intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng phó với khó khăn tâm lý của học sinh lớp 12 trường THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ứng phó với khó khăn tâm lý của học sinh lớp 12 trường THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng trình bày cơ sở lý thuyết về ứng phó với khó khăn tâm lý của học sinh THPT; Thực trạng khó khăn tâm lý của HS lớp 12 Trường THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng; Ứng phó với khó khăn tâm lý của HS lớp 12 Trường THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng phó với khó khăn tâm lý của học sinh lớp 12 trường THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(99).2016 37 ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG RESPONSES TO THE PSYCHOLOGICAL DIFFICULTIES OF 12TH GRADE STUDENTS OF THAI PHIEN HIGH SCHOOL IN DANANG CITY Phạm Thị Mơ1, Phạm Thị Xuân Hường2 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2 Sinh viên lớp 11CTL, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Ứng phó là những nỗ lực của cá nhân để giải quyết các Abstract - Responses are personal efforts to solve individual vấn đề của chính mình trong quá trình phát triển. Có ba nhóm ứng problems in the development process. There are three typical types phó tiêu biểu là đối diện với khó khăn và hành động (ứng phó tích of responses: facing difficulties and actions (positive response); cực); tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội (ứng phó tương đối tích cực); lảng seeking social support (relatively positive response); avoiding tránh khó khăn và tự trách mình (ứng phó chưa tích cực). Ứng phó problems and blaming oneself (negative response). The individual cá nhân chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Qúa trình nghiên cứu responses are influenced by a lot of factors. Our research does của chúng tôi cho thấy học sinh lớp 12 Trường THPT Thái Phiên show that 12th grade students of Thai Phien High school, Danang Đà nẵng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong học tập, chọn nghề, city suffer a variety of difficulties, especially in study, choosing quan hệ xã hội. Sự ứng phó của các em trước những vấn đề này careers and social relationships. Their responses are mainly chủ yếu ở mức tích cực và tương đối tích cực, có sự khác biệt xét positive and relatively postive. The difference in these responses ở góc độ giới tính, học lực và chịu ảnh hưởng của gia đình, bạn depends on gender, learning aptitude and the influence of families, bè, giáo viên. friends and teachers. Từ khóa - ứng phó; khó khăn tâm lý; học sinh trung học phổ thông, Key words - response; psychological difficulties; highschool giúp đỡ; lảng tránh; tự trách mình students, help; evasive; blame oneself 1. Đặt vấn đề khác nhau về ứng phó. Theo quan điểm của Lazarus và Folkman (1984), “Ứng phó là những nỗ lực không ngừng Sự thành công trong từng lĩnh vực của mỗi người phụ thay đổi về nhận thức và hành vi của cá nhân để giải quyết huộc vào khả năng ứng phó của người ấy trước những khó các yêu cầu cụ thể, tồn tại bên trong cá nhân và trong môi khăn của bản thân. Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông trường mà cá nhân nhận định chúng có tính đe dọa, thách (THPT) là lứa tuổi hình thành sự định hướng vào tương lai thức hoặc vượt quá nguồn lực của họ” [4, tr.47]. [5, tr.87]. Do vậy, việc đối diện với những lựa chọn mang tính chất quan trọng ở giai đoạn bước ngoặt cuộc đời khiến 2.1.2. Phân loại ứng phó với khó khăn tâm lý cho học sinh có thể gặp phải những khó khăn về mặt tâm Có nhiều cách phân loại ứng phó, tùy thuộc vào mục lý. Vậy các em đã ứng phó với khó khăn này ra sao? Năm đích, nội dung nghiên cứu. Trong đó hướng phân loại khá 2015 là năm đầu tiên của sự đổi mới về hình thức thi tốt hợp lý và được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng là quan điểm nghiệp phổ thông và thi vào đại học, điều đó đã làm cho sự của các tác giả Tobin, Holroyd, Reynolds và Wigal đề xuất lo lắng, căng thẳng của các em tăng thêm. Học sinh lớp 12 năm 1989 [4, tr.57]. Họ tích hợp và khái quát các chiến Trường THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng không nằm lược ứng phó đã được nghiên cứu và chia ứng phó thành ngoài qui luật này. Nhằm góp phần làm sáng tỏ thực trạng hai nhóm lớn: nhóm đối đầu (tập trung vào vấn đề, tập khó khăn tâm lý và sự ứng phó của học sinh lớp 12 trong trung vào cảm xúc) và nhóm lảng tránh. tình hình đổi mới thi cử và đưa ra những biện pháp giúp - Nhóm đối đầu tập trung vào vấn đề: Là những nỗ lực các em vượt khó trong bước ngoặt của cuộc đời, chúng tôi nhằm thay đổi các tác nhân gây stress bằng cách quyết tâm, đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Ứng phó với khó khăn tâm kiên trì và trực tiếp hành động. Xem xét lại vấn đề xảy ra, lý của học sinh lớp 12 Trường THPT Thái Phiên, thành nhìn nhận các sự kiện theo chiều hướng tích cực hơn và có phố Đà Nẵng”. Bài viết sau đây được rút ra từ những kết tính xây dựng. quả nghiên cứu đó. - Nhóm đối đầu tập trung cảm xúc gồm có “tìm kiếm 2. Nội dung nghiên cứu hỗ trợ xã hội” và “bộc lộ cảm xúc”: Là nỗ lực tìm đến sự giúp đỡ để giải quyết vấn đề bằng cách tìm kiếm lời khuyên 2.1. Cơ sở lý thuyết về ứng phó với khó khăn tâm lý của và chia sẻ cảm xúc, tâm sự với những người thân hay bạn học sinh THPT bè. Cố gắng đối diện không né tránh và giải tỏa các cảm 2.1.1. Khái niệm về khó khăn tâm lý và ứng phó giác căng thẳng, lo lắng ra bên ngoài. - Khó khăn tâm lý là những nét tâm lý cá nhân, nảy sinh - Nhóm lảng tránh: Không có bất cứ suy nghĩ hoặc hành trong quá trình hoạt động của chủ thể, gây cản trở, ảnh động nào liên quan đến sự kiện căng thẳng. Hy vọng những hưởng tiêu cực đến quá trình và hiệu quả hoạt động của chủ điều kỳ diệu xảy ra để tình trạng có thể chuyển biến tốt hơn. thể [3]. Đổ lỗi cho bản thân, che dấu cảm xúc đối với các tình - Ứng phó là một vấn đề phức tạp được tiếp cận nghiên huống gây stress trước bạn bè và người thân. cứu ở nhiều góc độ khác nhau, do vậy có những định nghĩa Sự ứng phó của mỗi con người trước khó khăn phụ
  2. 38 Phạm Thị Mơ, Phạm Thị Xuân Hường thuộc vào nhiều yếu tố: nhân có những vấn đề bất ổn. Số HS có biểu hiện này tuy - Những yếu tố khách quan như đặc điểm của các tác không nhiều (18,2% & 6,1%), song các em cần được quan nhân gây ra khó khăn tâm lý, chỗ dựa xã hội như gia đình, tâm giúp đỡ để vượt qua khó khăn. Bởi lẽ trạng thái tâm lý bạn bè, đồng nghiệp, các tổ chức, tôn giáo, tín ngưỡng... không tích cực này nếu không được giải quyết sẽ kìm hãm sự phát huy khả năng của bản thân, ảnh hưởng tới kết quả - Những yếu tố chủ quan như đặc điểm lứa tuổi, giới tính, của kỳ thi có ý nghĩa quyết định tương lai của các em. đặc điểm nhân cách gồm năng lực, tính cách, khí chất. b. Những khó khăn tâm lý của học sinh 2.2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu Tổng kết ý kiến tự đánh giá của HS về mức độ khó khăn 2.2.1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh Trường THPT Thái của mình theo thứ tự (1 khó khăn nhiều nhất… 8 khó khăn Phiên thành phố Đà Nẵng ít nhất). Tính điểm trung bình (ĐTB) của sự khó khăn trong Trường THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng là từng lĩnh vực kết quả thu được như sau: trường công lập. Năm