intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vài nét tương đồng giữa mô hình kinh tế Nakama và Zaibatsu ở Nhật Bản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa Nakama – Zaibatsu với chính quyền, tính độc quyền, cơ cấu hoạt động, bài viết sẽ nêu lên những nét tương đồng của hai mô hình này. Từ đó làm rõ hơn tính chất hai mặt của mô hình Nakama – Zaibatsu với kinh tế phong kiến và tư bản Nhật Bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vài nét tương đồng giữa mô hình kinh tế Nakama và Zaibatsu ở Nhật Bản

  1. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học VÀI NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA MÔ HÌNH KINH TẾ NAKAMA VÀ ZAIBATSU Ở NHẬT BẢN Nguyễn Thị Hồng Hạnh* Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế *Tác giả liên lạc: bukabuni@gmail.com TÓM TẮT Nakama – Zaibatsu được biết đến là những mô hình kinh tế đặc trưng của chế độ phong kiến và tư bản của Nhật Bản. Ra đời và phát triển trong hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều có điểm tương đồng nhất định. Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa Nakama – Zaibatsu với chính quyền, tính độc quyền, cơ cấu hoạt động, bài viết sẽ nêu lên những nét tương đồng của hai mô hình này. Từ đó làm rõ hơn tính chất hai mặt của mô hình Nakama – Zaibatsu với kinh tế phong kiến và tư bản Nhật Bản. Từ khóa: Minh Trị, Nakama, Tokugawa, Zaibatsu. SOME SIMILARITIES BETWEEN NAKAMA AND ZAIBATSU ECONOMIC MODELS IN JAPAN Nguyen Thi Hong Hanh* Hue University of Sciences *Corresponding Author: bukabuni@gmail.com ABSTRACT Nakama and Zaibatsu are economic models featured of Japanese feudalism and capitalism. Formatting and developing in different circumstances, but both have certain similarities. On the basis of analysing the relation between Nakama and Zaibatsu with the goverment, exclusiveness, operation structure, the article pointed out the similarities of these two models. From that, it made clearly the two faces feature of the model Nakama-Zaibatsu for Japanese economy feudalism and capitalism. Keywords: Meiji, Nakama, Tokugawa, Zaibatsu. GIỚI THIỆU Kamakura (1192-1333) dưới tên gọi là Từ thế kỷ XVII, Nhật Bản bắt đầu có Za, trên cơ sở là những nhóm thương sự chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp nhân bán chuyên nghiệp với mục đích sang kinh tế hàng hóa dịch vụ. Trong là liên kết và bảo vệ quyền lợi của các các chính sách của mình, nhà thương nhân và thợ thủ công trong quá Tokugawa luôn ưu tiên khuyến khích trình sản xuất, mua bán. Với những nền thương nghiệp phát triển, tạo mọi điều tảng ban đầu có được, Nakama và kiện hàng hóa lưu thông hàng hóa dễ Zaibatsu đã ra đời như là sự tiếp bước dàng. Trong điều kiện đó, đẳng cấp và phát triển của mô hình kinh tế thương nhân xuất hiện ngày càng đông phường hội. đảo và họ tự tổ chức thành các phường Khái niệm về Nakama - Zaibatsu buôn, có mối liên hệ chặt chẽ của Nakama được biết đến là tổ chức buôn những người cùng ngành nghề nhằm bán của một các nhóm gia đình kinh tối đa hóa lợi nhuận. Phường buôn xuất doanh chung một ngành nghề (cầm đồ, hiện ở Nhật Bản vào thời kỳ Mạc phủ lụa, hải sản, gốm sứ…) sống trong một 739
