intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của chia sẻ thông tin trong hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu suất công ty: Trường hợp ngành dầu khí Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

80
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này khảo sát mối quan hệ tác động giữa sự hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu suất công ty với vai trò của yếu tố trung gian là chia sẻ thông tin của đội ngũ lãnh đạo được xác định bởi 208 ý kiến trả lời của các nhà lãnh đạo trong ngành dầu khí có nhiều kinh nghiệm về vấn đề này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của chia sẻ thông tin trong hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu suất công ty: Trường hợp ngành dầu khí Việt Nam

Vai trò của chia sẻ thông tin ...<br /> <br /> Kinh tế<br /> VAI TRÒ CỦA CHIA SẺ THÔNG TIN TRONG HỢP TÁC CHUỖI<br /> CUNG ỨNG VÀ HIỆU SUẤT CÔNG TY: TRƯỜNG HỢP<br /> NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM<br /> Hồ Đức Hùng*, Đặng Duy Quân**, Hà Kiên Tân***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu này khảo sát mối quan hệ tác<br /> động giữa sự hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu<br /> suất công ty với vai trò của yếu tố trung gian<br /> là chia sẻ thông tin của đội ngũ lãnh đạo được<br /> xác định bởi 208 ý kiến trả lời của các nhà<br /> lãnh đạo trong ngành dầu khí có nhiều kinh<br /> nghiệm về vấn đề này. Kết quả nghiên cứu cho<br /> thấy vai trò của chia sẻ thông tin có tác động<br /> tích cực đến mối quan hệ giữa hợp tác chuỗi<br /> <br /> cung ứng và hiệu suất công ty trong lĩnh vực<br /> dầu khí. Cuối cùng, nghiên cứu đã đưa ra các<br /> kết luận và gợi ý cho các doanh nghiệp trong<br /> chuỗi cung ứng dầu khí những định hướng<br /> hữu ích trong việc phát triển mối quan hệ hợp<br /> tác và hướng nghiên cứu tiếp theo.<br /> Từ khóa: Chuỗi cung ứng, quản lý chuỗi<br /> cung ứng, hợp tác chuỗi cung ứng, chia sẻ thông<br /> tin, hiệu suất công ty<br /> <br /> THE ROLE OF INFORMTION SHARING FOR SUPPLY CHAIN COLLABORATION<br /> AND FIRM PERFORMANCE: CASE OF VIETNAM OIL AND GAS INDUSTRY<br /> ABTRACT<br /> <br /> This study surveys the relationship<br /> between supply chain collaboration and firm<br /> performance with the role of intermediaries<br /> as the information sharing of the leadership<br /> group using 208 responses of the leaders in<br /> the oil and gas industry who have a lot of<br /> experience in this field. Research shows that<br /> the role of information sharing has a positive<br /> impact on the relationship between supply<br /> <br /> chain collaboration and firm performance in<br /> the oil and gas sector. Finally, the study draws<br /> conclusions and suggests useful directions in<br /> developing collaborative relationships and<br /> future researchs for firms in the oil and gas<br /> supply chain.<br /> Keywords: Supply Chain, Supply Cha1in<br /> Management, Supply Chain Colaboration,<br /> Share Information and Firm Performance<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> <br /> vi của công ty mình để từ đó có cơ hội hợp<br /> tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng nhằm<br /> tăng hiệu quả và tận dụng được các nguồn lực<br /> <br /> Ngày nay, các công ty đang chuyển hướng<br /> sang tìm kiếm các nguồn lực bên ngoài phạm<br /> <br /> GS.TS. Trường ĐH Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, ĐT: 0903812098, Email: hoduchungidr@ueh.edu.vn<br /> ThS. Viện Phát triển Kinh tế - Xã hội, ĐT: 0903972007, Email: quandd@esdi.edu.vn<br /> *** ThS. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, ĐT:0911543345, Email: hktan@ktkt.edu.vn<br /> *<br /> <br /> **<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> cũng như sự am hiểu của các nhà cung ứng<br /> và khách hàng của họ (Cao và Zhang, 2011).<br /> Các tổ chức cùng làm việc và hợp tác với nhau<br /> sẽ thúc đẩy sự thành công của tổ chức. Sự<br /> hợp tác trong chuỗi cung ứng mang lại sự cải<br /> thiện đáng kể hiệu suất trong chuỗi cung ứng<br /> (Vereecke và Muylle, 2006). Tuy nhiên, các<br /> nghiên cứu xem xét tác động của sự hợp tác<br /> trong chuỗi cung ứng đối với hiệu suất hoạt<br /> động của một doanh nghiệp đã cho các kết quả<br /> không nhất quán (Ralston và cộng sự, 2017).<br /> Có nhiều công ty đã thành công trong việc hợp<br /> tác, nhưng vẫn có nhiều công ty khác lại thất<br /> bại. Việc tích hợp chuỗi cung ứng là một vấn<br /> rất khó thực hiện, mặc dù có sự nỗ lực rất lớn<br /> của các tổ chức, khách hàng và các nhà cung<br /> cấp của họ (Barratt, 2007).<br /> <br /> quan hệ giữa hợp tác chuỗi cung ứng như thế<br /> nào, nghiên cứu này được tiến hành để kiểm<br /> tra sự tác động của hợp tác chuỗi cung ứng<br /> đến hiệu suất công ty và chia sẻ thông tin đến<br /> mối quan hệ hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu<br /> suất công ty trong ngành dầu khí Việt Nam.<br /> Bài viết này bao gồm các nội dung giới<br /> thiệu về (1) nền tảng lý thuyết và xem xét lại<br /> các nghiên cứu trước đây; (2) phương pháp<br /> nghiên cứu; (3) Kết quả thảo luận; (4) Kết<br /> luận và ý nghĩa của nghiên cứu.<br /> 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br /> 2.1. Các lý thuyết nền<br /> 2.1.1. Lý thuyết dựa vào nguồn lực<br /> (Resource Based View – RBV)<br /> Các khái niệm chính của RBV bao gồm tài<br /> nguyên, năng lực và tài sản chiến lược của các<br /> công ty (Barney, 1991). Nền tảng của RBV<br /> cho rằng hiệu suất của các công ty phụ thuộc<br /> vào các nguồn lực chiến lược. Các nguồn lực<br /> này bao gồm năng lực cốt lõi, khả năng linh<br /> động và năng lực tiếp nhận. Năng lực cốt lõi<br /> của công ty chính là yếu tố quan trọng của<br /> lợi thế cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh của<br /> công ty có thể được bắt nguồn từ việc sử dụng<br /> các nguồn lực của chính họ trong môi trường<br /> kinh doanh luôn luôn thay đổi. Khả năng hấp<br /> thụ là khả năng sử dụng các nguồn lực của<br /> công ty để đạt được hiệu quả và sáng tạo ra<br /> kiến thức mới. RBV tập trung chủ yếu vào<br /> việc giải thích sự tác động của các nguồn lực<br /> chiến lược, thẩm quyền và năng lực cốt lõi của<br /> doanh nghiệp đối với hiệu suất, lợi nhuận kinh<br /> tế và lợi thế cạnh tranh bền vững của công ty<br /> (Barney, 1991).<br /> <br /> Đối với Việt Nam là một nền kinh tế đang<br /> chuyển đổi, nên có nhiều đặc điểm khác với<br /> các nước phát triển. Vì vậy, vấn đề hợp tác<br /> trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam còn khá<br /> mới mẻ, đặc biệt trong lĩnh vực dầu khí – một<br /> ngành rất nhạy cảm và kinh doanh có điều<br /> kiện thì hầu như mỗi đơn vị thường chỉ hành<br /> động nhằm tối đa hóa lợi ích của chính mình.