học 2014 - 2015 số lượng học sinh Bảng 1. Những khó khăn tâm lý chung của học sinh (HS) của trường là 2568 em, trong đó khối 10 có 863 HS, khối 11 có 859 HS, khối 12 có 846 HS. Trên cơ sở số lượng STT Các khó khăn ĐTB Thứ tự HS lớp 12, chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên 210 em làm đối 1 Học tập 2,8 1 tượng khảo sát trong quá trình nghiên cứu. Lý tưởng, nghề nghiệp trong tương 2 3,18 2 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu lai (việc chọn nghề) - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Nội dung bảng 3 Quan hệ với bạn bè, với tập thể lớp 3,4 3 hỏi có hai phần: Phần một gồm 12 câu hỏi đươc xây dựng 4 Vấn đề sức khỏe, thay đổi cơ thể 4,78 4 theo nguyên tắc rõ ràng, dễ hiểu, đơn trị, phù hợp với nội 5 Tình yêu tuổi học trò 5,1 5 dung nghiên cứu, được điều tra thử, chỉnh sửa trước khi 6 Quan hệ với cha mẹ, anh chị em 5,17 6 điều tra chính thức. Phần hai là phiên bản rút gọn của 7 Quan hệ với thầy cô giáo 5,27 7 Carver công bố năm 1997. Đây là công cụ đánh giá hành 8 Tài chính 5,66 8 vi ứng phó thường được sử dụng khi cá nhân đối diện với khó khăn. Kết quả thể hiện ở Bảng 1 cho thấy HS gặp khó khăn lớn nhất là ở các vấn đề học tập (ĐTB = 2,8), chọn nghề - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ nhằm mục đích tìm (ĐTB = 3,18), quan hệ với bạn bè và tập thể lớp hiểu số lượng HS, kết quả học tập, hoàn cảnh gia đình... (ĐTB = 3,4). Những vấn đề các em gặp khó khăn ít hơn là của các em. sức khỏe, tình yêu tuổi học trò, quan hệ với cha mẹ, anh chị - Phương pháp phỏng vấn sâu nhằm thu thập, bổ sung, em, thầy cô giáo, tài chính. Kết quả này phản ánh đúng thực kiểm tra và làm rõ hơn những thông tin đã thu được qua trạng cuộc sống và đặc điểm tâm lý HS lớp 12. Trong hoàn khảo sát bằng phiếu hỏi trên diện rộng. cảnh đổi mới phương thức thi cử và khó kiếm việc làm sau - Phương pháp xử lý số liệu: Sau khi loại bỏ những khi tốt nghiệp đại học của thanh niên, các em lo lắng là điều phiếu không đảm bảo độ tin cậy, số HS được khảo sát chính tất yếu. Ngày nay kinh tế khá lên, hầu hết các gia đình đầu thức còn 198 em. Trong đó: Nam có 106 (53,5%), tư, lo lắng nhiều cho con cái trong việc học hành. Trong nữ 92 em (46,5%); HS giỏi 6 em (3%), khá 76 em (38,4%), quan hệ với người lớn HS thanh niên biết tỏ thái độ tích trung bình 116 em (58,6%). Dựa vào cơ sở lý luận chúng cực với định hướng và chỉ dẫn của họ. Điều này lý giải tại tôi xét ứng phó của HS ở ba nhóm loại: đối diện với khó sao các em ít gặp khó khăn trong tài chính và những quan khăn và hành động (ứng phó tích cực); tìm kiếm sự hỗ trợ hệ với người lớn. Các em coi trọng quan hệ bạn bè, có nhu xã hội (ứng phó tương đối tích cực); lảng tránh khó khăn cầu cao về tình bạn. Bạn bè ảnh hưởng sâu sắc tới nhân và tự trách mình (ứng phó chưa tích cực). Kết quả được cách của các em. Nhưng số liệu cho thấy HS gặp khá nhiều tính toán bằng phần mềm SPSS 20.0. Quá trình thực hiện khó khăn trong quan hệ với bạn bè và tập thể lớp. Hiện các phương pháp được tiến hành trong tháng 5 năm 2015. tượng này phải chăng có mối liên hệ với tình trạng bạo lực 2.3. Kết quả nghiên cứu giữa HS với nhau ngày càng gia tăng như nhiều phương tiện thông đại chúng đã phản ánh. Đây là vấn đề rất đáng 2.3.1. Thực trạng khó khăn tâm lý của HS lớp 12 Trường phải quan tâm đối với các nhà sư phạm. THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng 2.3.2. Ứng phó với khó khăn tâm lý của HS lớp 12 Trường a. Mức độ hài lòng của HS về cuộc sống THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng Tổng kết số liệu cho thấy đa số HS được hỏi có thái độ a. Mức độ sử dụng các cách ứng