intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ước tính phát thải khí metan từ chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình sử dung mô hình IPCC (2006)

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm xác đinh lương khí CH4 phát sinh từ chất thải rắn sinh hoat (CTRSH) tai huyên Ḷ ê ̣Thủy, tỉnh Quảng Bình bằng mô hình FOD do IPCC đề xuất. Trước hết, CTRSH tai huyên Lê ̣Thủy đươc phân loai đ̣ ể xác đinh thành phần. Dưa vào đinh hướng phát triển kinh tế - xã hôi huyên Lê ̣Thủy đến năm 2020 để dự báo lương CTRSH thu gom.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ước tính phát thải khí metan từ chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình sử dung mô hình IPCC (2006)

Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16<br /> <br /> Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> ƯỚC TÍNH PHÁT THẢI KHÍ METAN TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT<br /> TẠI HUYỆN LỆ THỦ Y, TỈNH QUẢNG BÌNH SỬ DỤNG MÔ HÌNH IPCC (2006)<br /> Võ Thị Nho<br /> Trường Đại học Quảng Bình<br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 06/04/2016<br /> Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br /> 22/06/2016<br /> Ngày chấp nhận đăng: 12/2016<br /> Title:<br /> An estimation of methane<br /> emissions from municipal solid<br /> waste in Le Thuy district,<br /> Quang Binh province using the<br /> IPCC (2006) model<br /> Keywords:<br /> Municipal solid waste; Le Thuy<br /> district, Quang Binh province;<br /> IPCC model; methane gas<br /> emission<br /> Từ khóa:<br /> Chấ t thải rắ n sinh hoạt ; huyê ̣n<br /> Lê ̣ Thủy, tỉnh Quảng Bình;<br /> mô hình IPCC; phát thải khí<br /> CH4<br /> <br /> ABSTRACT<br /> This study aimed to define the methane gas emission from municipal solid waste<br /> (MSW) at Le Thuy district, Quang Binh province by the First Order Decay<br /> model (FOD) proposed by IPCC (2006).First, the municipal solid waste at Le<br /> Thuy district was classified for their compositions. Based on the development<br /> planning of the Le Thuy district up to 2020, the volume of solid waste collection<br /> was estimated. Then, the CH4 emission was taken into account based on<br /> organic components in the waste loading by the FOD proposed by IPCC<br /> (2006). The obtained results show that the CH4 released from municipal solid<br /> waste in Le Thuy district in 2014 is 158 tons, equivalent to 3,950 tons of CO2<br /> per year. The model indicates that there will be about 429 tons of CH4-emission<br /> equal to 10,725 tons of CO2 in 2020.