intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng hàm sản xuất để nghiên cứu tăng trưởng kinh tế trong ngành thủy sản Việt Nam

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

57
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu sự tăng trưởng kinh tế trong ngành thuỷ sản Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu là sử dụng hàm Cobb- Douglas, để miêu tả sự phụ thuộc giữa giá trị sản xuất thuỷ sản vào các nhân tố lao động và vốn đầu tư cho ngành thuỷ sản, giai đoạn 2000 - 2008.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng hàm sản xuất để nghiên cứu tăng trưởng kinh tế trong ngành thủy sản Việt Nam

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br /> <br /> Soá 1/2010<br /> <br /> THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br /> <br /> ỨNG DỤNG HÀM SẢN XUẤT ĐỂ NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG KINH<br /> TẾ TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM<br /> THE APPLICATION OF PRODUCTION FUNCTION TO THE STUDY OF THE<br /> ECONOMIC GROWTHS OF THE FISHERY INDUSTRY IN VIETNAM<br /> Nguyễn Văn Ngọc, Phan Thị Xuân Hương<br /> Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang<br /> Tóm tắt<br /> Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu sự tăng trưởng kinh tế trong ngành thuỷ sản Việt Nam. Phương<br /> pháp nghiên cứu là sử dụng hàm Cobb- Douglas, để miêu tả sự phụ thuộc giữa giá trị sản xuất thuỷ sản vào<br /> các nhân tố lao động và vốn đầu tư cho ngành thuỷ sản, giai đoạn 2000 - 2008. Kết quả nghiên cứu cho thấy,<br /> tăng trưởng giá trị thuỷ sản có được chủ yếu là nhờ qui mô sản xuất tăng 2,30 lần và hiệu quả sản xuất tăng<br /> 1,89 lần. Trong các yếu tố đầu vào, vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng. Khi tăng vốn đầu tư lên 1%, giá trị<br /> sản xuất sẽ tăng lên 0,77%, trong khi đó gia tăng số lượng lao động lên 1%, chỉ làm cho giá trị sản xuất tăng<br /> thêm 0,31%.<br /> Abstract<br /> The objective of this research is study the economic growth in the field of fisheries in Vietnam.<br /> Cobb-Douglas function has been used as research method, which describes the dependence between the value<br /> of seafood production factors labor and investment capital in the fishery for the period 2000 - 2008. Research<br /> results showed that the value of fisheries growth was mainly due to a production scale increased 2.30 times and<br /> production efficiency increased 1.89 times. In input factors, investment capita hasl played an important role. As<br /> investment had increased 1%, the production value increased to 0.77%, while the number of employees had<br /> increased 1%, the production value only increased 0.31%.<br /> I - ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> định sản lượng sản xuất tối đa với số lượng mỗi<br /> <br /> Một trong những công cụ quan trọng<br /> <br /> nguồn lực cho trước, khi đó chỉ có các biện pháp<br /> <br /> nghiên cứu tăng tưởng kinh tế là hàm sản xuất.