phó của HS tích cực với cuộc sống hiện tại (khá hài lòng 60,6%; rất hài lòng 15,1%). Sự hài lòng hay không hài lòng với cuộc sống Tổng kết câu trả lời trong phần 2 của phiếu hỏi, chúng của mỗi cá nhân liên quan tới nhiều vấn đề như mức độ tôi thu được kết quả thể hiện sự ứng phó của HS như sau. thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu, quan hệ tình cảm, thái Điểm trung bình của ứng phó với khó khăn tâm lý ở HS độ và kết quả hoạt động học tập, lao động… của bản thân. khá cao (ĐTB = 2,71). Trong đó nhóm “Đối diện với khó Chúng tôi nhận được câu trả lời của HS trong thời điểm các khăn và hành động” được thực hiện nhiều nhất em đang dốc sức vào học tập để thi cử. Vì vậy số liệu trên (ĐTB = 3,00); nhóm “Tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội” chứng tỏ đa số HS đã nhận thức và chấp nhận những khó (ĐTB = 2,97) và nhóm “Lẩn tránh khó khăn và tự trách khăn các em đang phải vượt qua như một sự tất yếu. Sự mình” là HS thực hiện ít nhất (ĐTB = 2,16). Xét theo từng không hài lòng hay ít hài lòng thể hiện cuộc sống của cá nhóm ứng phó, kết quả thể hiện tại Bảng 2 dưới đây.
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(99).2016 39 Bảng 2. Ứng phó với khó khăn tâm lý của HS đỡ phương tiện vượt khó từ phía gia đình, thầy cô và mọi người đối với các em. Cách Mức độ sử dụng ĐTB ĐLC - Số liệu còn cho thấy đa phần HS không hoặc ít sử ứng phó Không Ít TB Nhiều dụng các cách thuộc nhóm “Lẩn tránh khó khăn và tự trách Nhóm “Đối diện với khó khăn và hành động” mình” để ứng phó với khó khăn. Nhìn chung kết quả khảo Tự tách mình sát thể hiện tính tích cực của HS trong ứng phó với khó 2 17,2 49,5 31,3 3,05 0,75 khăn tâm lý. khỏi vấn đề Tích cực tác b. Ứng phó với khó khăn tâm lý của HS xét ở góc độ động vào 1 23,2 30,3 45,5 3,15 0,63 giới tính hoàn cảnh Tổng kết số liệu ứng phó với khó khăn tâm lý thể hiện Sắp xếp lại ở góc độ giới, kết quả có được như sau: mọi việc một 7,1 38,4 32,3 22,2 2,79 0,63 Bảng 3. Ứng phó với khó khăn tâm lý của HS (ở góc độ giới tính) cách tích cực ĐTB Lập kế hoạch 2 27,3 32,3 38,4 3,02 0,63 Các cách ứng phó Sig Nam Nữ Chấp nhận Đối diện với khó khăn và hành động 7,1 26,3 24,2 42,4 3,03 0,74 hoàn cảnh Tự tách mình khỏi vấn đề 3,02 3,17 0,165 Nhóm “Tìm kiếm hỗ trợ xã hội” Tích cực tác động vào hoàn cảnh 3,20 3,17 0,000 Hỗ trợ về Sắp xếp lại mọi việc một cách tích cực 2,78 2,81 0,004 9,1 19,2 27,3 44,4 3,02 0,74 mặt tình cảm Lập kế hoạch 2,97 3,18 0,018 Hỗ trợ về Chấp nhận hoàn cảnh 2,95 3,12 0,095 6,1 30,6 34,3 29,2 2,92 0,73 mặt công cụ Điểm trung bình 2,98 3,09 Nhóm “Lẩn tránh khó khăn và tự trách mình” Tìm kiếm hỗ trợ xã hội Chối bỏ 29,3 48,5 12,1 10,1 2,2 0,78 Hỗ trợ về mặt tình cảm 2,77 3,24 0,000 Hỗ trợ về mặt công cụ 2,79 3,02 0,024 Sử dụng chất 74,7 9,1 7,1 9,1 1,58 0,93 Điểm trung bình 2,78 3,13 kích thích Lẩn tránh khó khăn và tự trách mình Không hành 26,3 51,5 17,2 5,1 2,19 0,74 Chối bỏ 2,26 2,15 0,322 động Sử dụng chất kích thích 1,86 1,34 0,000 Thể hiện tiêu cực 23,2 56,6 11,1 9,1 2,26 0,71 Không hành động 2,15 2,21 0,540 Thể hiện tiêu cực (gây gổ, buồn …) 2,25 2,27 0,815 Cười nhạo 39,4 41,4 11,1 8,1 2,03 0,76 Cười nhạo 2,21 1,87 0,02 Y tố thần linh 30,3 36,4 19,2 14,1 2,28 0,9 Yếu tố thần linh 2,15 2,40 0,48 Tự trách mình 20,2 33,3 25,3 21,2 2,55 0,87 Tự trách mình 2,52 2,57 0,721 - Đối với nhóm “Đối diện với khó khăn và hành động” Điểm trung bình 2,20 2,11 phần lớn các cách ứng phó đều được thực hiện ở mức trung Chú thích: Nếu sig > 0.05 kết luận không có sự khác biệt giữa bình và nhiều. Tuy nhiên cách “Sắp xếp lại mọi việc một các nhóm khách thể, còn nếu sig < = 0.05 thì kết luận có sự