<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu nhằm xác đi ̣nh lượng khí CH4 phát sinh từ chấ t thải rắ n sinh hoạt<br /> (CTRSH) tại huyê ̣n Lê ̣ Thủy, tin<br /> ̉ h Quảng Bình bằ ng mô hình FOD do IPCC đề<br /> xuấ t. Trước hế t, CTRSH tại huyê ̣n Lê ̣ Thủy được phân loại để xác đi ̣nh thành<br /> phầ n. Dựa vào đi ̣nh hướng phát triển kinh tế - xã hội huyê ̣n Lê ̣ Thủy đế n năm<br /> 2020 để dự báo lượng CTRSH thu gom. Từ đó tính toán lượng phát thải khí<br /> metan dựa trên thành phầ n chấ t hữu cơ dễ phân hủy sinh học theo mô hình<br /> FOD do IPCC đề xuấ t. Kế t quả cho thấ y, lượng CH4 phát sinh từ CTRSH tại<br /> huyê ̣n Lê ̣ Thủy năm 2014 là 158 tấ n/năm tương đương với 3950 tấ n CO2/năm,<br /> dự báo đế n năm 2020 là 429 tấ n/năm tương đương với 10725 tấ n CO2/năm.<br /> <br /> (BQLCTCC) huyê ̣n Lê ̣ Thủy, khố i lươ ̣ng chấ t thải<br /> rắ n sinh hoa ̣t (CTRSH) thu gom đươ ̣c năm 2011<br /> là 9.413 tấ n/năm, đế n năm 2014 là 11.744<br /> tấ n/năm. Do đó, vấ n đề thu gom và xử lý CTR,<br /> đă ̣c biê ̣t là CTRSH trên điạ bàn huyê ̣n đang đươ ̣c<br /> quan tâm giải quyế t. Hiê ̣n nay, CTR trên điạ bàn<br /> huyê ̣n đươ ̣c thu gom và tiế n hành xử lý ta ̣i baĩ rác<br /> Lê ̣ Thủy (Ban Quản lý công triǹ h công cô ̣ng<br /> huyê ̣n Lê ̣ Thủy, 2014).<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> Huyê ̣n Lê ̣ Thủy là mô ̣t trong 6 huyê ̣n của tỉnh<br /> Quảng Bình triể n khai chương trình xây dựng<br /> nông thôn mới bề n vững, xanh – sa ̣ch - đe ̣p.<br /> Trong đó vấ n đề vê ̣ sinh môi trường là chỉ tiêu<br /> quan tro ̣ng để đánh giá hiê ̣u quả của chương trin<br /> ̀ h<br /> nông thôn mới. Cùng với sự phát triể n kinh tế xã<br /> hô ̣i, sự gia tăng dân số thì lươ ̣ng chấ t thải rắ n<br /> (CTR) phát sinh ngày càng tăng. Theo số liê ̣u từ<br /> Ban Quản lý các công trình công cô ̣ng<br /> <br /> Thực tế hoa ̣t đô ̣ng xử lý CTR ở Viê ̣t Nam nói<br /> 9<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16<br /> <br /> Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> chung và huyê ̣n Lê ̣ Thủy nói riêng cho thấ y,<br /> phương pháp chôn lấ p là phương pháp đươ ̣c áp<br /> du ̣ng phổ biế n. Việc chôn lấp các CTR phát thải<br /> một lượng đáng kể khí gây hiê ̣u ứng nhà kin<br /> ́ h như<br /> CH4, CO2,... CH4 là một loại khí có khả năng gây<br /> hiệu ứng nhà kính gấp 23 lần so với khí CO2. Mă ̣t<br /> khác, khí CH4 là một khí thiên nhiên, một tài<br /> nguyên quan trọng được dùng để tạo ra năng<br /> lượng: điện năng, nhiệt năng... Do đó, viê ̣c tính<br /> toán khí metan từ CTRSH giúp xác đinh<br /> ̣ tiề m<br /> năng thu hồ i, tái sử dụng khí CH4. Để ước tính khí<br /> CH4 phát sinh từ CTR, IPCC đã đề xuấ t mô hình<br /> phân hủy bậc 1-First Order Decay_FOD<br /> (Intergovermental Panel on Climate Change<br /> [IPCC], 2006). Phương pháp FOD ước tính khí<br /> metan dựa vào thành phầ n hữu cơ dễ phân hủy<br /> sinh ho ̣c trong CTRSH. Có nhiề u công trình<br /> nghiên cứu đã ứng du ̣ng mô hin<br /> ̀ h FOD do IPCC<br /> (2006) đề xuấ t để tính toán phát thải khí metan từ<br /> CTRSH cho các khu đô thi,̣ các thành phố như Đà<br /> Nẵng (Võ Diê ̣p Ngo ̣c Khôi, 2008), thành phố Cầ n<br /> Thơ (Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Viê ̣t,<br /> Nguyễn Xuân Hoàng, Vũ Thành Trung, 2014).