intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K tại Bệnh viện Bạch Mai

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được thực hiện với mục tiêu xác định bước đầu mô tả đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu của nhóm bệnh nhân có thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc VK. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2011, trên 15 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 51,27± 19,32 và nhóm chứng (30 người trưởng thành khoẻ mạnh) tại Bệnh viện Bạch Mai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K tại Bệnh viện Bạch Mai

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC XÉT NGHIỆM<br /> ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN THIẾU HỤT HOẠT TÍNH<br /> CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU PHỤ THUỘC VITAMIN K<br /> TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI<br /> Nguyễn Văn Hưng*, Phạm Quang Vinh*, Nguyễn Tuấn Tùng*, Trần Thái Sơn*, Đỗ Thị Răm*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Vitamin K (VK) là một đồng yếu tố quan trọng của enzym γ- glutamyl carboxylase. Thiếu VK các<br /> yếu tố đông máu phụ thuộc VK chỉ ở dạng tiền chất không có chức năng đông máu gây chảy máu trên lâm sàng.<br /> Mục tiêu: Bước đầu mô tả đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu của nhóm bệnh nhân có thiếu<br /> hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc VK.<br /> Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có hồi cứu và tiến cứu từ tháng 1/2009 đến<br /> tháng 6/2011, chúng tôi nghiên cứu trên 15 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 51,27± 19,32 và nhóm chứng (30<br /> người trưởng thành khoẻ mạnh) tại Bệnh viện Bạch Mai.<br /> Kết quả và kết luận: Về tiền sử: 33,3% bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu và 26,7% có dùng thuốc đông<br /> y. Về đặc điểm xuất huyết: 46,7% xuất huyết dưới da dạng mảng, 46,7% xuất huyết niêm mạc; 40,0% xuất<br /> huyết nội tạng; 13,3% có chảy máu trong cơ và 6,7% chảy máu sau mổ. Nhóm có tiền sử dùng thuốc đông y chỉ<br /> gặp xuất huyết dưới da và xuất huyết niêm mạc, nhóm khác có cả xuất huyết nội tạng. Về các đặc điểm lâm sàng<br /> khác: có 80,0% bệnh nhân thiếu máu. Về đặc điểm các xét nghiệm: tỷ lệ prothrombin giảm (6,77 ± 6,26 (%);<br /> INR= 9,66 ± 2,77), thời gian APTT kéo dài (90,31 ± 26,27 (s); rAPTT: 3,38 ± 1,12) có ý nghĩa thống kê với<br /> p 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> Fibrinnogen (g/l)<br /> Số lượng tiểu cầu (G/l)<br /> D-Dimer (µg/l)<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ prothrombin trung bình<br /> 6,77% giảm nặng, thời gian APTT trung bình<br /> là 90,31 (s) kéo dài rõ rệt so với nhóm tham<br /> chiếu với p 0,05<br /> <br /> INR<br /> Giây<br /> <br /> 8,80 ± 5,88<br /> 71,28 ± 26,02<br /> <br /> 9,98 ± 0,00<br /> 97,24 ± 23,77<br /> <br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> rAPTT<br /> II<br /> VII<br /> IX<br /> X<br /> <br /> 3,62 ± 2,02<br /> 4,93 ± 5,17<br /> 4,80 ± 1,21<br /> 8,10 ± 12,05<br /> 7,70 ± 5,09<br /> <br /> 3,30 ± 0,70<br /> 7,57 ± 7,14<br /> 4,72 ± 3,49<br /> 2,51 ± 2,52<br /> 4,20 ± 4,81<br /> <br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> APTT<br /> <br /> Yếu tố đông<br /> máu<br /> <br /> Nhận xét: Nhóm có tiền sử dùng thuốc đông<br /> y có tỷ lệ prothrombin cao hơn so với nhóm<br /> khác nhưng chưa có ý nghĩa thống kê với p><br /> 0,05. Tương tự như vậy với thời gian APTT ở<br /> nhóm khác kéo dài hơn so với nhóm dùng<br /> thuốc đông y, sự khác biệt này chưa có ý nghĩa<br /> thống kê với p>0,05. Các yếu tố đông máu phụ<br /> thuộc VK ở hai nhóm này chưa thấy sự khác<br /> biệt.