intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Chia sẻ: Lâm Đức Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

107
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế trình bày: Giới thiệu kết quả nghiên cứu thực trạng ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất (SVNT1) trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) - Đại học Huế (ĐHH) và từ đó đề xuất một số biện pháp thử nghiệm nhằm nâng cao khả năng ứng phó cho SVNT1,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế

ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA<br /> SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ<br /> PHÍ CÔNG MẠNH<br /> Học viên Cao học, Trường ĐHSP - ĐHH<br /> NGUYỄN QUANG UẨN<br /> Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br /> Tóm tắt: Ứng phó là một nguồn lực quan trọng trong hoạt động học tập của<br /> sinh viên nói chung và sinh viên năm thứ nhất nói riêng. Ứng phó giúp sinh<br /> viên năm thứ nhất thích ứng nhanh chóng với những yêu cầu của hoạt động<br /> học tập, cho phép họ nắm bắt và làm suy yếu những tác nhân gây khó khăn,<br /> từ đó thích nghi hoặc cải biến hoạt động học tập của chính mình, vượt qua<br /> khó khăn và học tập tốt hơn. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu kết quả<br /> nghiên cứu thực trạng ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh<br /> viên năm thứ nhất (SVNT1) trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) - Đại học Huế<br /> (ĐHH) và từ đó đề xuất một số biện pháp thử nghiệm nhằm nâng cao khả<br /> năng ứng phó cho SVNT1.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hiện nay, SVNT1 đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong học tập như: khối lượng<br /> tri thức lớn, phương pháp học tập mới, yêu cầu tìm kiếm và xử lý tài liệu học tập, yêu<br /> cầu sắp xếp thời gian học tập phù hợp, chương trình học tập mới, quy chế học tập ở đại<br /> học… Những thách thức này gây không ít khó khăn cho các em. Bên cạnh đó, kiến<br /> thức, kinh nghiệm sống, khả năng ứng phó với khó khăn trong học tập của các em đang<br /> còn hạn chế. Vì vậy, việc giáo dục và rèn luyện để các em lựa chọn các cách ứng phó có<br /> hiệu quả là việc làm hết sức cần thiết trong môi trường đại học hiện nay.<br /> Ứng phó với khó khăn trong học tập ở môi trường đại học đã được nghiên cứu ở nhiều<br /> nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở nước ta, vấn đề này vẫn chưa được quan tâm thích<br /> đáng. Thông qua nghiên cứu về ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVNT1<br /> ĐHSP - ĐHH, chúng tôi mong muốn tìm hiểu cách ứng phó của nhóm khách thể đối với<br /> những khó khăn trong học tập, từ đó đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp nhằm<br /> nâng cao khả năng ứng phó với những khó khăn trong học tập. Nghiên cứu được thực<br /> hiện trên 422 SVNT1 của hai khối tự nhiên (khoa Toán, Vật lý, Hóa) và xã hội (Ngữ<br /> văn, Lịch sử). Phương pháp nghiên cứu chủ đạo là sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến; bảng<br /> hỏi này được chúng tôi xây dựng dựa trên việc tham khảo, điều chỉnh, chỉnh sửa các bộ<br /> công cụ nghiên cứu đã có trên thế giới và trong nước [1], [2], [4], [5], [6].<br /> 2. KHÁI NIỆM ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP<br /> Ứng phó là một quá trình năng động của chủ thể. Đó là những nỗ lực của cá nhân, bao<br /> gồm cả hành động bên ngoài và tâm lý bên trong nhằm giải quyết những tình huống gây<br /> cản trở hoặc vượt quá khả năng của cá nhân, buộc cá nhân phải nỗ lực để giải quyết.