  2. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học khu vực nhất định (thường là các han) đặt trưng chính của Zaibatsu là tính gia được quản lý bởi Shogun. Chức năng tộc, tính hệ thống quản lý. Trên nền chính của các Nakama duy trì sự phát tảng Nakama để lại, Zaibatsu được triển ổn định, gia tăng sức mạnh kinh hình thành khi các nhà lãnh đạo Minh tế và tiềm lực tài chính, nhằm hạn chế Trị tiến hành cải cách toàn diện nhằm cạnh tranh không lành mạnh giữa các phục hưng Nhật Bản sau giai đoạn đen nhóm doanh thương. Đồng thời tối. Đối với kinh tế, chính quyền Nakama ra đời với mục đích khống chế khuyến khích phát triển các ngành giá cả, kiểm sóa t hàng hóa, bảo vệ công nghiệp mới tạo nguồn tích lũy tư quyền lợi thành viên trước các con nợ, bản cần thiết để gia tăng tiềm lực quốc duy trì lòng tin giữa nhà cung cấp và gia nhằm đối đầu với các nước phương khách hàng. Tây; thực thi chính sách “thực sản Những ngày đầu ra đời, chính quyền hưng nghiệp. Chính sách “thực sản Tokugawa rất e ngại sự hoạt động phát hưng nghiệp” có vai trò rất lớn đối sự triển Nakama. Tuy nhiên, càng về sau hình thành Zaibatsu, thông qua việc Mạc phủ nhận thấy được tính ưu việt chính phủ thiết lập khu vực kinh tế tư của mô hình kinh tế này nên đã sử dụng nhân làm trọng tâm cho toàn bộ nền như một công cụ củng cố chính quyền, kinh tế đất nước [3; tr.27]. kiểm sóa t giá cả thị trường, ổn định Điểm tương đồng giữa Nakama và kinh tế, tăng nguồn thu quốc gia thông Zaibatsu qua tạo lập hệ thống định giá, các cơ sở Từ quá trình hình thành phát triển đến buôn bán, tiêu chuẩn cho từng loại khi sụp đổ, có thể nhận thấy giữa hàng hóa. Trên cơ sở đó, sau khi chính Nakama và Zaibatsu có nét tương đồng quyền Mạc phủ Tokugawa sụp đổ cơ bản: mối quan hệ giữa Nakama và Nakama tan rã đã để lại nền tảng cho Zaibatsu với chính quyền trong những sự ra đời của Zaibatsu dưới thời Minh ngày đầu ra đời, sự ràng buộc trong quá Trị. trình hoạt động giữa Nakama – Trong khi đó, Zaibatsu được hiểu với Zaibatsu với chính quyền, tính độc nhiều cách khác nhau. Có 3 nhận thức quyền, cơ cấu tổ chức. cơ bản về Zaibatsu: Mối quan hệ giữa Nakama và Zaibatsu là các tập đoàn kinh tế mang Zaibatsu với chính quyền trong tính chất nửa phong kiến. Trong đó, những ngày đầu ra đời hoạt động kinh tế được tổ chức trên cơ Nakama ra đời dựa trên nền tảng nhận sở quan hệ huyết thống, hôn nhân và thức của chính quyền về tầm quan quan hệ kiểu tôn chủ - bồi thần truyền trọng của kinh tế thương nghiệp với xã thống. hội. Dưới thời trị vì của Oda Nobunaga Zaibatsu là những tập đoàn kinh tế (1534-1582) và Toyotomi Hideyoshi được thiết lập thông qua sự liên kết (1536-1598) đã ban hành nhiều chính chặt chẽ giữa các công ty cùng nắm giữ sách đối với thương nghiệp: thiết lập quyền điều hành và chi phối nguồn tài hệ thống buôn bán mới, xóa bỏ đặc chính. quyền kinh tế của các Za 7; tr.291. Zaibatsu là những tập đoàn tư bản tài Bởi Za tồn tại được là nhờ sự bảo trợ chính lớn, nhờ việc nắm giữ những của một số cơ sở tôn giáo, lãnh chúa hoạt động tín dụng và ngân hàng mà hay thành viên Hoàng tộc có quyền kiếm sóa t được nhiều lĩnh vực công hành. Tùy theo ảnh hưởng của cơ sở nghiệp và thương mại [5; tr.519]. hay người bảo trợ đó mà các Za có đặc Với 3 nhận thức trên, có thể biết được 740