<br /> Cho đến nay, việc xem xét các tác động của<br /> hợp tác chuỗi cung ứng đến hiệu quả hoạt<br /> động của doanh nghiệp trong ngành dầu khí<br /> (xăng dầu) ở Việt Nam hầu như chưa được<br /> sự quan tâm thu hút của các nhà nghiên cứu<br /> và chưa có nghiên cứu nào công bố về vấn<br /> đề này. Có nhiều nguyên nhân: sự thiếu tin<br /> tưởng, sự khác biệt về nhận thức giữa các đối<br /> tác, sự thiếu hiểu biết về cơ chế hợp tác trong<br /> chuỗi cung ứng (Sheu và cộng sự, 2006);<br /> đặc biệt là sự chia sẻ thông tin không đầy đủ<br /> (Fawcett, Watson và Magnan, 2012). Trong<br /> khi Hudnurkar và cộng sự (2013) cho rằng<br /> chia sẻ thông tin đóng một vai trò quan trọng<br /> trong hợp tác chuỗi cung ứng và được coi là<br /> yếu tố quan trọng nhất. Vậy để hiểu biết sâu<br /> sắc về vai trò của chia sẻ thông tin trong mối<br /> <br /> 2.1.2. Lý thuyết về sự phụ thuộc vào nguồn<br /> lực (Resource Dependency Theory – RDT)<br /> Lý thuyết RDT lập luận về vai trò của sự<br /> phụ thuộc giữa công ty và nguồn lực (Fawcett<br /> và cộng sự, 2011). RDT tập trung vào việc<br /> 2<br /> <br /> Vai trò của chia sẻ thông tin ...<br /> <br /> sẻ thông tin, truyền thông hai chiều thường<br /> xuyên. CNT cũng giải thích vai trò của vốn<br /> xã hội như chia sẻ thông tin trong mối quan<br /> hệ của sự hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu suất<br /> của mạng lưới.<br /> <br /> làm thế nào cho các công ty trở nên phụ thuộc<br /> lẫn nhau để có được nguồn lực cần thiết. Các<br /> nguồn này bao gồm nguyên liệu thô hoặc các<br /> loại đầu vào khác. RDT được sử dụng để hỗ<br /> trợ mối quan hệ nguyên nhân và kết quả giữa<br /> việc chia sẻ nguồn lực trong việc hợp tác về các<br /> yếu tố trung gian như niềm tin và chia sẻ thông<br /> tin giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng. Do<br /> đó RDT có thể được áp dụng để hỗ trợ trong<br /> đề xuất rằng việc chia sẻ tài nguyên giữa các<br /> đối tác trong chuỗi cung ứng có thể tạo sự tin<br /> tưởng và chia sẻ thông tin giữa các công ty.<br /> <br /> 2.2 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan<br /> Hợp tác trong chuỗi cung ứng là một trong<br /> những đề tài được thảo luận nhiều nhất trong<br /> kinh doanh hiện nay (Mathuramaytha, 2011).<br /> Vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu về hợp tác<br /> chuỗi cung ứng trên thế giới. Nghiên cứu của<br /> Mathuramaytha (2011) chỉ ra rằng: Hợp tác<br /> chuỗi cung ứng (SCC) có tác động tích cực<br /> như giảm chi phí và mang lại hiệu quả lâu dài<br /> đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ chế<br /> hợp tác mang lại hiệu quả hay không có thể là<br /> do chia sẻ thông tin giữa các thành viên trong<br /> chuỗi. Backstrand (2007) nghiên cứu về “Các<br /> mức độ tương tác trong các quan hệ chuỗi cung<br /> ứng” đã đưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến mức<br /> độ tương tác trong chuỗi cung ứng, gồm: “tín<br /> nhiệm, quyền lực, khung thời gian, độ thuần<br /> thục và tần suất giao dịch”. Simatupang và<br /> Sridharan (2005), nghiên cứu về “Chỉ số hợp<br /> tác: một thước đo về sự hợp tác chuỗi cung<br /> ứng” đã đưa ra các mô hình đề xuất cho sự hợp<br /> tác kết hợp trong việc chia sẻ thông tin, đồng<br /> bộ trong việc ra quyết định và chính sách liên<br /> kết để khuyến khích động viên. Còn Barratt<br /> (2003) nghiên cứu về “Định vị vai trò của quy<br /> hoạch hợp tác trong chuỗi cung ứng hàng tạp<br /> hóa” đã nêu ra rằng: Tích hợp chuỗi cung ứng<br /> là một vấn rất khó thực hiện, mặc dù có sự nỗ<br /> lực rất lớn của các tổ chức, khách hàng và các<br /> nhà cung cấp của họ.