<br /> <br /> phối hợp hiệu quả các nguồn lực về mặt công<br /> <br /> Nó phản ánh bản chất của quá trình sản xuất sản<br /> <br /> nghệ để đảm bảo sản lượng sản xuất tối đa mới<br /> <br /> phẩm là kết quả tương tác giữa các yếu tố sản<br /> <br /> được tính. Bất kỳ sự hoàn thiện nào trong công<br /> <br /> xuất với nhau như: lao động (L), vốn (K), đất đai<br /> <br /> nghệ đều tạo điều kiện làm tăng năng suất lao<br /> <br /> và các nguồn lực tự nhiên khác (N). Đó là các<br /> <br /> động, làm xuất hiện hàm sản xuất mới. Các nhà<br /> <br /> nhân tố tuyệt đối của tăng trưởng kinh tế, thể<br /> <br /> kinh tế cố gắng thiết lập một cách chính xác hơn<br /> <br /> hiện dưới dạng phối hợp ở trình độ cao. Mối tác<br /> <br /> sự tác động của các nhân tố sản xuất lên sự<br /> <br /> động tương hỗ giữa chúng lên tổng sản lượng<br /> <br /> chuyển biến tổng sản phẩm quốc dân, nhờ phân<br /> <br /> sản xuất được miêu tả bằng phương trình sản<br /> <br /> chia chúng thành các phạm trù lao động, vốn và<br /> <br /> xuất đơn giản: Y = f (K, L, N). Hàm sản xuất xác<br /> <br /> đất đai. Nghiên cứu của các nhà khoa học khẳng<br /> <br /> 74 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br /> <br /> Soá 1/2010<br /> <br /> định rằng ảnh hưởng lớn nhất lên quá trình tăng<br /> <br /> thuế suất không thay đổi, nhu cầu về vốn sẽ<br /> <br /> trưởng là tiến bộ khoa học kỹ thuật, bao gồm sự<br /> <br /> tăng với một tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ tăng dân<br /> <br /> tiến bộ của tri thức trong sản xuất và quản trị.<br /> <br /> số. Trong khi đó, định mức tiết kiệm, hỗ trợ tăng<br /> <br /> Tuy nhiên, trong ngắn hạn, ảnh hưởng này có<br /> <br /> trưởng kinh tế cần phải bằng tích số giữa khối<br /> <br /> thể xem như không đổi.<br /> <br /> lượng vốn với tốc độ tăng dân số. Mô hình tăng<br /> <br /> Ngành thủy sản Việt Nam trong thời gian<br /> <br /> trưởng kinh tế Robert Solow, với mục tiêu là trả<br /> <br /> qua đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Trong giai<br /> <br /> lời câu hỏi: những nhân tố nào của cân bằng<br /> <br /> đoạn 2000 - 2008 giá trị sản xuất thuỷ sản có tốc<br /> <br /> tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế<br /> <br /> độ tăng bình quân 20%/năm (theo giá thực tế),<br /> <br /> ở mức nào có thể cho phép nền kinh tế với các<br /> <br /> vốn đầu tư toàn xã hội vào ngành thủy sản tăng<br /> <br /> tham số của hệ thống kinh tế cho trước và khi<br /> <br /> 15.4%/năm, số lượng lao động làm việc trong<br /> <br /> đó thu nhập của người dân và sản lượng tiêu<br /> <br /> ngành tăng 7%/năm. Tuy nhiên, để biết ảnh<br /> <br /> dùng được tối ưu hóa như thế nào. Khi chia hàm<br /> <br /> hưởng của từng loại yếu tố sản xuất (vốn, lao<br /> <br /> sản xuất hai nhân tố cho số lượng lao động, R.<br /> <br /> động) ra sao, chúng có vai trò như thế nào trong<br /> <br /> Solow nhận được hàm sản xuất cho một đơn vị<br /> <br /> tăng trưởng của ngành cần thiết phải tiến hành<br /> <br /> lao động: y = f(k), trong đó k = K/L - mức trang bị<br /> <br /> một nghiên cứu bài bản.<br /> <br /> vốn cho một đơn vị lao động, y = Y/L - thu nhập<br /> <br /> II - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> của một lao động.