<br /> <br /> số phát thải CTRSH (kg/người/ngày).<br /> b. Phương pháp xác đi ̣nh lượng CTRSH thu gom<br /> Tổ ng lươ ̣ng CTRSH thu gom đươ ̣c trên điạ bàn<br /> huyê ̣n Lê ̣ Thủy đươ ̣c xác đinh:<br /> ̣<br /> W = k.Gsh.N.365/1000 (tấ n/năm) (1)<br /> Trong đó:<br /> -<br /> <br /> k: Tỷ lệ thu gom.<br /> <br /> -<br /> <br /> Gsh: hệ số phát sinh CTRSH, kg/người/ngày.<br /> <br /> -<br /> <br /> N: Dân số (người).<br /> <br /> -<br /> <br /> W: lượng CTR thu gom, tấn/năm.<br /> <br /> 2.1.2 Phương pháp xác đi ̣nh thành phầ n CTRSH<br /> Viê ̣c lấ y mẫu và phân loa ̣i thành phầ n CTRSH<br /> theo phương pháp 1/4 (phương pháp tiêu chuẩ n<br /> của WHO). CTRSH đươc̣ lấ y từ xe vâ ̣n chuyể n<br /> của BQLCTCC huyê ̣n Lê ̣ Thủy trong 3 đơ ̣t của<br /> tháng 12/2014.<br /> 2.1.3 Phương pháp xác đi ̣nh độ ẩm<br /> Sấy chén đựng bằng sứ và nắp ở 1050C trong tủ<br /> sấy đến khối lượng không đổi, xác định khối<br /> lượng của chén và nắp. Cân 1 đến 1,2 g mẫu CTR<br /> cho vào chén, đậy nắp hở và tiến hành sấy mẫu ở<br /> trong tủ sấy. Sau 3 giờ sấy, làm nguội mẫu trong<br /> bình hút ẩm 1 giờ, cân và ghi lại khối lượng chính<br /> xác của cả thiết bị chứa và mẫu CTRSH. Lặp lại<br /> quá trình sấy thêm 1,5 đến 2 giờ cho đến khi khối<br /> lượng không đổi.<br /> <br /> Nghiên cứu này áp dụng mô hình FOD do IPCC<br /> (2006) đề xuất để ước tính khí metan phát thải từ<br /> CTRSH ở hiê ̣n ta ̣i và dự báo đế n năm 2020 nhằm<br /> đánh giá tiềm năng thu hồi, tái sử dụng lượng khí<br /> thải này và góp phầ n bảo vê ̣ môi trường.<br /> 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1 Phương pháp xác đinh<br /> ̣ khố i lươ ̣ng và<br /> thành phầ n chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t<br /> 2.1.1 Phương pháp xác đi ̣nh khố i lượng CTRSH<br /> a. Phương pháp xác đi ̣nh hê ̣ số phát sinh CTRSH<br /> (Gsh)<br /> <br /> Độ ẩm của CTRSH được tính theo công thức của<br /> phương pháp khối lượng khô:<br /> a =(w-d).100/w (2)<br /> Trong đó:<br /> <br /> Tiế n hành khảo sát thực tế 120 hộ gia đình bất kỳ<br /> sống tại 10 xã (bao gồ m Phong Thủy, Lô ̣c Thủy,<br /> Liên Thủy, Xuân Thủy, Sen Thủy, Mai Thủy, Mỹ<br /> Thủy, Hưng Thủy, Tân Thủy, Dương Thủy) và 30<br /> hô ̣ gia đình số ng ta ̣i thi ̣trấ n Kiế n Giang của huyê ̣n<br /> Lê ̣ Thủy đại diện cho các mức thu nhập cao, trung<br /> bình và thấp với tỷ lệ phiếu bằng nhau. Đồ ng thời,<br /> tiế n hành thu gom CTRSH trong 1 tuầ n để xác<br /> đinh<br /> ̣ tổ ng lươ ̣ng chấ t thải. Căn cứ vào số nhân<br /> khẩ u của các hô ̣ tiế n hành khảo sát để xác đinh<br /> ̣ hê ̣<br /> <br /> -<br /> <br /> a: độ ẩm (% khối lượng).<br /> <br /> -<br /> <br /> w: khối lượng mẫu ban đầu (kg).<br /> <br /> -<br /> <br /> d: khối lượng mẫu sau khi sấy khô đến khối<br /> lượng không đổi ở 1050C (kg).