intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng GIS và phân tích thứ bậc (AhP) phân vùng nguy cơ trượt lở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thu thập, phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất đá tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, các kết luận sau được đưa ra: Bản đồ nguy cơ trượt lở đất đá cho thấy vùng nguy cơ trượt lở cao nhất tập trung chủ yếu ở phía Tây Bắc của A Lưới. Nguyên nhân rõ ràng nhất là do mưa và cắt xẻ để làm đường giao thông và lấy mặt bằng xây dựng nhà ở, làm mất cân bằng sườn dốc, dẫn đến nguy cơ xảy ra trượt lở đất đá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng GIS và phân tích thứ bậc (AhP) phân vùng nguy cơ trượt lở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 ỨNG DỤNG GIS VÀ PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƯỢT LỞ HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Cẩm Vân, Nguyễn Trung Kiên Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyencamvan@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Phương pháp này được Saaty nghiên cứu A Lưới là huyện miền núi, trượt lở đất đá và sau đó phát triển từ những năm 1980 [1]. thường xảy ra dọc theo các trục giao thông AHP là một phương pháp đưa ra thứ tự sắp chính quan trọng và khu vực dân cư, chủ yếu xếp của những chỉ tiêu và nhờ vào đó người tập trung phía Tây Bắc của huyện. Nghiên quyết định có thể đưa ra quyết định cuối cùng cứu này ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) hợp lý nhất [1], [2], [3]. và phương pháp phân tích thứ bậc để phân Phương pháp tích hợp kết quả phân tích vùng nguy cơ trượt lở huyện A Lưới, tỉnh AHP vào GIS để xây dựng bản đồ nguy cơ Thừa Thiên Huế. 7 yếu tố có ảnh hưởng tới trượt lở hiện tượng trượt lở đất đá đã được phân tích GIS cho phép xây dựng các phân tích không bao gồm: độ dốc, lượng mưa, sử dụng đất, gian, quản lý, tích hợp và chồng ghép các lớp đứt gãy, khoảng cách đến đường giao thông, thông tin. Mô hình phân tích thứ bậc sẽ hỗ trợ mật độ sông suối và thổ nhưỡng. Dựa trên tần cho GIS tổng hợp các thông tin, gán các trọng suất xuất hiện trượt lở tại huyện A Lưới, số phù hợp cho các yếu tố đã được lựa chọn. nguy cơ trượt lở đất đá được chia ra 5 cấp: rất Sau khi phân cấp và tính trọng số của các yếu cao, cao, trung bình, thấp và rất thấp. tố thì việc tích hợp chung sẽ cho chỉ số nhạy cảm trượt lở. Mức độ nhạy cảm phản ánh nguy 2. KHU VỰC NGHIÊN CỨU cơ trượt lở được tính toán theo công thức (1): n A Lưới là một huyện miền núi biên giới LSI   Wi Xi (1) phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế. Khu vực i 0 nghiên cứu nằm giữa vĩ độ 160057 đến trong đó: LSI (Landslide Susceptibility Index): chỉ 162730 vĩ độ Bắc và từ 1070003 đến số nhạy cảm trượt lở; 1073030 kinh độ Đông. Wi : trọng số của yếu tố thứ i; Trong huyện A Lưới, trượt lở thường xảy Xi : trọng số của lớp thứ i trong yếu tố gây ra tại khu vực dọc các tuyến đường giao trượt i; thông chính và khu vực dân cư. n = 7 : số lượng yếu tố. 