<br /> <br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Knut Wicksell là người đầu tiền đưa ra hàm<br /> <br /> Vấn đề tăng trưởng kinh tế được nghiên<br /> <br /> sản xuất, sau đó nó được kiểm định bằng dữ<br /> <br /> cứu trong nhiều công trình của các nhà kinh tế<br /> <br /> liệu thống kê bởi hai nhà kinh tế học người Mỹ là<br /> <br /> học nổi tiếng trên thế giới. Chẳng hạn, mô hình<br /> <br /> Charles Cobb và Paul Douglas trong công trình<br /> <br /> cân bằng động của Еvsey Domar dựa trên cơ<br /> <br /> nghiên cứu “Lý thuyết sản xuất”. Trong bài viết<br /> <br /> sở hàm sản xuất. Các nhân tố của nó không<br /> <br /> này, tác giả vận dụng hàm sản xuất để nghiên<br /> <br /> thay thế được lẫn nhau. Sự thay đổi cung và<br /> <br /> cứu tăng trưởng kinh tế trong ngành thuỷ sản Việt<br /> <br /> cầu được khảo sát chỉ trên thị trường thực tế,<br /> <br /> Nam trong giai đoạn 2000-2008, dựa trên số liệu<br /> <br /> trong điều kiện cân bằng, sự dư thừa nguồn<br /> <br /> thống kê lấy trên trang web của Tổng cục thống<br /> <br /> cung lao động và sự ổn định tương đối của chi<br /> <br /> kê Việt Nam. Hàm sản xuất có dạng như sau:<br /> <br /> Y = AKa Lb (1)<br /> <br /> phí các nhân tố sản xuất cho phép mở rộng sản<br /> xuất không làm thay đổi giá cả. Tăng trưởng đầu<br /> <br /> Trong đó:<br /> <br /> tư được xem xét dưới dạng một nhân tố tăng<br /> <br /> Y – Giá trị sản xuất của ngành thủy sản;<br /> <br /> trưởng duy nhất AS (Tổng cung) và AD (Tổng<br /> <br /> K – Vốn đầu tư vào ngành;<br /> <br /> cầu), còn năng suất biên của các nguồn lực là<br /> <br /> L – Số lượng lao động trong ngành thủy sản;<br /> <br /> đại lượng không đổi. Tăng trưởng kinh tế sẽ<br /> <br /> A – Hệ số phản ảnh trình độ phát triển công<br /> <br /> đạt cân bằng khi mức gia tăng tổng cung bằng<br /> <br /> nghệ;<br /> <br /> mức gia tăng tổng cầu<br /> <br /> α – Hệ số co giãn giá trị sản xuất (đầu ra) theo<br /> <br /> ∆AD = ∆AS. Vào cuối<br /> <br /> những năm 30 nhà kinh tế học người Anh Roy<br /> <br /> vốn;<br /> <br /> Harrod đã nghiên cứu bằng cách nào trong quá<br /> <br /> β – Hệ số co giãn giá trị sản xuất (đầu ra) theo<br /> <br /> trình tăng trưởng diễn ra sự tác động qua lại của<br /> <br /> lao động.<br /> <br /> lực lượng lao động, vốn và thu nhập bình quân<br /> <br /> Nếu tổng hệ số mũ (α +β) bằng 1, thì hàm<br /> <br /> đầu người. Theo R. Harrod, trong điều kiện tăng<br /> <br /> sản xuất Cobb- Douglas là hàm tuyến tính thuần<br /> <br /> dân số, khi tốc độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và<br /> <br /> nhất, nghĩa là nó phản ánh hiệu suất không đổi<br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 75<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br /> <br /> Soá 1/2010<br /> <br /> khi thay đổi qui mô sản xuất. Nếu tổng hệ số<br /> <br /> để chạy mô hình hồi qui với phương pháp OLS<br /> <br /> mũ lớn hơn 1, hàm sản xuất phản ánh hiệu suất<br /> <br /> (Ordinary Least Square) để ước lượng các hệ<br /> <br /> tăng, nếu nhỏ hơn 1- phản ánh hiệu suất giảm.<br /> <br /> số α và β.<br /> <br /> Để ước lượng các hệ số α và β cho hàm sản<br /> xuất, cần viết lại phương trình (1) dưới dạng:<br /> <br /> lnY = lnA + a lnK + b lnL<br /> <br /> Tiếp theo sử dụng phần mềm SPSS 16.0<br /> <br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> Sử dụng số liệu trong bảng 1 để xây dựng<br /> hàm sản xuất.<br /> <br /> Bảng 1. Số liệu thống kê về giá trị sản xuất thuỷ sản, vốn đầu tư và lao động trong ngành<br /> thuỷ sản, giai đoạn 2000 - 2008.