  3. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học quyền buôn bán và phạm vi hoạt động gắn liền với sự cầm quyền của một bộ khác nhau7; tr.290. Do đó, hệ quả máy nhà nước mới. Khi lên nắm chính của việc xóa bỏ đặc quyền các Za là quyền cả Mạc phủ Tokugawa và Thiên cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII các Hoàng Minh Trị đều tiến hành thay đổi Za bị cấm hoạt động và tự động giải toàn bộ các chính sách về kinh tế. Hệ thể. Sự tan rã của Za đã tạo ra nhân tố quả là các mô hình kinh tế cũ bị giải mới của nền kinh tế đồng thời gây ra tán, hoạt động thương nghiệp phát triển sự hỗn loạn nhất định. Đứng trước tình theo hướng nhà cầm quyền mong hình đó, giữa thế kỷ XVII ở Nhật Bản muốn. Trong quá trình kinh doanh xuất hiện một khuynh hướng liên kết buôn bán, dù ở bất cứ thời kỳ nào thì tự phát giữa những người sản xuất, các thương nhân ở một số ngành nghề doanh thương vào các hiệp hội nhằm đều có nhu cầu liên kết với nhau. hạn chế tình trạng cạnh tranh, đem lại Sự ràng buộc trong quá trình hoạt sự ổn định cho nền kinh tế và Kabu động giữa Nakama – Zaibatsu với Nakama hay còn gọi là Nakama ra đời chính quyền như xu hướng tất yếu. Trong suốt thời Sự ràng buộc chặt chẽ của chính quyền gian cai trị của Mạc phủ Tokugawa, là nét đặc trưng trong quá trình hoạt Nakama phát triển ổn định và là tiền đề động của Zaibatsu và Nakama, nhất là để Zaibatsu ra đời ở thời Minh Trị. các Nakama tài chính. Dưới thời Zaibatsu ra đời dựa trên chính sách Tokugawa, được sự ủng hộ của chính “thực sản hưng nghiệp” của chính quyền một số Nakama lớn như “Nhóm quyền Minh Trị. Chính sách này 10 nhà bán sỉ” ở Edo và “Nhóm 24 nhà khuyến khích các ngành công nghiệp bán sỉ” ở Osaka với nòng cốt thương mới tạo ra nguồn tích lũy tư bản cần nhân giàu có, có vai trò trong giao lưu thiết, gia tăng sức mạnh quốc gia kinh tế và trao đổi tiền tệ giữa Edo và đương đầu với các nước phương Tây Osaka. “Thời Tokugawa thương nhân thông qua chính phủ thiết lập một khu Osaka còn đóng vai trò chủ yếu trong vực kinh tế tư nhân làm trọng tâm toàn các hoạt động ngoại thương của Nhật bộ nền kinh tế. Nhờ vậy, các Zaibatsu Bản. Thời gian đó, có khoảng 40 đến ra đời từ đây và nhanh chóng thống trị 60 gia đình thương nhân dưới sự điều nền kinh tế Nhật Bản. Bốn Zaibatsu hành của Yodoya, được phép của chính lớn nhất vào thời Minh Trị được biết quyền Edo, đã khuynh lóa t toàn bộ đến với cụm từ Shidai Zaibatsu: việc mua bán tơ sống với Trung Quốc. Mitsubisi, Mitsui, Sumitomo và Tương tự như vậy, thương nhân của Yasuda. Hoạt động của Zaibatsu song các thành thị khác Nagasaki, Sakai, hành với các hoạt động chính trị - kinh Kyoto và Edo cũng nhập nhiều tơ lụa tế quân sự từ thời kỳ Thiên hoàng Minh từ Nagasaki, cánh thương mại quốc tế Trị cho đến ngày nay vẫn được duy trì. duy nhất của Nhật Bản sau những năm Từ đây có thể thấy rằng, sự liên kết 1640” [8; tr.165]. Mối liên kết giữa giữa các tổ chức kinh tế được hình Nakama và chính quyền còn được thể thành từ rất sớm. Đây là mối liên hệ cơ hiện: “Trong nhận thức của chính bản giữa Za – Nakama – Zaibatsu. Dù quyền, Nakama đã tạo ra một cơ chế tồn tại dưới chế độ phong kiến hay tư kiểm sóa t khắt khe, kiểm tra hàng hóa bản thì sự bảo hộ nhà nước mang lại rất nhập ngoại, cấp đặc quyền buôn bán, nhiều lợi ích cho các tổ chức kinh tế. khống chế giá cả và cung cấp hàng hóa Riêng Nakama và Zaibatsu sự ra còn , bảo đảm cho việc lưu hành tiền tệ mới, đặt ra quy chế cho những người 741
