intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng kỹ thuật LASEK trong điều trị cận thị nặng

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đánh giá kết quả phương pháp LASEK (laser – assisted subepithelial keratectomy) để điều trị cận thị và cận loạn thị nặng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng kỹ thuật LASEK trong điều trị cận thị nặng

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LASEK ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ NẶNG<br /> NGUYỄN CƯỜNG NAM, LÊ MINH TUẤN.<br /> <br /> Trung tâm phẫu thuật LASER Bv An Bình, TP. Hồ Chí Minh<br /> TÓM TẮT<br /> Mục đích: Đánh giá kết quả phương pháp LASEK (laser – assisted subepithelial<br /> keratectomy) để điều trị cận thị và cận loạn thị nặng.<br /> Nơi thực hiện: Trung tâm Phẫu thuật khúc xạ Bệnh viện An Bình.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu cắt dọc, hàng loạt cas, không so sánh của 42 mắt, được<br /> thực hiện do một phẫu thuật viên, với độ cận thị từ -10 đến -16 D. Độ loạn trung bình<br /> 0.97D (dãy từ 0.5D đến 2.23D) được điều trị bằng phương pháp LASEK sử dụng máy<br /> MEL 70. Các số liệu được nghiên cứu ở thời điểm 4 ngày, 2 tuần, 3 tháng, 6 tháng, 12<br /> tháng, 24 tháng sau phẫu thuật.<br /> Kết quả: thị lực không điều chỉnh sau phẫu thuật lần 2: nhóm thị lực > 5/10: 76%.<br /> Nhóm 3/10 -5/10: 14.5%. Nhóm 1-3/10: 9.5%.<br /> Không có trường hợp nào mất thị lực sau điều chỉnh.<br /> Không có biến chứng nghiêm trọng nào được ghi nhận.<br /> Kết luận: LASEK là một kỹ thuật an toàn và đạt hiệu quả cao, có thể áp dụng tốt<br /> cho những mắt có độ cận thị cao, giác mạc mỏng, không thể điều trị bằng phương<br /> LASIK hay PRK. Không có những biến chứng nghiêm trọng nào được ghi nhận.<br /> <br /> Phẫu thuật khúc xạ Laser Excimer<br /> đã trở nên phổ biến hơn 10 năm qua.<br /> Phương pháp cắt giác mạc bằng quang<br /> khúc xạ (PRK) xuất hiện từ 1982 an toàn<br /> <br /> thế. Song song đó là những biến chứng<br /> của nó cũng gia tăng. Những biến chứng<br /> này liên quan đến vạt giác mạc: co rúm<br /> vạt, lệch vạt muộn, những triệu chứng<br /> <br /> và hiệu quả trong việc điều trị cận thị nhẹ<br /> và trung bình. Tuy nhiên thời gian hồi<br /> phục thị lực kéo dài, đau sau phẫu thuật,<br /> <br /> khô mắt, viêm giác mạc lớp lan toả, xâm<br /> nhập biểu mô dưới vạt, phình nhãn cầu<br /> phía sau, sự khó khăn trong xác định độ<br /> <br /> sự tái phát cận thị và những biến chứng<br /> như: mờ mô nhục, nên nhiều phẫu thuật<br /> <br /> dày của vạt và độ sâu của sự cắt.<br /> Để khắc phục những bất lợi của<br /> <br /> viên đã lựa chọn phương pháp phẫu thuật<br /> LASIK (Laser in Situ Keratomileusis) số<br /> <br /> phương pháp trên, một phương pháp mới<br /> đã ra đời: kỹ thuật LASEK (Laser –<br /> <br /> lượng của phương pháp phẫu thuật<br /> LASIK ngày càng gia tăng và chiếm ưu<br /> <br /> Assisted Subepithelial Keratectomy). Thị<br /> lực hồi phục nhanh chóng ở những mắt<br /> <br /> 52<br /> <br /> được phẫu thuật bằng phương pháp này.<br /> Hơn nữa nó cũng loại bỏ được những<br /> biến chứng liên quan đến vạt trong phẫu<br /> <br /> Nếu bệnh nhân mang kính tiếp xúc<br /> sẽ được lấy ra trước 10 ngày khám tiền<br /> phẫu.<br /> <br /> thuật LASIK. Đặc biệt phương pháp này<br /> có thể áp dụng cho những mắt có độ cận<br /> thị cao, giác mạc mỏng không thể điều trị<br /> <br /> 2.<br /> Phương pháp: được tiến hành dựa<br /> trên kỹ thuật được mô tả bởi Mossimo<br /> <br /> bằng phương pháp LASIK hay PRK<br /> được, người ta sẽ phẫu thuật những mắt<br /> này làm hai lần với cùng một kỹ thuật<br /> LASEK. Thời gian giữa hai lần phẫu<br /> <br /> Camellin.<br /> Máy được dùng để phẫu thuật là<br /> MEL 70.