<br /> Năm<br /> <br /> Giá trị,<br /> (tỷ đồng), Y<br /> <br /> Đầu tư,<br /> (tỷ đồng), K<br /> <br /> Lao động,<br /> (người), L<br /> <br /> lnY<br /> <br /> lnK<br /> <br /> lnL<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 26 498,9<br /> <br /> 3 716<br /> <br /> 988 900<br /> <br /> 10.185<br /> <br /> 8.220<br /> <br /> 13.804<br /> <br /> 2001<br /> <br /> 32 198,8<br /> <br /> 2 513<br /> <br /> 1 082 900<br /> <br /> 10.380<br /> <br /> 7.829<br /> <br /> 13.895<br /> <br /> 2002<br /> <br /> 37 130,8<br /> <br /> 2 934<br /> <br /> 1 282 100<br /> <br /> 10.522<br /> <br /> 7.984<br /> <br /> 14.064<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 43 464,5<br /> <br /> 3 143<br /> <br /> 1 326 300<br /> <br /> 10.680<br /> <br /> 8.053<br /> <br /> 14.098<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 53 977,7<br /> <br /> 4 850<br /> <br /> 1 404 600<br /> <br /> 10.896<br /> <br /> 8.487<br /> <br /> 14.155<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 63 549,2<br /> <br /> 5 670<br /> <br /> 1 482 400<br /> <br /> 11.060<br /> <br /> 8.643<br /> <br /> 14.209<br /> <br /> 2006<br /> <br /> 74 338,9<br /> <br /> 7 764<br /> <br /> 1 555 500<br /> <br /> 11.216<br /> <br /> 8.957<br /> <br /> 14.257<br /> <br /> 2007<br /> <br /> 89 509,7<br /> <br /> 8 567<br /> <br /> 1 634 500<br /> <br /> 11.402<br /> <br /> 9.056<br /> <br /> 14.307<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 11 5527<br /> <br /> 9 665<br /> <br /> 1 684 300<br /> <br /> 11.657<br /> <br /> 9.176<br /> <br /> 14.337<br /> <br /> Nguồn: Tổng hợp từ trang web của Cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn<br /> <br /> Kết quả chạy mô hình hồi qui cho thấy:<br /> <br /> β - độ co giãn của giá trị đầu ra theo lao<br /> <br /> α=0,77, β=0,31, R = 0,99, Significance F = 000,<br /> <br /> động, bằng 0,31, nghĩa là khi tăng số lượng<br /> <br /> DW=1,318, các đại lượng thống kê t đều chỉ ra<br /> <br /> lao động lên 1% giá trị sản lượng sẽ tăng lên<br /> <br /> sự hiện diện tương đối tốt của các dữ liệu đầu<br /> <br /> 0,31%.<br /> <br /> 2<br /> <br /> vào. Khi xây dựng mô hình, hệ số tự do Ln(A) bị<br /> <br /> Trong giai đoạn 2000-2008, α > β, do đó<br /> <br /> loại trừ, vì sự hiện diện của hệ số này làm giảm<br /> <br /> trong ngành thuỷ sản có sự gia tăng tiết kiệm về<br /> <br /> chất lượng của mô hình xét theo quan điểm<br /> <br /> lao động. Ngoài ra, vì (α + β) > 1 nghĩa là hàm<br /> <br /> thống kê.<br /> <br /> sản xuất có hiệu suất tăng dần theo quy mô. Giá<br /> <br /> Theo kết quả xây dựng mô hình, hàm sản<br /> xuất trong ngành thuỷ sản có dạng:<br /> <br /> Y=K<br /> <br /> 0.77<br /> <br /> xL<br /> <br /> 0.31<br /> <br /> Trong đó:<br /> α – độ co giãn của giá trị đầu ra theo vốn,<br /> bằng 0,77, nghĩa là khi tăng vốn đầu tư lên 1%<br /> giá trị sản lượng sẽ tăng lên 0,77%;<br /> <br /> 76 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> trị sản xuất của ngành thuỷ sản tăng với tỷ lệ<br /> cao hơn mức tăng của lao động và vốn đầu tư<br /> vào ngành.<br /> Trở lại với khảo sát tốc độ tăng trưởng giá trị<br /> thuỷ sản Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2008:<br /> Độ co giãn tương đối theo vốn và theo lao<br /> động tương ứng bằng:<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br /> a<br /> 0,7<br /> b1 = −−−−− = −−−−−−−− = 0,713<br /> a + b<br /> 0,7 + 0,31<br /> <br /> ~<br /> ~<br /> lần ( Y =4,36), vốn đầu tư tăng 2.6 lần ( K =2,6),<br /> số lượng lao động trong ngành tăng 1,70 lần<br /> <br /> ~<br /> <br /> ( L =1,70).