  4. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học sản xuất, bảo vệ các doanh nghiệp đặc Nhờ vậy, Nhật Bản đã phát triển được quyền, giải quyết cạnh tranh trong các công nghệ tiên tiến nhất thời bấy buôn bán, phát triển các vùng dân cư giờ trong các lĩnh vực đóng tàu, chế tạo mới và tăng ngân khố. Phần lớn các máy bay. Bản thân các Zaibatsu thông Nakama đã cho thấy tính hữu dụng của qua việc sản xuất mua bán vũ khí cho một trong các mục đích đó” 1; tr.17. chính quyền nên vẫn sống “khỏe” Việc Mạc phủ Tokugwa cởi mở trong trong những năm đầu của Thế chiến hoạt động của Nakama mà thương thứ II. Đến khi một loạt các cuộc cải nghiệp Nhật Bản có sự phát triển trong cách thực hiện sau năm 1945 bởi Bộ tư giai đoạn đất nước thực hiện chính lệnh Đồng minh (SCAP) thì một loạt sách Sakoku (1639-1854). các Zaibatsu mới bị giải tán. Mặt trái Đối với các Zaibatsu, mối quan hệ này của mối quan hệ giữa Zaibatsu và càng rõ ràng. Đầu năm 1900 với âm chính quyền đã bóp nghẹt nền dân chủ, mưu xâm lược một số nước trong khu dân chúng mất lòng tin vào chính trị, vực, chính quyền Minh Trị đã liên kết nhất là các chính đảng. Vận mệnh của với Zaibatsu để đảm bảo chắc chắn cho dân tộc Nhật Bản thực tế được định chính sách bành trướng. Được sự bảo đoạt bởi một nhóm cầm đầu trong giới trợ từ một số tướng lĩnh quân đội, hàng quân phiệt. Những chính sách được loạt các công ty: Nissan, Nihon, ban hành nhằm phục vụ cho các lợi ích Chisso, Nihon Soda... đã được thành kinh tế, mưu đồ bành trướng, đặt quyền lập. Sự xuất hiện những công ty đó lợi dân tộc sau cùng [10; tr.261] “Tạo ra những biến đổi trong cơ cấu Tính độc quyền độc quyền, với sự suy giảm quyền lực Trong quá trình hoạt động của mình, tương đối của các Zaibatsu cũ” [11; Nakama và Zaibatsu luôn đề cao tính tr.49]. Hoạt động các chính đảng cũng độc quyền. Việc độc quyền đem lại cho phải trông chờ vào sự ủng hộ tài chính các Nakama và Zaibatsu nhiều lợi ích từ các Zaibatsu. Thông qua những mối về vốn, nguồn hàng, khoản lợi nhuận quan hệ đặc biệt với nhiều nhân viên khuếch xù. Tận dụng việc mình là nhà cao cấp trong chính phủ hoặc chi phối cung cấp độc quyền, một số Nakama chính đảng mà nhiều Zaibatsu giành và Zaibatsu đã tìm cách chi phối thị được những nguồn lợi lớn từ chính trường và gây sức ép đối người mua. quyền. Sự nâng đỡ của chính phủ được Để có được giá cả hợp lý, nguồn cung thể hiện qua việc điều chỉnh chính sách ổn định thì chính quyền tìm mọi cách đối với ngành công nghiệp mới, miễn làm vừa lòng Nakama và Zaibatsu. giảm thuế hay ký kết hợp đồng ưu đãi. Nếu ở thời kỳ đầu Nakama và Zaibatsu Tối đa hóa lợi nhuận, Zaibatsu thường buôn bán chủ yếu là nông, lâm, thủy xuyên gây áp lực đối thế lực chính trị sản (cá, gạo, rượu sake...) và hàng thủ mới để có được những hợp đồng kinh công mỹ nghệ (tơ lụa, gốm…). Ở giai tế lớn, cũng buộc phải thay đổi chính đoạn sau, Nakama và Zaibatsu kinh sách để giành lấy những đặc quyền doanh các sản phẩm là nguyên liệu cho kinh tế cho tập đoàn mình.. Trước và các ngành công nghiệp (bông, trà… trong Chiến tranh thế giới thứ II, mối đối với các Nakama; sắt, thép, vũ khí… ràng buộc thể hiện rõ, khi chính quyền đối các Zaibatsu). Cả hai mô hình kinh ưu tiên trợ cấp và giới thiệu một loạt tế này đều nắm quyền chủ động ở các công nghệ tiên tiến về công nghiệp những ngành kinh tế mà mình tham nặng và hóa chất cho các Zaibatsu lớn. gia: khai khóa ng, chế biến, sản xuất,…. Để có thể đảm bảo tính truyền 742
