106 bậc tự do.<br /> Như thể hiện trong hình 1 , điều kiện biên bao quả tính toán bằng chương trình được lấy từ nút 8<br /> của lưới phần tử( nút trên cùng phía bên trái của<br /> gồm : 2 mặt trái , phải hạn chế chuyển vị theo<br /> lưới)<br /> chiều y, mặt dưới có hạn chế chuyển vị theo Ví dụ này đã chứng minh được tính chính xác<br /> của chương trình SCRIP 2004.<br /> chiều z, không thoát nước.<br /> <br /> (1)<br /> (2)<br /> 7.2 Ví dụ 2<br /> Giải bài toán tính toán nền bán vô hạn đối<br /> xứng chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều.<br /> Các thông số đưa vào tính toán:<br /> Ex=Ey=3Mpa;µ=0.25;H=10m;qo=30kPa;<br /> kx=ky=10-6cm/s;T=694 ngày<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Áp lực lỗ rỗng<br /> Hình 5<br /> So sánh kết quả tính toán áp lực lỗ rỗng<br /> <br /> Hình 7 Kết quả tính toán lún tại điểm A<br /> <br /> Tiến hành tính toán phân tích với nhiều giá trị<br /> (1) sai số khống chế cho phép η để phân tích hiệu quả<br /> (2)<br /> của bước thời gian tự thích ứng. Từ kết quả trên<br /> hình 8 cho thấy toàn bộ quá trình lún tại điểm A<br /> với các giá trị sai số η khác nhau và hoàn toàn có<br /> thể dựa vào η để khống chế độ chính xác của tính<br /> toán. Với η=5% kết quả giải bằng phương pháp số<br /> đã rất sát với kết quả giải bằng phương pháp lý<br /> luận.<br /> 8. Kết luận<br /> Hình 6 Bài báo này dựa trên lý thuyết cơ bản cố kết<br /> So sánh kết quả tính lún và độ cố kết Biot, nhằm nâng cao độ chính xác của tính toán,<br /> bài báo đã tiến hành nghiên cứu bước thời gian tự<br /> Trong hai hình 5 và 6 : thích ứng trong quá trình cố kết. Dùng những<br /> : Lời giải lý thuyết nguyên lý cơ bản để đưa ra công thức khống chế<br /> : Lời giải bằng phương pháp số sai số , từ đó có thể khống chế toàn bộ sai số của<br /> trường ứng suất và trường áp lực lỗ rỗng. Kết quả<br /> Kết quả tính toán so sánh áp lực lỗ rỗng giái nghiên cứu này nhằm chính xác hóa quá trình phát<br /> theo phương pháp lý thuyết và phương pháp số triển ứng suất biến dạng. Những kết quả đạt được<br /> được thực hiện bằng chương trình SCRIP 2004 hết sức có ý nghĩa trong quá trình thiết kế và thi<br /> thể hiện trên hình 5 tại các thời điểm t=14, 42, công công trình vật liệu địa phương.<br /> 70, 140 ngày tương ứng với các độ cố kết Tv = Vấn đề lựa chọn giá trị sai số cho phép [η] vẫn<br /> 0.05, 0.15, 0.25, 0.5. Kết quả phân tích trên hình còn nhiều tồn tại . Hiện nay chỉ hoàn toàn dựa vào<br /> 5 và hình 6 cho thấy rõ ràng kết quả tính toán kinh nghiệm của người tính toán để quyết định giá<br /> bằng chương trình SCRIP 2004 với phương trị này.<br /> pháp số hoàn toàn phù hợp với lý thuyết. Kết<br /> Bài báo này dùng 2 sai số phân biệt η=η(u) [7] Chen ShengHong Ứng dụng FEM phân tích dàn dẻo<br /> và η=η(p) để khống chế độ sai số của trường tự thích ứng mái dốc âu thuyền công trình Tam<br /> Hiệp . Báo cơ học đất Trung Quốc.1998,19(1) 13-19<br /> ứng suất và trường áp lực lỗ rỗng là chưa hoàn (Bản tiếng Trung Quốc)<br /> thiện. Trong thực tế 2 trường này có những tác [8] Deng JianHui Xiong WenLin Phương pháp tự động<br /> động, quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Do vậy chia lưới phần tử tam giác tự thích ứng trong miền<br /> nghiên cứu tiếp theo sẽ kết hợp 2 sai số này và tính toán phức tạp. Báo cơ học đất Trung Quốc<br /> đưa ra được một hàm sai số η=η(u,p) duy nhất . 