intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng giải thuật backstepping xây dựng thuật toán ổn định tần số quay turbine ở nhà máy thủy điện vừa và nhỏ

Chia sẻ: ViTitan2711 ViTitan2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

48
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một thuật toán điều khiển cánh lái hướng cấp nước cho turbin dựa trên giải thuật backstepping đã được xây dựng. Trên cơ sở thuật toán đề xuất này tần số quay của turbin trong tổ máy phát điện với công suất vừa và nhỏ được điều khiển ổn định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng giải thuật backstepping xây dựng thuật toán ổn định tần số quay turbine ở nhà máy thủy điện vừa và nhỏ

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC<br /> (ISSN: 1859 - 4557)<br /> <br /> <br /> <br /> ỨNG DỤNG GIẢI THUẬT BACKSTEPPING<br /> XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ỔN ĐỊNH TẦN SỐ QUAY TURBINE<br /> Ở NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ<br /> USING BACKSTEPPING APPROACH TO DESIGN ALGORITHM FOR STABILIZING THE<br /> FREQUENCY OF TURBINE IN SMALL AND MEDIUM HYDROELECTRIC POWER PLANT<br /> Đặng Tiến Trung<br /> Trường Đại học Điện lực<br /> Ngày nhận bài: 03/01/2019, Ngày chấp nhận đăng: 28/03/2019, Phản biện: PGS.TS. Trần Đức Thuận<br /> <br /> <br /> Tóm tắt:<br /> Một thuật toán điều khiển cánh lái hướng cấp nước cho turbin dựa trên giải thuật backstepping đã<br /> được xây dựng. Trên cơ sở thuật toán đề xuất này tần số quay của turbin trong tổ máy phát điện với<br /> công suất vừa và nhỏ được điều khiển ổn định.<br /> <br /> Từ khóa:<br /> Thủy điện vừa và nhỏ, cánh lái hướng cấp nước, điều khiển, giải thuật backstepping.<br /> <br /> Abstract:<br /> An algorithm to control the water inlet valves of turbine based on backstepping approach is<br /> designed. Using proposed algorithm the frequency of turbine in the small and medium hydroelectric<br /> power plant will be stability controlled.<br /> <br /> Keywords:<br /> Small and medium hydroelectric plant, water inlet valves, control, backstepping approach.<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với các nhà máy thủy điện công suất<br /> vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay phần<br /> Sơ đồ chức năng quá trình điều khiển ổn<br /> thiết bị thường là nhập ngoại. Đối với các<br /> định tần số quay cho tổ máy “turbine + thiết bị nhập ngoại này thì thiết bị điều<br /> máy phát điện” thường có cấu trúc như khiển vị trí cánh lái hướng thường có cấu<br /> hình 1 [1]. trúc [1, 3] như hình 2.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ chức năng quá trình điều khiển quay turbine máy phát điện<br /> <br /> <br /> <br /> 56 Số 19<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC<br /> (ISSN: 1859 - 4557)<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  ph<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Sơ đồ mạch vòng điều khiển vị trí cánh lái hướng<br /> <br /> Cũng theo tài liệu [3] cho thấy, “mạch Các hệ số K P , K I , K D trong luật điều<br /> vòng điều khiển vị trí cánh lái hướng” khiển PID được cứng hóa (là các số được<br /> được rút gọn và xấp xỉ về khâu quán tính nhập vào thiết bị và không đổi trong quá<br /> bậc nhất với hàm truyền có dạng như sau:<br /> trình vận hành) nên không tương thích với<br />  (s) Ka sự thay đổi của các tham số K, T, T, K,<br /> Gvt ( s )   (1)<br /> u ( s ) Ta s  1 z1 trong