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU 3.2. Dữ liệu nghiên cứu NGHIÊN CỨU Việc lựa chọn hiệu quả các nhân tố đưa 3.1. Phương pháp nghiên cứu vào mô hình dựa trên khu vực nghiên cứu và dữ liệu sẵn có. Nghiên cứu này ứng dụng GIS và phương Dựa trên các tài liệu, số liệu thu thập được pháp phân tích thứ bậc (Analytical Hierarchy và điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, bài Process - AHP) để phân vùng nguy cơ trượt báo tập trung phân tích, so sánh 7 yếu tố ảnh lở đất đá huyện A Lưới. hưởng đến trượt lở đất đá (Bảng 1, 2). 200
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở và đất nông nghiệp. Trong đó, đất nông STT Yếu tố Dữ liệu Tỷ lệ nghiệp chiếm diện tích chủ yếu tại khu vực 1 Lượng mưa Mưa vệ tinh CHIRPS 30  30 m nghiên cứu (Hình 1c). 2 Độ dốc Bản đồ địa hình 1 :10.000 1 :50.000, 3 Đứt gãy Ảnh vệ tinh và DEM 30  30 m Khoảng cách đến 4 Bản đồ địa hình 1 :10.000 đường GT 5 Thổ nhưỡng Bản đồ thổ nhưỡng 1 :25.000 6 Mật độ sông suối Bản đồ địa hình 1 :10.000 7 Sử dụng đất Bản đồ sử dụng đất 2020 1 :25.000 Bảng 2. Ma trận so sánh cặp và trọng số a. Độ dốc b. Lượng mưa Trọng [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] số [1] Lượng 1,00 3,00 3,00 3,00 7,00 9,00 9,00 0,35 mưa [2] Độ dốc 0,33 1,00 3,00 5,00 9,00 7,00 9,00 0,27 [3] Đứt gãy 0,33 0,33 1,00 3,00 7,00 5,00 9,00 0,17 [4] Khoảng cách đến 0,33 0,20 0,33 1,00 3,00 5,00 7,00 0,11 đường GT [5] Thổ c. Sử dụng đất d. Đứt gãy 0,14 0,11 0,14 0,33 1,00 3,00 3,00 0,05 nhưỡng [6] Khoảng cách đến 0,11 0,14 0,20 0,20 0,33 1,00 3,00 0,03 sông [7] Sử dụng 0,11 0,11 0,11 0,14 0,33 0,33 1,00 0,02 đất Các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất đá trong khu vực được chia ra thành các bản đồ thành phần và so sánh mối tương quan giữa e. Giao thông f. Mật độ sông suối chúng đến nguy cơ xảy ra trượt lở đất đá (Hình 1). Hình 1 thể hiện ảnh hưởng của 7 yếu tố tới trượt lở tại khu vực nghiên cứu. Độ dốc: A Lưới có độ cao trung bình 600 - 800 m so với mặt nước biển, có độ dốc trung bình từ 20 - 25. Phần phía Đông Trường Sơn có địa hình hiểm trở, độ dốc lớn và phần phía Tây g. Thổ nhưỡng Trường Sơn bao gồm các đỉnh núi thấp hơn Hình 1. Bản đồ các yếu tố và vùng thung lũng. Độ dốc được nội suy từ ảnh hưởng tới trượt lở đất đá bản đồ địa hình (Bảng 1). Độ dốc càng lớn nguy cơ xảy ra trượt lở càng cao (Hình 1a). Đứt gãy: Lượng mưa: Trong vùng nghiên cứu, đứt gãy Rào Quán Khu vực A Lưới có hơn 200 ngày mưa - A Lưới là đứt gãy xuyên vỏ có độ sâu trên mỗi năm. Nhìn chung, mỗi tháng mùa mưa 40 km, đóng vai trò đứt gãy kiến tạo phân có từ 10 đến 20 ngày mưa và từ 10 đến 15 chia ra hai đới kiến trúc (Hình 1d). ngày mỗi tháng mùa khô (Hình 1b). Giao thông: Sử dụng đất: Trượt lở xảy ra đặc biệt nhiều dọc tuyến Khu vực A Lưới bao gồm 4 loại hình sử đường Hồ Chí Minh khu vực xã A Đớt, xã A dụng đất: rừng tự nhiên, đất trống, rừng trồng Roằng, quốc lộ 49 khu vực xã Hồng Hạ, 201