<br /> Hiệu quả riêng của các nguồn lực tương<br /> <br /> ~<br /> 4,36<br /> Y<br /> EK = −−<br /> = 1,68<br /> ~ = −−−−<br /> 2,6<br /> K<br /> ~<br /> 4,36<br /> Y<br /> EK = −−<br /> = 2,56<br /> ~ = −−−−<br /> 1,70<br /> L<br /> <br /> <br /> <br /> 1-b1<br /> <br /> E = E K x EL<br /> <br /> = 1,68<br /> <br /> lần, hiệu quả sản xuất tăng 1,89 lần.<br /> Trong giai đoạn 1995-1999, hàm sản xuất<br /> trong ngành thủy sản có dạng: Y<br /> <br /> = K −0.112 x L1.670<br /> <br /> . Giá trị sản xuất chỉ tăng 1,48 lần, trong khi vốn<br /> đầu tư trong giai đoạn này tăng 5,47 lần và số<br /> lượng lao động tăng 1,42 lần. Hiệu quả chung<br /> chỉ tăng 1,14 lần, qui mô sản xuất tăng 1,29 lần.<br /> Điều đáng nói là, giai đoạn 1995 - 1999 vai trò<br /> của lao động quan trọng hơn vốn đầu tư, nhưng<br /> giai đoạn kế tiếp 2000 - 2008 tình hình đã thay<br /> đổi ngược lại. Điều này phản ánh rõ nét bước<br /> <br /> Hiệu quả chung:<br /> b1<br /> <br /> Như vậy, dựa trên cơ sở tính toán, tăng<br /> có được chủ yếu là nhờ qui mô sản xuất là 2,30<br /> <br /> Trong giai đoạn phân tích, giá trị tăng 4,36<br /> <br /> <br /> <br /> ~ b ~ 1-b<br /> M = K 1 x L 1 = 2,60.713 x 1,700.287 = 2,30<br /> trưởng giá trị thuỷ sản trong giai đoạn phân tích<br /> <br /> b2 = 1 − 0.713 = 0.287<br /> <br /> ứng bằng:<br /> <br /> Soá 1/2010<br /> <br /> phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam.<br /> 0.713<br /> <br /> x 2,56<br /> <br /> 0.287<br /> <br /> = 1,89<br /> <br /> Qui mô sản xuất:<br /> <br /> Mức tối đa khi thay thế lao động bằng vốn<br /> và vốn bằng lao động thể hiện ở bảng 2.<br /> <br /> Bảng 2. Mức tối đa khi thay thế lao động bằng vốn và vốn bằng lao động*<br /> Vốn, K (tỷ<br /> đồng)<br /> <br /> Lao động, L<br /> (người)<br /> <br /> Giá trị, Y (tỷ<br /> đồng)<br /> <br /> Mức tối đa khi thay lao<br /> động bằng vốn, SK<br /> <br /> Mức tối đa khi thay<br /> vốn bằng lao động, SL<br /> <br /> 49265,72<br /> <br /> 110000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,18031<br /> <br /> 5,54596<br /> <br /> 39961,96<br /> <br /> 185000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,08697<br /> <br /> 11,49884<br /> <br /> 34845,14<br /> <br /> 260000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,05396<br /> <br /> 18,53362<br /> <br /> 31465,00<br /> <br /> 335000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,03781<br /> <br /> 26,44515<br /> <br /> 29007,10<br /> <br /> 410000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,02848<br /> <br /> 35,10821<br /> <br /> 27110,13<br /> <br /> 485000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,02250<br /> <br /> 44,43643<br /> <br /> 25585,32<br /> <br /> 560000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,01839<br /> <br /> 54,36585<br /> <br /> 24322,87<br /> <br /> 635000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,01542<br /> <br /> 64,84671<br /> <br /> 23253,86<br /> <br /> 710000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,01319<br /> <br /> 75,83896<br /> <br /> 22332,49<br /> <br /> 785000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,01145<br /> <br /> 87,30949<br /> <br /> 21526,96<br /> <br /> 860000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,01008<br /> <br /> 99,23039<br /> <br /> 20814,37<br /> <br /> 