các phương trình mô hình (3) và<br /> Từ hàm truyền (1) cho phương trình sau: (2). Trong khi đó, đối với nhà máy thủy<br /> d điện công suất vừa và nhỏ, các tham số<br /> Ta    K u (2) này thường thay đổi theo năng lượng cột<br /> dt<br /> nước nơi đặt turbine. Vì vậy trong bài báo<br /> Đối với tổ máy “turbine + máy phát điện”<br /> này sẽ tổng hợp luật điều khiển u có đầy<br /> phương trình động học được viết như<br /> đủ thông tin về sai lệch ( ( )  0 ) và các<br /> sau [1]:<br /> giá trị của các tham số K, T, T, K, z1.<br /> d<br /> T    K  z1 (3) Tức là luật điều khiển có tính thích nghi.<br /> dt<br /> Nhiệm vụ điều khiển ở đây là cần xác 2. XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ỔN ĐỊNH<br /> định quy luật thay đổi tín hiệu u để tần số TẦN SỐ QUAY TURBINE TRÊN CƠ SỞ<br />  ổn định xung quanh giá trị danh định ỨNG DỤNG GIẢI THUẬT<br /> 0 . Giá trị danh định phụ thuộc vào tần BACKSTEPPING<br /> số điện lưới quốc gia và số cặp cực của<br /> Giải thuật backstepping là giải pháp thiết<br /> nam châm điện ở rotor máy phát điện:<br /> kế luật điều khiển theo thứ tự cuốn chiếu<br /> f<br /> 0  2 0 (4) [2], [4], [5], [6] áp dụng tốt cho các hệ<br /> p<br /> truyền ngược offine dạng như hệ (2) và<br /> trong đó đối với Việt Nam f 0  50 Hz, (3). Sau đây sẽ áp dụng giải thuật<br /> p- số cặp cực nam châm điện. backstepping cho việc tổng hợp lệnh ổn<br /> Hiện nay luật điều khiển ở các thiết bị định tần số quay turbine.<br /> nước ngoài chuyển giao thường là luật<br /> Gọi sai số giữa tần số quay thực của<br /> PID:<br /> turbine  và tần số chuẩn 0 là 1 , tức là:<br /> u (t )  K P (  0 ) <br /> 1    0 (6)<br /> d (  0 ) (5)<br /> t<br /> K I  ( ( )  0 )d  K D<br /> 0<br /> dt Xây dựng hàm Lyapunov cho sai lệch<br /> <br /> <br /> Số 19 57<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC<br /> (ISSN: 1859 - 4557)<br /> bám tần số chuẩn như sau: được:<br /> 1<br /> V1  11 (7)<br /> 2<br /> Tiến hành phép toán lấy đạo hàm đối với<br /> hàm Lyapunov V1 : (16)<br /> (8)<br /> Vì 0 là hằng số nên , vì vậy:<br /> <br /> (9) Nếu điều khiển ảo  được xác định sao<br /> Từ phương trình (3) có: cho tổng:<br /> 1<br /> (10) c11  ( K   z1   )  0 (17)<br /> T<br /> Thay (10) vào (9) nhận được: Tức là:<br /> (11) 1<br />  [  z1  c11T ] (18)<br /> K<br /> Không thay đổi giá trị khi thêm và bớt<br /> vào biểu thức (11) giá trị c1 1 (trong đó Khi này:<br /> c1 là hằng số dương được chọn): (19)<br /> <br /> (12) Xây dựng hàm Lyapunov cho tổng sai<br /> lệch bám tần số chuẩn và sai lệch giữa<br /> điều khiển ảo và góc mở cánh lái hướng:<br /> 1<br /> Triển khai (12) nhận được: V2  V1   2 2 (20)<br /> 2<br /> Tiến hành phép lấy đạo hàm theo biến<br /> (13) thời gian đối với hàm V2 :<br /> <br /> (21)<br /> Đặt điều khiển ảo là  , sai lệch giữa điều<br /> khiển ảo và góc mở cánh lái hướng sẽ là Từ (14) có:<br /> 2 : (22)<br /> 2     (14) Từ phương trình (2) có thể xác định<br /> Từ (14) sẽ có: như sau:<br />   2   (15)<br /> (23)<br /> Thay  theo (15) vào vế phải (13) nhận<br /> <br /> <br /> 58 Số 19<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC<br /> (ISSN: 1859 - 4557)<br /> Thay ở phương trình (22) bằng vế phải K<br /> (23) nhận được: của thương số đều chọn được hai hệ<br /> T<br /> số c1 và c2 để hàm số:<br /> (24)<br /> y  y(1 ,  2 )  (c112<br /> Thay ở phương trình (21) bằng vế phải K (31)<br />  1 2  c2 22 )<br /> (24) nhận được: T<br /> Luôn luôn dương, tức là luôn luôn âm.