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Về đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br /> Trong 15 bệnh nhân nghiên cứu có tỷ lệ<br /> nam/nữ là 2/1 với độ tuổi trung bình là 51,27±<br /> 19,32, nhỏ nhất là 20 tuổi và cao nhất là 85 tuổi.<br /> Về nghề nghiệp chiếm đa số là nông nghiệp với<br /> 80,0%. Có 5 bệnh nhân nghiện rượu<br /> (>300ml/ngày), chiếm tỷ lệ 33,3% trong nhóm<br /> nghiên cứu và chiếm 50% số bệnh nhân nam<br /> giới. Đây là một trong những nguyên nhân gây<br /> giảm hấp thu VK(3). 4/15 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ<br /> 26,7%) có dùng thuốc đông y.<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng<br /> Triệu chứng xuất huyết<br /> Xuất huyết là lý do khiến bệnh nhân phải<br /> nhập viện, qua bảng 2 ta thấy xuất huyết dưới<br /> da và xuất huyết niêm mạc chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> 46,7%. Trong 7 bệnh nhân xuất huyết dưới da<br /> thì tất cả đều xuất huyết dạng mảng ở nhiều vị<br /> trí khác nhau, đa phần là xuất huyết tự nhiên<br /> hoặc sau va chạm, hình thái xuất huyết này khác<br /> hẳn với xuất huyết dưới da trong bệnh xuất<br /> <br /> Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br /> <br /> huyết giảm tiểu cầu (xuất huyết đa hình thái<br /> dạng chấm, nốt, mảng, đa lứa tuổi...)(2). Xuất<br /> huyết niêm mạc trong nghiên cứu của chúng tôi<br /> gặp phải là chảy máu mũi, chảy máu chân răng,<br /> xuất huyết niêm mạc má. Có 6/15 bệnh nhân,<br /> chiếm tỷ lệ 40,0% là xuất huyết nội tạng như: đái<br /> máu, xuất huyết tiêu hóa, ho ra máu. Chúng tôi<br /> gặp 2/15 bệnh nhân có xuất huyết trong cơ và có<br /> 1/15 bệnh nhân chảy máu sau mổ. 12/15 bệnh<br /> nhân có từ 2 hình thái xuất huyết trở nên<br /> thường là xuất huyết dưới da kết hợp với xuất<br /> huyết niêm mạc hoặc chảy máu nội tạng. Không<br /> có bệnh nhân nào xuất huyết não, màng não.<br /> <br /> Các triệu chứng lâm sàng khác<br /> Thiếu máu là triệu chứng gặp nhiều nhất<br /> với 12/15 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 80,0% và đa<br /> phần là thiếu máu vừa và nặng, do bệnh viện<br /> Bạch Mai là tuyến cuối nên đa số bệnh nhân<br /> đều chuyển đến muộn trong tình trạng chảy<br /> máu không cầm. Về dấu hiệu của suy gan:<br /> trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi không<br /> phát hiện bệnh nhân nào có biểu hiện của suy<br /> gan, chứng tỏ tất cả các bệnh nhân này chỉ<br /> thiếu VK đơn thuần. Có 1/15 bệnh nhân suy<br /> thận giai đoạn IV thường xuyên phải chạy<br /> thận nhân tạo, đây cũng là một trong những<br /> nguyên nhân gây giảm hấp thu VK(4,3).<br /> <br /> Đặc điểm các xét nghiệm đông cầm máu<br /> Qua bảng 3 cho ta thấy, chỉ có 2 xét nghiệm<br /> bị ảnh hưởng là thời gian prothrombin và thời<br /> gian APTT đây là hai xét nghiệm đánh giá 2 con<br /> đường đông máu nội và ngoại sinh. Tham gia<br /> <br /> 369<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2