<br /> <br /> thuật cách nhau tối thiểu 6 tháng. Lần<br /> thứ nhất phẫu thuật triệt tiêu 8D, khi mắt<br /> đã ổn định sẽ phẫu thuật triệt tiêu độ cận<br /> còn lại.<br /> <br /> nhất:<br /> Tê bề mặt bằng 4-5 giọt Novésine.<br /> Mắt phẫu thuật được sát khuẩn<br /> Betadine.<br /> <br /> Với hy vọng phương pháp này có<br /> thể được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam để<br /> điều trị những trường hợp cận thị nặng<br /> không có chỉ định làm LASIK, nên<br /> <br /> Phẫu trường được che bằng mảnh<br /> dán plastic.<br /> Đặt vành mi, bổ xung thêm vài giọt<br /> Novésine.<br /> <br /> chúng tôi tiến hành công trình nghiên<br /> cứu này.<br /> <br /> Dùng khoan giác mạc LASEK<br /> 8mm để rạch biểu mô, con dao này đặt ở<br /> trung tâm trục thị giác, ấn và xoay nhẹ.<br /> Dùng dụng cụ để trữ Alcohol<br /> <br /> Tiến trình phẫu thuật lần thứ<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1.<br /> <br /> Đối tượng:<br /> 42 mắt của 25 bệnh nhân có độ cận<br /> thị từ -10D đến -16D được đưa vào<br /> nghiên cứu. Những bệnh nhân này không<br /> <br /> (holding) đường kính 8.5mm đặt lên giác<br /> mạc bao quanh đường rạch biểu mô.<br /> Dụng cụ này được đổ đầy<br /> Ethylalcohol 20% , chờ khoảng 35 đến<br /> <br /> có chỉ định làm LASIK vì bề dày giác<br /> mạc mỏng.<br /> Khám tiền phẫu gồm:<br /> Khúc xạ trước và sau liệt điều tiết.<br /> <br /> 45 giây.<br /> Alcohol được lấy đi bằng sponge,<br /> và lấy dụng cụ đi.<br /> Giác mạc ngay sau đó được rửa<br /> <br /> Khám mắt trên đèn khe.<br /> Khám đáy mắt.<br /> Chụp bản đồ giác mạc (corneal<br /> topography).<br /> <br /> bằng dung dịch BSS và lau khô bằng<br /> những miếng sponge.<br /> Dùng cuốc nhỏ biểu mô (microhoe)<br /> để tách vạt biểu mô ở bờ của đường rạch<br /> biểu mô. Nếu bờ biểu mô khó tách,<br /> <br /> 53<br /> <br /> người ta có thể áp Alcohol lại trong 15<br /> giây.<br /> Dùng spatule tù tách biểu mô để<br /> <br /> Giác mạc sẽ được che đậy bằng<br /> kính tiếp xúc mềm và sẽ được lấy đi sau<br /> 4 ngày.<br /> <br /> nâng vạt biểu mô.<br /> Dồn vạt biểu mô ở vị trí 12 giờ.<br /> Giác mạc sẽ được cắt gọt bằng máy<br /> <br /> Sau mổ dùng kháng sinh và kháng<br /> viêm trong 4 đến 5 ngày.<br /> Phẫu thuật lần hai sẽ được tiến<br /> <br /> LASER MEL 70.<br /> Sau đó xối rửa giác mạc bằng dung<br /> dịch BSS trong vòng 5 -10 giây.<br /> Vạt biểu mô sẽ được đặt lại bằng<br /> <br /> hành cùng kỹ thuật như lần thứ nhất, sau<br /> từ 6 đến 8 tháng khi mà mắt đã ổn định.<br /> <br /> spatule đầu tù.<br /> <br /> bệnh nhân đã được phẫu thuật bằng kỹ<br /> thuật LASEK hai lần, tuổi từ 18-60.<br /> <br /> 1.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Sau đây là kết quả 42 mắt của 25<br /> <br /> Phân chia theo giới tính:<br /> Bảng 1. Phân chia theo giới tính<br /> Giới<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Nam 13<br /> <br /> 52<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 46<br /> <br /> 12<br /> <br /> Tổng số 25<br /> 2.<br /> <br /> 100<br /> <br /> Phân chia theo tuổi:<br /> Bảng 2. Phân chia theo độ tuổi<br /> Tuổi<br /> <br /> Số bệnh nhân<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> < 20<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8<br /> <br /> 20-30<br /> <br /> 10<br /> <br /> 40<br /> <br /> 30-40<br /> <br /> 7<br /> <br /> 28<br /> <br /> 40-50<br /> <br /> 4<br /> <br /> 16<br /> <br /> 50-60<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> Nhận định: cao nhất là lứa tuổi lao động (từ 20-40 tuổi)<br /> 3.