cách tích cực” để vượt qua khó khăn là chưa cao (38,4% ít khác biệt giữa các nhóm khách thể. và 7,1% không). Điều này chứng tỏ sự ứng phó tích cực của Số liệu thu được tại Bảng 3 chứng tỏ rằng: các em chưa đạt tới sự hoàn hảo. Bởi lẽ việc sắp xếp lại một - Nhóm ứng phó “Đối diện với khó khăn và hành động”, cách tích cực mọi công việc của mình để vượt qua khó khăn, ứng phó của nam và nữ có sự khác biệt ở các cách tích cực không chỉ thể hiện sự nhận thức sâu sắc những vấn đề bản tác động vào hoàn cảnh (sig = 0,000 < 0,05), sắp xếp lại thân phải đối mặt, mà còn thể hiện ý chí quyết tâm của cá mọi việc một cách tích cực (sig = 0,004 < 0,05), lập kế nhân nhằm vượt qua khó khăn đó. Ngoài ra số liệu còn thể hoạch (sig = 0,018 < 0,05). Với cách tự tách mình khỏi vấn hiện không có sự chênh lệch lớn giữa các cách ứng phó. đề (sig = 0,165 > 0,05) và chấp nhận hoàn cảnh (sig = 0,095 - Các cách ứng phó thuộc nhóm “Tìm kiếm hỗ trợ xã > 0,05) thì không có sự khác biệt. hội” gồm tìm kiếm hỗ trợ về mặt tình cảm và tìm kiếm hỗ - Các cách thuộc nhóm “Tìm kiếm hỗ trợ xã hội” thì nam trợ về mặt công cụ, phương tiện được HS sử dụng ở mức và nữ đều có sự khác biệt, vì hỗ trợ về mặt tình cảm trung bình và nhiều. Cách ứng phó này cũng thể hiện mặt (sig = 0,000) và hỗ trợ về mặt công cụ (sig = 0,024) đều < 0,05. tích cực, tuy nhiên mức độ không cao bằng cách đối diện với khó khăn và hành động. Bởi lẽ khi bế tắc trong cuộc - Với nhóm “Lẩn tránh khó khăn và tự trách mình”, ứng sống nếu được người khác quan tâm, chia sẻ, động viên phó của nam và nữ có sự khác biệt ở cách sử dụng chất kích giúp đỡ, cá nhân sẽ được giải tỏa về mặt tâm lý, trở nên vui thích (sig = 0,000 < 0,05); cười nhạo (sing = 0,02 < 0,05). vẻ, có niềm tin vào bản thân. Đó cũng là động lực lớn giúp Còn lại ứng phó bằng những cách chối bỏ, không hành con người vượt qua khó khăn, giải quyết vấn đề một cách động, thể hiện tiêu cực, yếu tố thần linh, tự trách mình nhanh chóng và hiệu quả hơn. Điều này cho thấy sự cần không có sự khác biệt giữa nam và nữ vì tất cả những cách thiết phải có sự quan tâm, chia sẻ về mặt tình cảm và giúp này đều có sig > 0,05
  4. 40 Phạm Thị Mơ, Phạm Thị Xuân Hường - Số liệu Bảng 3 còn thể hiện điểm trung bình trong mình khỏi 3,12 từng nhóm ứng phó của nữ và nam là khác nhau: Với nhóm vấn đề “Đối diện khó khăn và hành động”, ĐTB của nam (2,98) Tích cực tác nhỏ hơn ĐTB của nữ (3,09). Với nhóm “Tìm kiếm hỗ trợ động vào 2,83 3,11 3,25 0,037 xã hội”, ĐTB của nam (2,78) cũng nhỏ hơn ĐTB của nữ hoàn cảnh (3,13). Trong khi đó ở nhóm “lẩn tránh khó khăn và tự trách Sắp xếp lại mình”, ĐTB của nam (2,20) lại lớn hơn ĐTB của nữ (2,11). mọi việc một 2,33 2,72 2,87 0,044 Như vậy trước khó khăn, cả nam và nữ đều chọn cách ứng cách tích cực phó tích cực nhiều hơn là ứng phó tiêu cực và nữ ứng phó Lập kế hoạch 3,01 3,11 3,33 0,005 tích cực hơn nam. Chấp nhận 3,06 3,01 3,00 0,543 hoàn cảnh - Xét từng cách ứng phó trong mỗi nhóm cũng có sự khác nhau giữa nam và nữ. Điểm trung 2,85 3,00 3,11 bình Với nhóm “Đối diện với khó khăn và hành động” cách Tìm kiếm hỗ trợ xã hội ứng phó biểu hiện tính tích cực rõ nhất là “tích cực tác động Hỗ trợ về vào hoàn cảnh” thì nam (ĐTB = 3,20) cao hơn nữ (ĐTB = 2,17 2,97 3,09 0,008 mặt tình cảm 3,17). Còn cách sắp xếp lại mọi công việc một cách tích Hỗ trợ về cực và lập kế hoạch ở nữ (ĐTB là 2,81 & 3,18) đều cao 2,89 2,97 2,83 0,702 mặt công cụ hơn nam (ĐTB là 2,78 & 2,98). Điểm trung Ở nhóm “Tìm kiếm hỗ trợ xã hội”, mọi cách tìm kiếm bình 2,53 2,97 2,96 ở nữ đều cao hơn ở nam. Điều đó chứng tỏ khi ứng phó tích Lẩn tránh khó khăn và tự trách mình cực, nam lựa chọn nhiều