<br /> <br /> 2.1.3. Lý thuyết trao đổi xã hội (Social<br /> Exchange Theory – SET)<br /> Lý thuyết SET tập trung vào việc làm thế<br /> nào để xây dựng các mối quan hệ với các đối<br /> tác trong chuỗi cung ứng của họ (Kingshott,<br /> 2006) và các chỉ tiêu về lợi ích tương hỗ mà<br /> mọi người hành động dựa trên các chi phí dự<br /> kiến và lợi ích của các mối quan hệ. SET đã<br /> được áp dụng để hỗ trợ với vai trò trung gian<br /> giữa lòng tin và chia sẻ thông tin trong cơ chế<br /> hợp tác chuỗi cung ứng. Bằng cách hợp tác<br /> với các đối tác trong chuỗi cung ứng, các tổ<br /> chức có thể phát triển vốn xã hội (nghĩa là<br /> lòng tin và chia sẻ thông tin) trong trao đổi<br /> mối quan hệ.<br /> 2.1.4. Lý thuyết mạng lưới hợp tác<br /> (Collaborative Network Theory – CNT)<br /> Lý thuyết CNT được sử dụng như là nền<br /> tảng của mối tương quan đối ứng trong các<br /> mối quan hệ giữa các mối quan hệ kinh doanh<br /> (Oliver, 1990). Bằng cách thiết lập chia sẻ<br /> thông tin và hợp tác truyền thông, các doanh<br /> nghiệp có thể xây dựng mối quan hệ với các<br /> đối tác của chuỗi cung ứng thông qua quá trình<br /> trao đổi xã hội để cải thiện hiệu quả của họ.<br /> CNT được sử dụng để giải thích tác động của<br /> sự hợp tác đối với hoạt động của hệ thống. Các<br /> loại hình hợp tác khác nhau của chuỗi cung<br /> ứng được xác định dựa trên CNT. Đó là chia<br /> <br /> Hudnurkar và cộng sự (2013) sau khi<br /> phân tích 69 nghiên cứu được lựa chọn ngẫu<br /> nhiên, đã xác định có 28 yếu tố ảnh hưởng đến<br /> hợp tác trong chuỗi cung ứng. Trong đó, việc<br /> chia sẻ thông tin đóng một vai trò quan trọng<br /> trong hợp tác chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, tác<br /> 3<br /> <br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 2.3. Các khái niệm nghiên cứu<br /> <br /> động của yếu tố này còn khá nhiều tranh luận.<br /> Ralston và cộng sự (2017) đã nghiên cứu tổng<br /> quan về “Quá khứ và tương lai của hợp tác<br /> chuỗi cung ứng: một lý thuyết tổng hợp và kêu<br /> gọi nghiên cứu”. Các nghiên cứu xem xét tác<br /> động của sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đối<br /> với hiệu suất của một doanh nghiệp đã cho các<br /> kết quả không nhất quán (Ralston và cộng sự,<br /> 2017), và tác động giữa hợp tác trong chuỗi<br /> cung ứng và hiệu suất doanh nghiệp là không<br /> chắc chắn. Chính vì vậy, trong lý thuyết quản<br /> lý chuỗi cung ứng hiện nay, các cuộc thảo<br /> luận về vấn đề mối quan hệ tác động giữa hợp<br /> tác chuỗi cung ứng, hiệu suất công ty đang<br /> là xu hướng chính được quan tâm rất nhiều<br /> trong nghiên cứu về hợp tác chuỗi cung ứng<br /> (Fawcett và cộng sự, 2011).<br /> <br /> 2.3.1. Chuỗi cung ứng<br /> Theo Christopher (1992), “chuỗi cung ứng<br /> là mạng lưới của những tổ chức có liên quan,<br /> thông qua các mối liên kết thượng nguồn và<br /> hạ nguồn theo những tiến trình và những hoạt<br /> động khác nhau nhằm tạo ra giá trị trong từng<br /> sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng<br /> tiêu dùng cuối cùng”. Theo Gillyard (2003)<br /> “Chuỗi cung ứng dùng để chỉ tất cả những<br /> hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi và<br /> lưu thông hàng hóa và dịch vụ, bao gồm cả<br /> dòng chảy thông tin có mặt của họ, từ các<br /> nguồn nguyên liệu cho người dùng cuối”.