935000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00896<br /> <br /> 111,57771<br /> <br /> 20177,73<br /> <br /> 1010000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00804<br /> <br /> 124,33064<br /> <br /> 19604,15<br /> <br /> 1085000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00727<br /> <br /> 137,47086<br /> <br /> 19083,65<br /> <br /> 1160000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00662<br /> <br /> 150,98215<br /> <br /> 18608,32<br /> <br /> 1235000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00607<br /> <br /> 164,84996<br /> <br /> 18171,84<br /> <br /> 1310000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00558<br /> <br /> 179,06117<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 77<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br /> <br /> Soá 1/2010<br /> <br /> 17769,07<br /> <br /> 1385000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00517<br /> <br /> 193,60390<br /> <br /> 17395,78<br /> <br /> 1460000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00480<br /> <br /> 208,46728<br /> <br /> 17048,46<br /> <br /> 1535000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00447<br /> <br /> 223,64137<br /> <br /> 16724,17<br /> <br /> 1610000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00418<br /> <br /> 239,11699<br /> <br /> 16420,39<br /> <br /> 1685000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00392<br /> <br /> 254,88568<br /> <br /> 16135,01<br /> <br /> 1760000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00369<br /> <br /> 270,93957<br /> <br /> 15866,20<br /> <br /> 1835000<br /> <br /> 150000<br /> <br /> 0,00348<br /> <br /> 287,27132<br /> <br /> * Giá trị sản xuất Y giả định tăng 30% so với năm 2008. Vốn, K tính theo phương trình Y = K 0.7 x L0.31 . Các đại lượng<br /> <br /> SK và SL được tính theo công thức: S = β . K và S = a . L .<br /> K<br /> L<br /> <br /> a L<br /> <br /> β K<br /> <br /> Dựa trên cơ sở tính toán của bảng 2 có thể xây dựng đồ thị đường đẳng lượng như sau (Hình<br /> 1).<br /> <br /> Hình 1. Đường đẳng lượng của ngành thủy sản<br /> <br /> Với số lượng lao động trong ngành thuỷ sản tăng thêm trong những năm gần đây khoảng<br /> 4 - 5%, thì để có giá trị sản xuất thuỷ sản tăng thêm 30% so với năm 2008, thì cần đầu tư một lượng<br /> vốn tăng thêm khoản 65%.<br /> Như vậy, hàm sản xuất là một quan điểm nền tảng cho phép nghiên cứu tăng trưởng kinh tế<br /> trên cơ sở các nguồn lực khan hiếm có sẵn. Kết quả nhận được khi nghiên cứu hàm sản xuất của<br /> ngành thủy sản là cơ sở để ra các quyết định liên quan đến phân bổ, phối hợp có hiệu quả các<br /> nguồn lực, đặt ra mục tiêu tăng trưởng hợp lý, đồng thời giúp ngành thủy sản đạt được mục tiêu trở<br /> thành ngành kinh tế trọng điểm của đất nước nhờ đầu tư đúng hướng.<br /> <br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 1. Đinh Phi Hổ (chủ biên). 2006. Kinh tế phát triển. NXB Thống kê. TP.Hồ Chí Minh.<br /> 2. Gromenko V.V. 2004. Toán kinh tế. NXB Moscow.<br /> 3. Zamkov O.O và các tác giả khác. 1997. Các phương pháp toán trong kinh tế. NXB Moscow.<br /> 4. http://www.gso.gov.vn: Trang web của Cục thống kê Việt Nam.<br /> 5. http://www.vasep.com.vn: Trang web của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam.<br /> <br /> 78 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2