cách tích cực tác động đến hoàn Chối bỏ 2,26 2,11 2,33 0,376 cảnh, còn nữ lựa chọn nhiều cách tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội. Sử dụng chất Đối với nhóm “Lẩn tránh khó khăn và tự trách mình”, kích thích 1,83 1,63 1,53 0,000 những cách biểu hiện ứng phó tiêu cực rõ nhất là “không Không hành hành động”, “tự trách mình’, “ thể hiện tiêu cực” thì ĐTB động 2,5 2,19 2,16 0,015 ở nữ đều cao hơn ĐTB ở nam. Trong khi đó “Sử dụng chất Thể hiện tiêu kích thích” thì ở nam (“ĐTB =1,86) cao hơn ở nữ (ĐTB = cực (gây gổ, 2,33 2,17 2,17 0,308 1,34). Điều này cho thấy sự ứng phó tiêu cực của HS cũng buồn phiền…) thể hiện rõ đặc điểm của giới tính. Cười nhạo 2,00 2,04 2,33 0,564 c. Ứng phó với khó khăn tâm lý của HS xét ở góc độ Yếu tố thần 2,16 2,46 2,33 0,002 học lực linh Kết quả khảo sát thể hiện qua số liệu tại Bảng 4 cho thấy: Tự trách 2,83 2,54 2,53 0,013 mình - Đối với nhóm “Đối diện khó khăn và hành động”, HS lớp 12 có học lực loại giỏi có ĐTB (3,11) cao hơn ĐTB của Điểm trung 2,27 2,16 2,19 bình HS có học lực loại khá (3,00). HS khá có ĐTB cao hơn ĐTB của HS có học lực trung bình (2,85). Điểm trung bình của mỗi cách ứng phó trong nhóm này - Với nhóm “Tìm kiếm hỗ trợ xã hội”, ĐTB của HS giỏi ở HS giỏi đều cao hơn HS khá, HS khá cao hơn HS trung (2,96) và ĐTB của HS khá (2,97) chênh lệnh không nhiều bình. và đều cao ĐTB của HS trung bình(2,53) Với nhóm “Tìm kiếm hỗ trợ xã hội” giữa các loại HS - Với nhóm “Lẩn tránh khó khăn và tự trách mình”, có sự khác biệt về tìm kiếm tình cảm (Sig = 0,008 < 0,05). ĐTB của HS giỏi (2,19) và TB của HS khá (2,16) lại ít hơn Đối với nhóm “Lẩn tránh khó khăn và tự trách mình”, ĐTB của HS trung bình (2,27). có sự khác biệt giữa các loại HS ở những cách sau: Sử dụng - Trong từng nhóm ứng phó, HS có học lực khác nhau chất kích thích (sig = 0,000 < 0,05), không hành động (sig lựa chọn cách ứng phó cũng khác nhau: = 0,015 < 0,05), yếu tố thần linh (sig = 0,002 < 0,05), tự trách mình (sig = 0, 013 < 0,05). Tổng ĐTB của ba cách Trong nhóm “đối diện với khó khăn và hành động”, ba lẩn tránh trước khó khăn biểu hiện mức độ tiêu cực rõ nhất cách ứng phó có sự khác biệt giữa HS giỏi, HS khá và HS là “không hành động, thể hiện tiêu cực, tự trách mình” ở trung bình là tích cực tác động vào hoàn cảnh (sig = 0,037 HS giỏi thấp nhất (2,28), ở HS khá (ĐTB = 2,30) thấp hơn < 0,05), sắp xếp lại mọi việc một cách tích cực (sig = 0,044 HS trung bình (ĐTB = 2,55). < 0,05), lập kế hoạch (sig = 0,005 < 0,05). Đây cũng là những cách thể hiện rõ nhất tính tích cực của sự ứng phó Những số liệu trên đây chứng tỏ, mức độ tích cực trong của cá nhân trước khó khăn. ứng phó của HS phụ thuộc vào năng lực học tập của các em. HS có học lực càng cao thì có cách ứng phó tích cực Bảng 4. Ứng phó với khó khăn tâm lý của HS xét ở góc độ học lực càng nhiều, ứng phó tiêu cực càng ít. Các cách ĐTB Sig d. Ứng phó với khó khăn tâm lý trong từng loại hoạt ứng phó TB Khá Giỏi động của HS. Đối diện với khó khăn và hành động Kết quả khảo sát cách ứng phó của HS trong từng loại Tự tách 3,00 3,08 0,305 hoạt động cho thấy:
  5. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(99).2016 41 - Trong học tập, phần lớn HS có cách ứng phó tương năng lực học tập loại giỏi cao hơn HS khá, HS khá cao hơn đối tích cực là 78,8%, số HS tích cực không nhiều, chỉ có HS trung bình. Như vậy khả năng ứng phó của HS trong học 7,1%. Còn lại 14,1% chưa tích cực. Quan sát thực tế cũng tập và chọn nghề có sự ảnh hưởng bởi yếu tố năng lực. Học cho thấy phần đông số HS được khảo sát vẫn tìm thầy để sinh có năng lực học tập càng cao, sự ứng phó trước khó học thêm những môn liên quan tới việc xét tuyển vào đại khăn trong học tập và chọn nghề càng tích cực. học theo nguyện vọng của mình. Các em cũng rất quan tâm Bảng 6. Ứng phó với khó khăn tâm lý trong từng loại hoạt động đến những thông tin liên quan đến dạng đề thi theo hướng của HS xét ở góc độ học lực đổi mới “hai trong một” để tìm ra cách học phù hợp. ĐTB Sig - Trong lĩnh vực chọn nghề, có tới 33,3% số HS được Ứng phó với khó khăn TB Khá Giỏi hỏi chưa có cách ứng phó tích cực; số tích cực 44,4%; Trong học tập 1,89 1,95 2 0,015 tương đối tích cực là 22,2%. Như vậy sự thụ động khi ứng phó với khó khăn trong việc chọn nghề của HS là không ít. Trong chọn nghề 1,97 2,19 2,33 0,024 Phương pháp trò chuyện với nhiều học sinh cũng cho kết Trong mối quan hệ với 2,48 2,33 2,33 0,061 quả là có nhiều trường hợp các em chọn nghề theo ý của bạn bè cha mẹ hoặc theo ý của bạn bè. Có những em băn khoăn Trong mối quan hệ với 2,33 2,34 2,33 0,994 không biết chọn trường nào vì học xong đại học, ngành nào người thân cũng khó xin việc, học trường nghề thì không thích. Thực Điểm trung bình 2,19 2,20 2,25 tế này đòi hỏi quá trình giáo dục hướng nghiệp phải tác động đến mặt nhận thức của HS để các em thấy rằng không Khó khăn trong quan hệ với người khác mang những đặc nhất thiết cứ phải học đại học mới có nghề theo ý muốn. trưng riêng. Ứng phó trong lĩnh vực này phụ thuộc khá nhiều vào đặc điểm khí chất, tính cách, tình cảm của mỗi người. - Trước khó khăn trong quan hệ với người khác, phần Loại ứng phó này không có khác biệt (sig = 0,061 & 0,994) lớn HS có cách ứng phó tích cực. giữa những học sinh có năng lực học tập khác nhau. Quan hệ với bạn bè: Ứng phó tích cực 51,5%; tương 2.3.3. Các yếu tố tác động đến ứng phó với khó khăn tâm đối tích cực 35,4%; chưa tích cực 13,1%. lý của HS lớp 12 Trường THPT Thái Phiên, TP Đà Nẵng Quan hệ với người thân: Ứng phó tích cực 64,6%; Kết quả nghiên cứu phản ánh các yếu tố tác động đến tương đối tích cực 4%; chưa tích cực 31,3%. Điều này được ứng phó với khó khăn của HS như sau: lý giải bởi nét văn hóa của người Việt Nam vẫn còn tồn tại ở nhiều gia đình hiện nay, đó là con cái phải nghe theo lời - Ứng phó của các em chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi cha mẹ. gia đình (ĐTB = 2,67). Điều này phản ánh đặc trưng văn hóa Việt Nam, dù con cái đã lớn khôn thì cha mẹ vẫn luôn * Ứng phó với khó khăn tâm lý trong từng loại hoạt là chỗ dựa, hỗ trợ con cái từ vật chất đến tinh thần trong động của HS xét ở góc độ giới tính lúc khó khăn. Bảng 5. Ứng phó với khó khăn tâm lý trong từng loại hoạt động - Sau gia đình bạn bè là những người có ảnh hưởng nhiều của HS xét ở góc độ giới tính đến ứng phó của HS (ĐTB = 2,46). Nguyên nhân là do quan ĐTB hệ bạn bè thân thiết ở tuổi học sinh THPT mang tính bền Ứng phó với khó khăn Sig Nam Nữ vững sâu sắc, các em sẵn sàng chia sẻ những băn khoăn, bế Trong học tập 1,87 1,98 0,01 tắc và giúp đỡ nhau trong những hoàn cảnh khó khăn. Trong chọn nghề 1,98 2,23 0,047 - Thầy cô giáo là người có ảnh hưởng ít nhất đối với Trong mối quan hệ với bạn bè 2,24 2,51 0,007 khả năng ứng phó trước khó khăn của các em Trong mối quan hệ với người thân 2,21 2,43 0,102 (ĐTB = 2,23). Đây là vấn đề cần lưu tâm, bởi lẽ hơn ai hết Điểm trung bình 2,08 2,28 thầy cô là những người có tri thức khoa học và tri thức sư phạm. Nhiệm vụ giáo dục của nhà trường không chỉ dạy tri Số liệu Bảng 5 chứng tỏ ứng phó với khó khăn trong thức khoa học mà còn dạy học sinh kỹ năng sống, trong đó học tập, trong chọn nghề, trong quan hệ với bạn bè của HS có kỹ năng biết vượt khó để thành công trong cuộc sống. là có sự khác biệt giữa nam và nữ, vì