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 đường lên trạm hạ áp A1 nhà máy thủy điện Bảng 3 trình bày thống kê về nguy cơ trượt A Lưới, đường tỉnh lộ 74 đường A Lưới đi lở. Kết quả chỉ ra A Lưới là một trong những huyện Nam Đông, đường tỉnh lộ 71 từ huyện huyện có nguy cơ trượt lở cao, tập trung chủ A Lưới đi huyện Phong Điền. Do vậy, yếu vào các xã phía Tây Bắc như xã Hồng khoảng cách đến đường giao thông là một Vân, xã Hồng Trung. yếu tố quan trọng trong xem xét vùng nguy Bảng 3. Thống kê nguy cơ trượt lở cơ xảy ra trượt lở đất (Hình 1e). Mật độ sông suối: Cấp Giá trị Diện tích Phần A Lưới là khu vực thượng nguồn của 5 (m2) trăm con sông lớn, trong đó có 2 sông chảy sang Rất thấp 1.35 - 3.41 138 958 900 12,37% Lào là sông A Sáp và sông A Lin, 3 sông Thấp 3.41 - 4.25 257 063 043 22,89% chảy sang phía Việt Nam là sông Đa Krông, Trung bình 4.25 - 5.06 296 248 292 26,38% sông Bồ và sông Tả Trạch (nhánh tả của sông Hương). Ngoài ra, A Lưới còn có mạng lưới Cao 5.06 - 5.95 238 936 266 21,27% các suối phân bố hầu khắp trên địa bàn Rất cao 5.95 - 7.46 191 653 877 17,07% huyện. Phần lớn sông suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, lòng sông hẹp, thường bị 5. KẾT LUẬN sạt lở vào mùa mưa (Hình 1f). Nghiên cứu thu thập, phân tích và đánh giá Thổ nhưỡng: các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất đá tại Phần lớn đất tại khu vực là đất ferralit huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, các kết (Hình 1g). Một số loại đất chiếm diện tích luận sau được đưa ra: nhỏ như: đất phù sa, đất bùn đỏ trên đá Bản đồ nguy cơ trượt lở đất đá cho thấy macma acid và đất vàng nhạt trên cát. vùng nguy cơ trượt lở cao nhất tập trung chủ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU yếu ở phía Tây Bắc của A Lưới. Nguyên nhân rõ ràng nhất là do mưa và cắt xẻ để làm Kết quả chồng chập 7 bản đồ thành phần đường giao thông và lấy mặt bằng xây dựng tương ứng với 7 yếu tố có ảnh hưởng tới hiện nhà ở, làm mất cân bằng sườn dốc, dẫn đến tượng trượt lở đất đá trên địa bàn huyện A nguy cơ xảy ra trượt lở đất đá. Lưới thu được bản đồ nguy cơ trượt lở. Nguy Phương pháp nghiên cứu ứng dụng GIS và cơ trượt lở đất đá tại khu vực nghiên cứu phân tích thứ bậc AHP đã cho kết quả nghiên được chia ra 5 cấp: rất cao, cao, trung bình, cứu khá chính xác. Tuy nhiên, số liệu đầu thấp và rất thấp (Hình 2). vào ở đây chỉ dựa trên 7 yếu tố, để nâng cao độ chính xác cần thêm các yếu tố khác như chỉ số ẩm đất, hướng phơi sườn, v.v… 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Saaty, T.L., The analytic hierarchy process. McGraw-Hill. New York, 1980. [2] Saaty, T.L., The analytic hierarchy process - What it is and how it is used. Math Modelling, Vol. 9, No. 3-5, pp. 161-176, 1987. [3] Saaty, T., Vargas, L., Methods, Concepts and Applications of the Analytic Hierarchy Process. Kluwer Academic Publishers, Boston, 2001. Hình 2. Bản đồ nguy cơ trượt lở đất đá huyện A Lưới 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2