<br /> (25)<br /> Chứng minh. Vì hai tham số K và T là<br /> Không thay đổi giá trị khi thêm và bớt K<br /> hai số dương, nên thương số cũng sẽ<br /> vào biểu thức (25) giá trị c2 2 (trong đó T<br /> c2 là hằng số dương được chọn): luôn luôn dương, khi đó có thể chọn hai<br /> số c1 và c2 là hai số dương như sau:<br /> K K<br /> c1   c1 , c2   c2 (32)<br /> 2T 2T<br /> (26) Trong đó c1 ,  c2 là hai số dương tùy<br /> chọn. Thay c1 và c2 ở vế phải phương<br /> trình (31) vào bằng vế phải phương trình<br /> (32) sẽ nhận được:<br /> Nếu điều u được xác định sao cho tổng: K<br /> y  y (1 ,  2 )  ((  c1 )12<br /> 2T<br /> (27) K K<br />  1 2  (  c2 ) 22 )<br /> T 2T (33)<br /> Tức là:<br /> K 2 K<br />  ( 1  1 2<br /> (28) 2T T<br /> K 2<br />   2 )  (c112  c2 22 )<br /> Khi này sẽ là: 2T<br /> <br /> (29) Có thể biến đổi các số hạng trong tổng<br /> thứ nhất ở vế phải (33) như sau:<br /> Thay ở vế phải phương trình (29) bằng<br /> K 2 K 2<br /> vế phải (19) nhận được: 1  ( 1 ) (34)<br /> 2T 2T<br /> K K K<br /> (30) 1 2  2( 1 )( 2 ) (35)<br /> T 2T 2T<br /> K 2 K<br /> 2  (  2 )2 (36)<br /> Có thể chứng minh bổ để sau: 2T 2T<br /> Bổ đề. Với bất kỳ các giá trị dương nào Thay các số hạng trong tổng thứ nhất ở vế<br /> <br /> <br /> Số 19 59<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC<br /> (ISSN: 1859 - 4557)<br /> <br /> phải (33) bằng các biểu thức ở vế phải quay turbine  ổn định xung quanh giá<br /> (34), (35), (36). Khi đó hàm y (1 ,  2 ) sẽ trị chuẩn 0 . Hình 3 thể hiện lưu đồ thuật<br /> có dạng: toán backstepping ổn định tần số quay<br /> K 2 K turbine.<br /> y  y (1 ,  2 )  ( 1  1 2<br /> 2T T<br /> K 2<br />   2 )  (c112  c2 22 ) K a , Ta , c1 , c2 , 0<br /> 2T<br /> K K K<br />  (( 1 ) 2  2( 1 )( 2 )<br /> 2T 2T 2T<br /> K z1<br /> (  2 ) 2 )  (c112  c2 22 )<br /> 2T (37) 1    0<br /> <br /> Theo quy tắc tam thức bậc hai, hàm<br /> y (1 ,  2 ) ở (37) sẽ được biểu diễn dưới c1 <br /> K<br />  c1 ; c2 <br /> K<br />  c2<br /> 2T 2T<br /> <br /> dạng sau:<br /> 1<br />  [  z1  c11T ]<br /> K<br /> y  y (1,  2 )<br /> <br /> <br /> K 2 K K K 2<br />  ((  )  2(  )(  )(  ) )<br /> 2T 1 2T 1 2T 2 2T 2 2    <br /> 2 2<br />  ( c11  c2 2 ) (38) 1 <br /> u (  Ta   Ta c2 2 )<br /> Ka<br /> K K 2 2 2<br /> ( 1   )  ( c11  c2 2 )<br /> 2T 2T 2<br /> Vì c1 và  c2 là các số dương tùy chọn,<br /> nên dễ dàng nhận thấy nếu chọn c1 và c2<br /> KT  0<br /> theo biểu thức (32) thì hàm y (1 ,  2 ) luôn<br /> luôn là số dương. Bổ đề đã được chứng<br /> minh.<br /> Hình 3. Lưu đồ thuật toán tổng hợp lệnh<br /> Khi y (1 ,  2 ) luôn dương thì luôn âm. ổn định tần số quay turbine<br /> <br /> Theo lý thuyết ổn định Lyapunov, các sai Trong lưu đồ thuật toán ở hình 3 có các<br /> số 1 và 1 sẽ tiệm cận về giá trị 0. Tức là lưu ý sau:<br /> tần số quay turbine sẽ tiệm cận ổn định về  Việc xác định trên cơ sở chuỗi<br /> giá trị chuẩn 0 . thông tin về  (i), i  1, 2,..., N được thực<br /> hiện theo các thuật toán đã có;<br /> Như vậy với luật điều khiển u của cơ cấu<br /> tạo lệnh ổn định tần số quay turbine được  MVĐKVTCLH viết tắt của cụm từ<br /> thiết lập theo biểu thức (28) và (18) với “Mạch vòng điều khiển vị trí cánh lái<br /> các hệ số c1 , c2 được xác định theo biểu hướng”;<br /> thức (32) thì hệ thống đảm bảo tần số  KT là lệnh kết thúc, được đọc từ Trung<br /> <br /> <br /> 60 Số 19<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC<br /> (ISSN: 1859 - 4557)<br /> tâm chỉ huy chung. chủng loại tổ máy với luật điều khiển<br /> Trên hình 4 và hình 5 là đồ thị kết quả mô PID, còn trên hình 6 và hình 7 là đồ thị<br /> phỏng quá trình ổn định tần số quay một với luật điều khiển backstepping.