<br /> <br /> 2.2 Phương pháp ước tính phát thải metan<br /> theo mô hình FOD (IPCC, 2006)<br /> <br /> 10<br /> <br /> -<br /> <br /> Bước 1: Ước tính khối lượng CTRSH thu gom<br /> tại huyê ̣n Lê ̣ Thủy, W (tấn/năm).<br /> <br /> -<br /> <br /> Bước 2: Xác định được phần trăm thành phần<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16<br /> <br /> Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> CTR hữu cơ có trong CTRSH. Trên cơ sở đó<br /> tính toán được phần trăm cacbon hữu cơ có thể<br /> <br /> phân hủy trong CTR (DOC-Degradable<br /> Organic Cacbon) dựa trên công thức:<br /> <br /> DOC = 0,4. A + 0,2.B + 0,15.C + 0,43.D + 0,24.E + 0,39.G (3)<br /> tỷ lệ cacbon trên tổng khối lượng của từng thành<br /> phần CTR khác nhau là giá trị mặc định do IPCC<br /> (2006) đề xuất.<br /> <br /> Trong đó:<br /> o A: thành phần giấy trong CTR (%).<br /> o B: thành phần rác thải vườn trong CTR (%).<br /> <br /> -<br /> <br /> o C: thành phần rác thực phẩm trong CTR (%).<br /> o D: thành phần gỗ, rơm rạ và rác công viên<br /> trong CTR (%).<br /> o E: thành phần sản phẩm dệt may trong CTR<br /> (%).<br /> <br /> Bước 3: Xác định dữ liệu các thông số mô<br /> hình như MCF(Methane Correction Factor),<br /> DOCf (fraction of Degradable Organic<br /> Cacbon), F(fraction of CH4).<br />  Hê ̣ số tương quan hiê ̣u chin̉ h metan MCF.<br /> <br /> o G: thành phần cao su và da trong CTR (%).<br /> Các hệ số 0,4; 0,2; 0,15; 0,43; 0,24; 0,39; thể hiện<br /> Bảng 1. Hê ̣ số tương quan hiêụ chỉnh metan MCF của từng loa ̣i baĩ chôn lấ p CTRSH<br /> <br /> Loa ̣i baĩ chôn<br /> lấ p<br /> <br /> Quản lý - ky ̣<br /> khí<br /> <br /> Quản lý - bán<br /> hiế u khí<br /> <br /> Hê ̣ số MCF<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Không quản<br /> lý - sâu(≥5m)<br /> 0,8<br /> <br />  Hê ̣ số phân hủy cacbon hữu cơ trong baĩ chôn lấ p:<br /> <br /> -<br /> <br /> DOCf.<br />  Giá tri ̣ mă ̣c đinh<br /> ̣ của mô hình do IPCC (2006) đề<br /> xuất: DOCf = 0,5.<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> Bước 5: Xác đinh<br /> ̣ lượng cacbon hữu cơ phân<br /> hủy DDOCmd (mass of decomposable<br /> Degradable Organic Cacbon deposited):<br /> (5)<br /> <br /> DDOCma, T = DDOCm +DDOCma, T-1 . e-k<br /> <br /> Giá tri ̣mă ̣c đinh<br /> ̣ của mô hình do IPCC (2006) đề<br /> xuất: F= 0,5.<br /> <br /> (6)<br /> <br /> Trong đó:<br /> o DDOCmd: Khối lượng cacbon hữu cơ phân<br /> hủy trong bãi chôn lấp (tấn/năm).<br /> <br /> Bước 4: Xác đinh<br /> ̣ lươṇ g cacbon hữu cơ có<br /> trong chấ t thải DDOCm (mass of<br /> decomposable Degradable Organic Cacbon)<br /> DDOCm = WT . DOC . DOCF . MCF<br /> <br /> Baĩ chôn lấ p<br /> không phân<br /> loa ̣i<br /> <br /> DDOCmd = DDOCma, T . (1 - e-k)<br /> <br />  Hê ̣ số phát sinh khí CH4 trong ô chôn lấ p: F<br /> <br /> -<br /> <br /> Không quản<br /> lý - nông<br /> (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2