<br /> 2.3.2. Hợp tác chuỗi cung ứng<br /> Sự hợp tác chuỗi cung ứng là “hai hoặc<br /> nhiều công ty độc lập làm việc cùng nhau để<br /> lên kế hoạch và thực hiện các hoạt động chuỗi<br /> cung ứng” (Simatupang và Sridharan, 2004).<br /> Cũng theo Simatupang và Sridharan (2002),<br /> sự hợp tác trong mối quan hệ giữa các tổ chức<br /> trong đó những người tham gia là các thành<br /> viên của một chuỗi đồng ý đầu tư các nguồn<br /> lực, chia sẻ thông tin, có trách nhiệm cũng như<br /> cùng nhau đưa ra quyết định để giải quyết hiệu<br /> quả vấn đề.<br /> <br /> Nghiên cứu về chuỗi cung ứng ở Việt<br /> Nam có Huỳnh thị Thu Sương (2012) về “Các<br /> nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi<br /> cung ứng gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng<br /> Đông Nam Bộ”. Hay Lê Việt Trung (2013)<br /> nghiên cứu về “quản trị chuỗi cung ứng và<br /> khả năng áp dụng vào ngành công nghiệp dầu<br /> khí” cho rằng, chuỗi cung ứng trong ngành<br /> dầu khí rất phức tạp với nhiều khâu nhỏ và<br /> điểm yếu nhất trong chuỗi cung ứng là mỗi<br /> đơn vị thường chỉ hành động nhằm tối đa hóa<br /> lợi ích của chính mình.<br /> <br /> 2.3.3. Hiệu suất công ty<br /> Theo Chen và Paulraj (2004b), hiệu suất<br /> của một công ty có thể được đo lường về hiệu<br /> quả tài chính và hiệu quả hoạt động. Hiệu suất<br /> công ty cũng có thể được xem là hiệu quả của<br /> dịch vụ và hiệu quả chi phí. Hiệu suất cũng có<br /> thể được đo bằng chi phí, chất lượng, sự phân<br /> phối và tính linh hoạt.<br /> <br /> Từ những nghiên cứu trước đây trên thế<br /> giới và tại Việt Nam cho thấy nghiên cứu về<br /> vai trò của chia sẻ thông tin trong mối quan hệ<br /> hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu suất công ty<br /> trong lĩnh vực dầu khí còn rất ít, đặc biệt là tại<br /> Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào<br /> công bố về vấn đề này. Trong khi, Việt Nam là<br /> một quốc gia có nền kinh tế đang chuyển đổi<br /> có những đặc điểm khác với các nền kinh tế<br /> phát triển. Do đó, kiểm định mối quan hệ giữa<br /> hợp tác chuỗi cung ứng với hiệu suất công ty<br /> trong ngành dầu khí Việt Nam là vấn đề cấp<br /> thiết cần được được nghiên cứu.<br /> <br /> Các công ty có xu hướng đánh giá mối<br /> quan hệ của họ với các đối tác trong chuỗi<br /> cung ứng bằng hiệu suất của họ. Đối với các<br /> công ty có các chương trình hợp tác, hoạt<br /> động logistics là một yếu tố quyết định quan<br /> trọng để duy trì mối quan hệ này. Do đó, các<br /> đối tác trong chuỗi cung ứng có xu hướng hài<br /> 4<br /> <br /> Vai trò của chia sẻ thông tin ...<br /> <br /> lòng hơn khi hiệu suất logistics của họ được<br /> cải thiện.<br /> <br /> hợp tác trong chuỗi cung ứng mang lại kết<br /> quả cải thiện hiệu suất trong chuỗi cung ứng<br /> (Vereecke và Muylle, 2006). Bằng cách làm<br /> việc với các đối tác trong chuỗi cung ứng, các<br /> công ty được mong đợi sẽ nhân lên kết quả từ<br /> sự nỗ lực làm việc độc lập (Wilding, 2006).