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4. Góc mở cánh lái hướng với luật điều khiển PID<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 5. Tần số quay turbine với luật điều khiển PID<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 6. Góc mở cánh lái hướng với luật điều khiển backstepping<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7. Tần số quay turbine với luật điều khiển backstepping<br /> <br /> <br /> <br /> Số 19 61<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC<br /> (ISSN: 1859 - 4557)<br /> 3. KẾT LUẬN các nhà máy thủy điện công suất vừa và<br /> Qua kết quả mô phỏng cho thấy với luật nhỏ thì các tham số mô hình thường thay<br /> điều khiển backstepping tần số quay đổi theo sự thay đổi của năng lượng cột<br /> turbine ổn định nhanh chóng về giá trị nước nơi đặt turbine. Tuy nhiên, để ứng<br /> chuẩn, còn luật điều khiển PID tần số dụng được luật điều khiển backstepping<br /> quay turbine cũng ổn định về giá trị chuẩn cần phải có phương tiện và giải pháp<br /> xong thời gian dao động lớn. Như vậy thường xuyên cập nhật các tham số của<br /> chất lượng luật điều khiển backstepping mô hình mô tả hệ cánh lái hướng và<br /> tốt hơn. Điều này là hợp lý vì luật điều tổ máy. Áp dụng luật điều khiển<br /> khiển backstepping có tính thích nghi với backstepping sẽ khai thác hiệu quả năng<br /> sự biến động của các tham số trong mô lượng thủy năng.<br /> hình mô tả đối tượng điều khiển. Đối với<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> [1] Lã Văn Út, Đặng Quốc Thống, Ngô Văn Dưỡng (2005), Nhà máy thủy điện, NXB Khoa học và<br /> Kỹ thuật, Hà Nội.<br /> [2] Nguyễn Doãn Phước (2007), "Lý thuyết điều khiển nâng cao", Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ<br /> thuật.<br /> [3] Nguyễn Đắc Nam (2017), “Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơron để xây dựng thuật toán điều<br /> khiển hệ điều tốc turbine - máy phát thủy điện”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Bách<br /> Khoa Hà Nội.<br /> [4] Nguyễn Thương Ngô (2001), "Lý thuyết điều khiển hiện đại. Phần tối ưu và thích nghi. Nhà<br /> xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.<br /> [5] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (2003), “Lý thuyết điều khiển phi tuyến”. Nhà xuất bản<br /> Khoa học và Kỹ thuật.<br /> [6] Stengel, R. Optimal Control and Estimation. Dover Publication Inc, New York, 1994.<br /> <br /> <br /> Giới thiệu tác giả:<br /> <br /> Tác giả Đặng Tiến Trung tốt nghiệp đại học tại Trường Đại học Bách khoa Hà<br /> Nội năm 2004, nhận bằng Thạc sĩ ngành tự động hóa tại Học viện Kỹ thuật<br /> quân sự năm 2008. Tác giả đang là nghiên cứu sinh tại Học viện Kỹ thuật<br /> quân sự và là giảng viên Khoa Kỹ thuật điện - Trường Đại học Điện lực.<br /> <br /> Lĩnh vực nghiên cứu: ứng dụng các giải pháp điều khiển hiện đại trong hệ<br /> thống điện.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 62 Số 19<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC<br /> <br /> (ISSN: 1859 - 4557)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Số 19 61<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2