<br /> Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br /> ISSN 1859-1612, Số 01(21)/2012: tr. 95-105<br /> <br /> 96<br /> <br /> PHÍ CÔNG MẠNH – NGUYỄN QUANG UẨN<br /> <br /> Ứng phó với khó khăn trong học tập là những nỗ lực của sinh viên, bao gồm cả mặt tâm<br /> lý bên trong và hành động bên ngoài, hướng vào giải quyết những vấn đề, tình huống<br /> gây khó khăn trong học tập mà sinh viên đó gặp phải. Như vậy, việc lựa chọn cách ứng<br /> phó chịu sự chi phối rất lớn bởi tính chủ quan của cá nhân và đặc điểm của hoàn cảnh<br /> bên ngoài. Ứng phó với khó khăn trong học tập cho thấy khả năng sinh viên lựa chọn và<br /> áp dụng những cách ứng phó hiệu quả để giải quyết những tình huống gây khó khăn<br /> trong học tập. Nó nhấn mạnh đến việc sinh viên biết lựa chọn những hành vi ứng phó<br /> phù hợp, tích cực, có lợi cho sự phát triển của cá nhân [3].<br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 3.1. Nhận định chung về ứng phó của SVNT1 với những khó khăn trong học tập<br /> Trong phiếu trưng cầu ý kiến, chúng tôi sử dụng thang Likert 5 bậc, đó là: mức độ<br /> “không bao giờ - ít khi - thỉnh thoảng - thường xuyên - rất thường xuyên” tương ứng với<br /> thang điểm “1 - 2 - 3 - 4 - 5”. Như vậy, điểm thấp nhất là 1, cao nhất là 5, SV có điểm<br /> càng cao thì càng thường xuyên sử dụng cách ứng phó đó và ngược lại.<br /> 3.1.1. Các cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVNT1 (tổng quát)<br /> Bảng 1. Kết quả các cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVNT1 (tổng quát)<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Các cách ứng phó<br /> Tích cực chủ động<br /> Tìm kiếm sự hỗ trợ<br /> Xoa dịu căng thẳng<br /> Lảng tránh<br /> Tiêu cực<br /> <br /> ĐTB<br /> 3,32<br /> 3,30<br /> 3,21<br /> 2,13<br /> 2,10<br /> <br /> ĐLC<br /> 0,90<br /> 1,07<br /> 1,05<br /> 1,20<br /> 1,10<br /> <br /> Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn<br /> <br /> Bảng 1 cho thấy, hiện nay SVNT1 đã lựa chọn cả 5 cách ứng phó khi gặp phải khó khăn<br /> trong học tập, trong đó cách ứng phó “Tích cực chủ động” được sử dụng nhiều nhất.<br /> Cách ứng phó “Tìm kiếm sự hỗ trợ” xếp vị trí thứ 2, tiếp theo là cách phó “Xoa dịu căng<br /> thẳng” xếp thứ 3; cách ứng phó “Lảng tránh” xếp ở vị trí thứ 4 và ít sử dụng nhất là<br /> cách ứng phó “Tiêu cực” ở vị trí thứ 5. Kết quả cho thấy SVNT1 đã sử dụng những cách<br /> ứng phó phù hợp với tần suất cao hơn. Tuy nhiên, để khẳng định SVNT1 ĐHSP - ĐHH<br /> có ứng phó hiệu quả với khó khăn trong học tập hay không, chúng ta cần xem xét từng<br /> chỉ số trong các cách ứng phó cụ thể.<br /> 3.1.2. Cách ứng phó “Tích cực chủ động”<br /> Bảng 2. Mức độ sử dụng cách ứng phó “Tích cực chủ động” của SVNT1<br /> Nhận<br /> thức<br /> <br /> Ứng phó tích cực chủ động<br /> Tôi suy nghĩ xem tại sao khó khăn đó lại xảy ra với bản thân tôi<br /> Tôi cố gắng suy nghĩ làm sao thay đổi bản thân để giải quyết vấn đề<br /> tốt hơn<br /> Tôi nghĩ xem mình có thể làm gì để cải thiện tình trạng khó khăn của<br /> mình<br /> <br /> ĐTB<br /> 3,54<br /> 3,50<br /> <br /> ĐLC<br /> 0,93<br /> 0,88<br /> <br /> 3,55<br /> <br /> 0,89<br /> <br /> ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SV NĂM THỨ NHẤT…<br /> <br /> Thái<br /> độ<br /> <br /> Hành<br /> động<br /> <br /> Tôi quyết tâm tự mình nỗ lực vượt qua những khó khăn đang xảy<br /> đến với mình<br /> Tôi nỗ lực lập kế hoạch học tập mới để giải quyết khó khăn của mình<br /> Tôi bình tĩnh xem xét mình nên phải làm gì tiếp theo để giải quyết<br /> khó khăn của mình<br /> Tôi hành động tích cực để cải thiện tình hình<br /> Tôi sắp xếp lại việc học tập của mình và ưu tiên những việc cần phải<br /> giải quyết ngay<br /> Tôi tham gia vào các câu lạc bộ học tập, diễn đàn và hội thảo trao đổi<br /> về học tập<br /> TBC 3 mặt<br /> <br /> 97<br /> <br /> 3,34<br /> <br /> 0,91<br /> <br /> 3,23<br /> 3,21<br /> <br /> 0,86<br /> 0,89<br /> <br /> 3,10<br /> 3,29<br /> <br /> 0,92<br /> 0,93<br /> <br /> 3,20<br /> <br /> 0,95<br /> <br /> 3,32<br /> <br /> 0,90<br /> <br /> Bảng 2 cho thấy với ĐTB cả 3 mặt là 3,32, nhìn chung cách ứng phó “Tích cực chủ<br /> động” được các em sử dụng ở mức độ cao. Cụ thể, có tới 275 SV (65,1%) sử dụng ở<br /> mức độ cao (ĐTB>3,0); 52 SV (12,3%) mức rất cao (ĐTB>4,0); 68 SV (16,1%) mức<br /> trung bình (ĐTB
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2