<br /> <br /> 2.3.4. Chia sẻ thông tin<br /> Tổ chức logistics toàn cầu (1995) định<br /> nghĩa việc chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng<br /> là “Sự sẵn sàng trao đổi dữ liệu kỹ thuật, tài<br /> chính, vận hành và chiến lược”. Handfield<br /> và cộng sự (2004) xác định chia sẻ thông tin<br /> trong chuỗi cung ứng là quá trình chia sẻ dữ<br /> liệu quan trọng cần thiết để quản lý luồng sản<br /> phẩm, dịch vụ và thông tin theo thời gian thực<br /> giữa các nhà cung cấp và khách hàng. Theo<br /> Barratt và Oke (2007), chia sẻ thông tin được<br /> định nghĩa là một hoạt động trong đó thông<br /> tin được chia sẻ giữa các bên tham gia chuỗi<br /> cung ứng. Chia sẻ thông tin dẫn đến việc cải<br /> thiện hiệu quả hoạt động trong chuỗi cung ứng<br /> (Vereecke và Muylle, 2006). Ảnh hưởng tích<br /> cực của việc chia sẻ thông tin về hiệu suất có<br /> thể là trực tiếp hoặc trung gian. Chia sẻ thông<br /> tin tạo điều kiện phối hợp các quá trình có thể<br /> dẫn đến các mối quan hệ lâu dài được cải thiện<br /> và có thể tạo ra giá trị thông qua quy trình nâng<br /> cao và ra quyết định trong chuỗi cung ứng.<br /> <br /> Sự hợp tác chuỗi cung ứng sẽ tăng cường<br /> hiệu suất của công ty (Vereecke và Muylle,<br /> 2006). Bằng cách làm việc với các đối tác<br /> trong chuỗi cung ứng, các công ty được mong<br /> đợi sẽ nhân lên kết quả từ sự nỗ lực làm việc<br /> độc lập. Nhiều sáng kiến hợp tác đã được xác<br /> định là quan trọng trong việc nâng cao hiệu<br /> quả hoạt động của chuỗi cung ứng (Barratt,<br /> 2004). Hợp tác đã được xem như là một lực<br /> lượng tiên phong đằng sau sự quản lý chuỗi<br /> cung ứng hiệu quả, chính vì vậy, có thể được<br /> xem như là một năng lực cốt lõi. Do đó, hợp<br /> tác của chuỗi cung ứng thúc thúc đẩy sự cộng<br /> tác của các thành viên tham gia cùng với<br /> chuỗi cung ứng để nâng cao hiệu suất công<br /> ty (Mathuramaytha, 2011). Từ những kết quả<br /> nghiên cứu giả thuyết được đặt ra là:<br /> yyH1+ : Hợp tác chuỗi cung ứng có tác động<br /> tích cực đến hiệu suất công ty<br /> <br /> 2.3.5. Mối quan hệ giữa hợp tác chuỗi<br /> cung ứng và hiệu suất công ty<br /> <br /> 2.3.6. Mối quan hệ giữa chia sẻ thông tin<br /> và hiệu suất công ty<br /> <br /> Crook và cộng sự (2008) cho rằng khi<br /> các công ty độc lập cộng tác và chia sẻ kinh<br /> nghiệm với những công ty khác, họ có thể đạt<br /> được những lợi ích vượt ra ngoài những gì mà<br /> họ có thể đạt được trong giao dịch độc lập.<br /> Hợp tác chuỗi cung ứng có vai trò quan trọng<br /> tạo điều kiện thuận lợi và mang lại cho các<br /> thành viên trong chuỗi những giá trị gia tăng<br /> cao hơn trong các hoạt động chuỗi cung ứng<br /> của mình. Hợp tác có thể chia sẻ những cơ hội<br /> đầu tư lớn, cùng chịu rủi ro, chia sẻ nguồn lực,<br /> tăng trưởng hợp lý và hoàn vốn đầu tư.<br /> <br /> Chia sẻ thông tin cho phép các công ty<br /> đưa ra các quyết định tốt hơn trong hoạt động<br /> của mình dẫn đến sử dụng nguồn lực tốt hơn<br /> và chi phí cho chuỗi cung ứng thấp hơn. Quản<br /> lý thông tin tốt hơn cho phép các công ty đáp<br /> ứng được nhu cầu của khách hàng (Mentzer,<br /> 2004). Sohn và Lim (2008) đề xuất rằng việc<br /> lựa chọn đúng chính sách chia sẻ thông tin và<br /> phương pháp dự báo có tác động đáng kể đến<br /> hiệu suất chuỗi cung ứng, đặc biệt là khi vòng<br /> đời sản phẩm ngắn và để nâng cao năng suất<br /> và hiệu quả đối chuỗi cung ứng cần chia sẻ<br /> thông tin. Ngoài ra, cơ hội và sự không chắc<br /> chắn có thể được giảm bớt thông qua chia sẻ<br /> <br /> Sự hợp tác của chuỗi cung ứng đã được<br /> thảo luận nhằm tăng cường hiệu suất của<br /> công ty (Simatupang và Sridharan, 2004). Sự<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2