1994/15/2 43-54 (Bản tiếng Trung Quốc)<br /> [9] A.M.Britto & M.J.Gunn. Critical state soil mechanics<br /> via finite elements. University of Bristol.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO [10] Zienkiewicz O C, Zhu J Z. A simple error estimator<br /> [1] Xie YongLi, Pan QiuYuan. Phương trình vật lý and adaptive procedure for practical enginerring<br /> cố kết biến dạng lớn và hình thức ma trận của nó. analysis[J] . Int.J.Num.Meth.Eng.1897,24(2):337-357.<br /> Tạp chí giao thông học viện giao thông Trùng [11] Biot M.A.General theory of Three Dimensional<br /> Khánh. 1994, 13(2):77-81. (bản tiếng Trung Quốc) Consolidation. J.App.Physis, Vol. 12 ,155. 1941<br /> [2] Gong XiaoNan. Tính toán phân tích côngtình đất. [12] Geudehus, G., Finite Elements in Geomechanics,<br /> Nhà xuất bản xậy dựng Trung quốc, 1999. (Bản Jonhn Wiley&Sons, 1977<br /> tiếng Trung Quốc) [13] Shoji, M.& Matsumoto, T.Consolidation of<br /> [3] Chen ShengHong. Phân tích ổn định Mái dốc cao Embankment Foundation, Soil and Foundations,<br /> và đập vật liệu địa phương. Nhà xuất bản thủy lợi Vol.16, No.1, 59~74, 176<br /> thủy điện Trung quốc.2001. (Bản tiếng Trung [14] Murry, R.T. Development in Two- and Three-<br /> Quốc) Dimentional Consolidation Theory, Development in<br /> [4] Chen JianRong. Lý thuyết ,ứng dụng tính toán lún Soilmechanics, 1978<br /> và cố kết không thoát nước của nền. Báo Kỹ thuật [15] Olson,R.E.Consolidation under Time-Dependent<br /> công trình cảng 1994, 4 : 51-56. (Bản tiếng Trung Loading,J.Geotech.Eng.Div.,ASCE,Vol.103,No.GT1,<br /> Quốc) 55~60, 1977<br /> [5] Chen ShengHong Wang JingSong Zhang JunLu.<br /> Ứng dụng FEM phân tích đàn dẻo tự thích ứng [16] Nguyễn Quang Hùng, Chen ShengHong. Phân Tích<br /> trong công trình thủy công. Báo thủy lợi Trung động lực. Tạp chí Người Xây Dựng, ISSN 0866 8531,<br /> quốc.1996(2) 68-75. (Bản tiếng Trung Quốc) Tháng 7/2004<br /> [6] Ku Ke. Lý thuyết phân tích FEM và ứng dụng. Xuất<br /> bản lần thứ 2. Bắc kinh Nhà xuất bản khoa học.<br /> 1989. (Bản tiếng Trung Quốc)<br /> <br /> <br /> <br /> SUMMARY<br /> Study on adaptive time step of consolidation geotechnical problems<br /> by finite element method<br /> NGUYEN QUANG HUNG<br /> (School of Water Resources and Hydropower, Wuhan University, Wuhan 430072, China)<br /> <br /> The accuracy and stabilility of a problem solved by FE method is concerned and taken in to account by<br /> many researchers. In this paper in order to improve the numerical accuracy and stabilility, based on Biot’s<br /> consolidation theory the adapted time step algorithm is introduced for solving consolidation problems. The method<br /> is to estimate local and global erros of stress state and pore pressure. By the link between errors and time step<br /> length the time step adaptivity strategy has been proposed.<br /> This study can provide well understanding of development of the relation between stress and strain by time.<br /> Furthermore the study will be very useful for the design and construction of dams with earth core wall.<br /> Keywords: consolidation; finite element method; adaptive time step; error norm.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2