  5. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học thống và hiện đại trong kinh doanh, quyền thực thi trong thời kỳ cầm Nakama và Zaibatsu đều lấy một lĩnh quyền. Trước ưu điểm và hạn chế của vực kinh doanh truyền thống làm nòng Nakama và Zaibatsu, một số nước cốt và từ đó phát triển sang các lĩnh vực trong đó có Việt Nam đang từng bước khác. Điển hình là tập đoàn Mitsuibishi học hỏi mô hình các Nakama và khi được xây dựng trên cơ sở là Ngân Zaibatsu nhằm xây dựng một mô hình hàng Mitsuibishi, sau đó phát triển kinh tế phù hợp trước những thay đổi thành các tổng công ty, công ty kinh mạnh mẽ của kinh tế toàn cầu. Độc doanh điện tử, chế tạo ô tô... Với việc quyền - tự do thương mại luôn là hai hoạt động trên nhiều lĩnh vực cho phép yếu tố tồn tại song hành của nền kinh Nakama và Zaibatsu chủ động từ khâu tế thị trường, thúc đẩy nền kinh tế đi khai thác- chế biến nguyên liệu - hoàn lên. Ngày nay, các Zaibatsu không còn thành sản phẩm; tận dụng phế thải tồn tại ở Nhật Bản nhưng di sản của mô trong quá trình chế biến thành sản hình này vẫn còn hiện hữu. Đó là phẩm khác, qua đó đem lại lợi nhuận những tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng cao nhất. Cơ chế điều hành của toàn cầu: Mitsu, Mitsubishi... đã và Nakama và Zaibatsu đều do một gia đang chi phối các ngành: sản xuất ô tô, tộc nắm giữ và kiểm sóa t. Thông qua đóng tàu... Một minh chứng thực tế về hệ thống các thành viên, các Nakama sức mạnh mô hình kinh tế truyền thống và Zaibatsu tiếp tục chi phối và kiểm trong thế giới hiện đại. Khuynh hướng sóa t lẫn nhau (bao gồm các cơ sở kinh phát triển độc quyền của Nakama và doanh, cơ sở sản xuất, đầu mối tiêu Zaibatsu chẳng những không bị nhà thụ…). Các thành viên tiếp tục nắm giữ nước ngăn cản mà còn được chính phủ kiểm sóa t và chi phối các phân nhánh ủng hộ thông qua các chính sách bảo bên dưới như vậy[8; tr.34]. hộ tạo điều kiện cho các tập đoàn này Cơ chế hoạt động của các Nakama- có thêm điều kiện đầu tư vào các ngành Zaibatsu đã cho thấy tính ưu việt và công nghiệp đòi hỏi vốn lớn.. mặt trái của chúng. Trong quá trình tồn Cơ cấu tổ chức hoạt động tại, Nakama và Zaibatsu đã đưa ra một Dù là Nakama hay Zaibatsu quyền loạt các quy chuẩn về chất lượng sản đứng đầu điều hành kinh doanh là cha phẩm. Từ đó sản phẩm tung ra thị truyền con nối. Người học việc (Banto) trường được đảm bảo về chất lượng, vẫn giữ vai trò quan trọng ở Nakama, người tiêu dùng an tâm về sản phẩm Zaibatsu. Họ là những đứa trẻ từ 7 đến mình sử dụng. Tính độc quyền của 10 tuổi được các Nakama, Zaibatsu Nakama và Zaibatsu đã giúp nhà nước nuôi dưỡng, huấn luyện các kỹ năng kiểm sóa t việc buôn bán, hạn chế thất kinh doanh. Trải qua nhiều thử thách thóa t tài nguyên và hàng hóa ra nước sàng lọc khắc nghiệt, các Banto dần ngoài. Tuy nhiên, mặt trái của tính độc dần tiếp cận việc kinh doanh. Các quyền là nhiễu loạn thị trường. Việc Banto không coi mình là người làm một hay số ít các