tất cả những yếu tố này đều có sig < 0,05. Riêng ứng phó với khó khăn trong 3. Kết luận mối quan hệ với người thân thì không có sự khác biệt giữa Qúa trình khảo sát thực trạng ứng phó của HS lớp 12 nam và nữ (sig = 0,102 > 0,05). ĐTB của ứng phó với khó trường THPT Thái Phiên, TP Đà Nẵng năm học 2014-2015 khăn trong các loại hoạt động ở nữ (2,28) cao hơn nam có được kết quả như sau: Phần lớn học sinh lớp 12 Trường (2,08). Số liệu này làm sáng tỏ thêm nhận định mà chúng THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng gặp khó khăn trong tôi đã rút ra ở nội dung trên là khi phải đối mặt với những học tập, chọn nghề và quan hệ với người khác. Nhìn chung khó khăn trong cuộc sống thì các em nữ thường ứng phó ứng phó của các em trước những khó khăn theo hướng tích tích cực hơn so với những em nam. cực (đối đầu với khó khăn và hành động, tìm kiếm sự hỗ * Ứng phó với khó khăn tâm lý trong từng loại hoạt trợ) nhiều hơn là ứng phó theo hướng tiêu cực (lấn tránh động của HS xét ở góc độ học lực khó khăn và tự trách mình). Ứng phó của HS có sự khác - Số liệu Bảng 6 chứng minh rằng, có sự khác biệt về ứng biệt xét theo giới tính và học lực. HS nữ ứng phó tích cực phó trong học tập và chọn nghề giữa HS giỏi, HS khá và HS hơn HS nam. Trong ứng phó tích cực, nam lựa chọn nhiều trung bình (sig = 0,015 & 0,024 < 0,05). Điểm trung bình cách tích cực tác động đến hoàn cảnh, nữ lựa chọn nhiều của ứng phó trong hai loại hoạt động này của những HS có cách tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội. Mức độ tích cực trong ứng
  6. 42 Phạm Thị Mơ, Phạm Thị Xuân Hường phó của HS phụ thuộc vào năng lực học tập của các em. thuận lợi về vật chất và tinh thần, giúp các em vượt khó, HS có học lực càng cao thì có cách ứng phó tích cực nhưng không bao cấp, không làm thay. Cần quan tâm đến càng nhiều, ứng phó tiêu cực càng ít. Riêng ứng phó với bạn bè của con cái, phát huy vai trò của bạn bè đối với việc khó khăn trong quan hệ với người khác của HS thì không hình thành phát triển nhân cách của các em. có sự khác biệt xét theo giới và năng lực học tập. Ứng phó của các em chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ gia đình và bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO bè, ít chịu ảnh hưởng từ phía thầy cô giáo. [1] Trần Thị Tú Anh, Ứng phó với khó khăn của sinh viên thiệt thòi Đại Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi có khuyến nghị: học Huế, Đề tài dự án PHE, 2009. Giáo viên bộ môn cần quan tâm nhiều hơn nữa để giúp [2] Dương Thị Diệu Hoa, Vũ Khánh Linh, Trần Văn Thức, “Khó khăn các em vượt qua khó khăn trong học tập. Nhà trường cần tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Tâm lý học số 2 (95), 2- 2007, Tr 36 – tr42. chú ý nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục hướng [3] Nguyễn Thị Thu Huyền, Thực trạng khó khăn tâm lý trong quá trình nghiệp, tăng cường dạy kỹ năng sống cho học sinh, trong giải bài tập thực hành các thao tác kỹ thuật của sinh viên trường đó chú trọng đến kỹ năng tự lập, vượt khó và kỹ năng hợp CĐSP Kỹ Thuật Vinh, Luận văn thạc sỹ, 2002. tác với bạn bè, hợp tác với người khác. Nội dung, hình thức [4] Phan Thị Mai Hương, Các cách ứng phó của trẻ vị thành niên với rèn luyện những kỹ năng trên phải phù hợp với từng loại hoàn cảnh khó khăn, NXB Khoa học Xã hội, 2007. HS có năng lực học tập khác nhau và phù hợp với đặc điểm [5] Lê Quang Sơn, Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Đà Nẵng, 2011. giới tính của các em. Đối với gia đình, cần tạo môi trường (BBT nhận bài: 29/09/2015, phản biện xong: 14/12/2015)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2