<br /> <br /> Phân chia theo nơi cư trú:<br /> Bảng 3. Phân chia theo địa bàn cư trú<br /> Nơi cư trú<br /> <br /> Số bệnh nhân<br /> <br /> 54<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Tp HCM<br /> <br /> 14<br /> <br /> 56<br /> <br /> Tỉnh<br /> <br /> 11<br /> <br /> 44<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100<br /> <br /> Phân chia theo độ tương đương cầu:<br /> Bảng 4. Phân chia theo độ tương đương cầu<br /> Độ tương đương cầu<br /> Số mắt<br /> (Diop)<br /> 9<br /> 5<br /> 10<br /> 4<br /> 11<br /> 4<br /> 12<br /> 4<br /> 13<br /> 4<br /> 14<br /> 7<br /> 15<br /> 5<br /> 16<br /> 4<br /> 17<br /> 4<br /> Tổng số<br /> 42<br /> <br /> Nhận định: khoảng 60% mắt có độ<br /> tương đương cầu >13D, với độ này<br /> thường không có chỉ định làm LASIK vì<br /> 5.<br /> <br /> 19.9<br /> 9.5<br /> 9.5<br /> 9.5<br /> 9.5<br /> 16.6<br /> 14.2<br /> 9.5<br /> 9.5<br /> 100<br /> <br /> chiều dày giác mạc không cho phép do<br /> đó chúng tôi phải dùng kỹ thuật bóc vạt<br /> biểu mô và phân làm hai giai đoạn.<br /> <br /> Thị lực chỉnh kính tốt nhất trước mổ lần 1:<br /> Bảng 5. Thị lực chỉnh kính tốt nhất trước mổ lần 1<br /> Thị lực<br /> Số mắt<br /> Tỷ lệ (%)<br /> < 1/10<br /> 0<br /> 0<br /> 1-3/10<br /> 03<br /> 7.15<br /> 3/10-5/10<br /> 08<br /> 19.05<br /> 5/10-7/10<br /> 11<br /> 26.2<br /> 7/10-10/10<br /> 20<br /> 47.6<br /> Tổng số<br /> 42<br /> 100<br /> <br /> Nhận định: trước mổ chưa đến 50%<br /> bệnh nhân có thị lực đeo kính tốt nhất <br /> 6.<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 7/10 vì độ cận nặng, đáy mắt hầu hết bị<br /> thoái hoá võng mạc cận thị nặng.<br /> <br /> Thị lực trước mổ lần 2:<br /> Bảng 6. Thị lực trước mổ lần2<br /> Thị lực<br /> TL tốt nhất điều chỉnh<br /> <br /> 55<br /> <br /> Số mắt<br /> 3<br /> 8<br /> 10<br /> 21<br /> 42<br /> <br /> 1-3/10<br /> 3-5/10<br /> 5-7/10<br /> 7-10/10<br /> Tổng số<br /> Nhận định: Thị lực có kính 50% đạt<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 7.15<br /> 19.05<br /> 23.80<br /> 50.00<br /> 100<br /> Không có trường hợp nào bị mất thị<br /> <br /> >7/10.<br /> Mổ lần 2: Tiến hành trung bình sau<br /> <br /> lực sau điều chỉnh.<br /> <br /> 14.9 tháng (từ 6 đến 32 tháng).<br /> 7.<br /> <br /> Thị lực sau mổ lần 2:<br /> Bảng 7. Thị lực sau mổ lần 2<br /> Thị lực<br /> <br /> Thị lực không điều chỉnh<br /> Số mắt<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 1-3/10<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9.5<br /> <br /> 3-5/10<br /> <br /> 6<br /> <br /> 14.3<br /> <br /> 5-7/10<br /> <br /> 10<br /> <br /> 23.8<br /> <br /> 7-10/10<br /> <br /> 22<br /> <br /> 52.4<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 42<br /> <br /> 100<br /> <br /> Nhận định: sau mổ lần 2 tỷ lệ thị<br /> lực không điều chỉnh > 5/10 đạt > 76%.<br /> Không có trường hợp nào bị mất thị<br /> <br /> Biến chứng trong lúc mổ: hầu hết<br /> các bệnh nhân đều có biểu mô dính nên<br /> khó bóc hơn. Tuy nhiên không có ca nào<br /> <br /> lực sau khi điều chỉnh.<br /> Nhận định: thị lực điều chỉnh trước<br /> mổ >5/10 xấp xỉ 73% và thị lực không<br /> điều chỉnh sau mổ lần 2 > 5/10 gần bằng<br /> <br /> bị nát vạt hoặc phải áp Alcool lần 2,<br /> không có ca nào phải chuyển sang làm<br /> PRK.<br /> <br /> 76%. Như vậy sau mổ thị lực không điều<br /> chỉnh đã cao hơn trước mổ có kính.<br /> Thời gian đo thị lực sau mổ: sớm<br /> nhất 1 tuần và muộn nhất 1 tháng.<br /> <br /> Biến chứng sau mổ:<br /> Không có bệnh nhân nào đau<br /> nhiều, chỉ xốn và hơi nhức trong ngày<br /> đầu.<br /> Không có ca nào bị haze nặng, một<br /> <br /> Thời gian thị lực phục hồi tốt nhất:<br /> sau 1 tháng.<br /> <br /> vài ca bị haze độ 1, 2 sau thời gian điều<br /> trị hết.<br /> <br /> 56<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2