Nakama và Zaibatsu công cho chủ, họ tận tụy phát triển nắm giữ nguồn cung cấp sản phẩm doanh nghiệp như một phần sản nghiệp thiết yếu (gạo, muối…) giá cả tăng và của họ. Bản tính tận tụy, trung thành giảm theo ý đồ của người đứng đầu các cùng chế độ phúc lợi tốt đã giúp các tổ chức này là nguy cơ tiềm ẩn cho Nakama, Zaibatsu có bên mình cộng những xung đột xã hội, lung lay của sự tin cậy, hỗ trợ đắc lực việc làm ăn. chính quyền. Kiểm sóa t chặt chẽ hoạt Có thể nhận thấy lực lượng Banto ở động các tổ chức kinh tế đã được chính Zaibatsu ngoài những người học việc 743
  6. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học từ bé còn có các sinh viên từ các trường nhau trong quá trình sản xuất, kinh đại học nổi tiếng. Đây là những sinh doanh mặc dù có duy trì được khả năng viên có năng lực, phẩm chất được phát triển ổn định giữa các công ty và tuyển chọn kỹ càng từ các đại học danh có thể dìu một số công ty làm ăn thua tiếng như: Đại học Keio, Đại học Tổng lỗ thóa t khỏi tình trạng phá sản. Nhưng hợp Tokyo, Đại học Kinh tế “cơ chế tự bảo vệ” lộ mặt trái đó là ảnh Hitoshubashi. hưởng đến sự phát triển của nền kinh Sự phát triển kinh tế thương mại, quan tế, nhất là các ngành kinh tế mũi nhọn: hệ tiền tệ - hàng hóa đã tác động toàn quốc phòng, năng lượng… Khi bị phụ bộ xã hội Nhật Bản thời kỳ Tokugawa. thuộc quá nhiều vào một tổ chức. Đồng Tầng lớp cư dân mới được hình thành, thời, chỉ cần một tác nhân xấu phá hoại công trường thủ công gia tăng với hoạt thì có thể làm lung lay đến tổ chức, kéo động sản xuất chuyên môn hóa mức độ theo đó nguy cơ sụp đổ cả một hệ cao và sự tập trung tư bản vào nhóm thống. Sự sụp đổ của chính quyền đại thương nhân tạo nên tiền đề cần Tokugawa dẫn đến một loạt các thiết để Nhật Bản trở thành quốc gia tư thương nhân mất chỗ dựa, cơ sở làm bản hiện đại. Những di sản mà Nakama ăn. Hệ quả là các Nakama giải tán. Sau để lại từ thời Mạc phủ Tokugawa là cơ năm 1945, tình hình tương tự đã diễn sở cần thiết cho sự ra đời chủ nghĩa tư ra đối các Zaibatsu khi chính quyền bản Nhật Bản. Kinh nghiệm kinh Phát xít Nhật bị giải tán. Dù cơ chế doanh và cơ cấu tổ chức các Nakama hoạt động và tổ chức của Nakama và được Zaibatsu tiếp thu một cách hiệu Zaibatsu còn nhiều tranh cãi nhưng xét quả, vận dụng một cách uyển chuyển trong hoàn cảnh bấy giờ đây là những để điểu hành mô hình thương nghiệp mô hình kinh tế tối ưu nhất đối Nhật này [4; tr.35]. Bản. Cơ chế cùng chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẦN HOÀNG PHƯƠNG KHÁNH (2014), Vai trò các tập đoàn tài phiệt đối với lịch sử Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Châu Á học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh. NGUYỄN VĂN KIM (1994), “Mấy suy nghĩ về thời Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6 (227), tr.54-61. NGUYỄN VĂN KIM (1996), “Thời kỳ Tokugawa và những tiền đề cho sự phát triển của kinh tế Nhật Bản hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (288), tr.60-70. NGUYỄN VĂN KIM (1997), “Vài nét về đẳng cấp thương nhân và hoạt động thương mại ở Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (291), tr.51-58. PHAN NGỌC LIÊN (CHỦ BIÊN) (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội. 744
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2