intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của β‐hCG sau hút nạo thai trứng toàn phần trong tiên lượng sớm bệnh nguyên bào nuôi tồn tại

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thai trứng là một bệnh lý có liên quan đến sự phát triển bất thường của tế bào nuôi. Đa số các bệnh nhân thai trứng bệnh sẽ thoái lui sau hút nạo, tuy nhiên một số bệnh nhân sẽ tiến triển thành bệnh nguyên bào nuôi tồn tại, đây là một bệnh lý ác tính cần phải được điều trị với hóa chất. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu xác định vai trò của nồng độ β‐hCG sau hút nạo thai trứng toàn phần (TTTP) trong tiên lượng sớm BNBNTT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của β‐hCG sau hút nạo thai trứng toàn phần trong tiên lượng sớm bệnh nguyên bào nuôi tồn tại

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> VAI TRÒ CỦA β‐hCG SAU HÚT NẠO THAI TRỨNG TOÀN PHẦN  <br /> TRONG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI TỒN TẠI <br /> Nguyễn Vũ Hà Phúc*, Lê Hồng Cẩm* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mở  đầu:  Thai trứng là một bệnh lý có liên quan đến sự phát triển bất thường của tế bào nuôi. Đa số các <br /> bệnh nhân thai trứng bệnh sẽ thoái lui sau hút nạo, tuy nhiên một số bệnh nhân sẽ tiến triển thành bệnh nguyên <br /> bào nuôi tồn tại (BNBNTT), đây là một bệnh lý ác tính cần phải được điều trị với hóa chất. <br /> Mục tiêu: Xác định vai trò của nồng độ β‐hCG sau hút nạo thai trứng toàn phần (TTTP) trong tiên lượng <br /> sớm BNBNTT. <br /> Phương pháp: Hồi cứu hồ sơ toàn bộ các bệnh nhân TTTP được chẩn đoán và theo dõi tại bệnh viện Hùng <br /> Vương từ tháng 11/2011 đến tháng 11/2012. Sử dụng đường cong ROC và hồi quy đa biến để tìm ra yếu tố <br /> giúp tiên đoán tốt nhất nguy cơ diễn tiến thành BNBNTT. <br /> Kết  quả:  Có  42  bệnh  nhân  diễn  tiến  thành  BNBNTT  được  chẩn  đoán  theo  tiêu  chuẩn  Charing  Cross <br /> Hospital trong tổng số 131 bệnh nhân TTTP. Nồng độ β‐hCG sau hút nạo tuần thứ 2 là một yếu tố tiên lượng <br /> độc lập có ý nghĩa thống kê cho nguy cơ diễn tiến BNBNTT sau hút nạo ở các bệnh nhân TTTP (p  6cm<br /> Không<br /> Có<br /> Cường giáp<br /> Không<br /> Kích thước tử cung trung<br /> bình (cm)<br /> Nồng độ β-hCG ≥ 100.000 33 (35,9) 59 (64,1)<br /> trước hút nạo  6cm, kích thước <br /> tử  cung,  cường  giáp,  và  nồng  độ  β‐hCG  trước <br /> hút nạo ≥ 100.000 mUI/mL, với p > 0,05. <br /> Khi  tìm  phân  bố  của  nồng  độ  β‐hCG  trước <br /> hút nạo, và sau hút nạo (48 giờ, 1 tuần, 2 tuần) <br /> chúng tôi thấy rằng nồng độ β‐hCG trước và sau <br /> hút  nạo  ở  hai  nhóm  không  có  phân  phối  bình <br /> thường, nhưng biến đổi log của nồng độ β‐hCG <br /> sau hút nạo có phân phối xấp xỉ bình thường. Vì <br /> vậy chúng tôi sử dụng log của biến số nồng độ <br /> β‐hCG khi phân tích thống kê. Khi so sánh giữa <br /> các  mô  hình  tiên  lượng  BNBNTT  cho  thấy:  sử <br /> dụng nồng độ β‐hCG sau hút nạo tuần thứ 2 cho <br /> giá trị tiên đoán BNBNTT tốt với AUC = 0,80, và <br /> đây  là  mô  hình  tiên  đoán  tốt  hơn  mô  hình  sử <br /> dụng  nồng  độ  β‐hCG  sau  hút  nạo  48  giờ  hay <br /> nồng độ β‐hCG sau hút nạo tuần thứ 1. <br /> <br /> 43<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Bảng 2. Nồng độ β‐hCG trong tiên lượng BNBNTT: <br /> Nồng độ β-hCG<br /> Trước hút nạo:<br /> Sau hút nạo 48 giờ:<br /> Sau hút nạo tuần thứ 1:<br /> Sau hút nạo tuần thứ 2:<br /> Tỷ số của nồng độ β-hCG sau hút nạo 48 giờ/trước hút nạo:<br /> Tỷ số của nồng độ β-hCG sau hút nạo tuần thứ 1/trước hút nạo:<br /> Tỷ số của nồng độ β-hCG sau hút nạo tuần thứ 2/trước hút nạo:<br /> Tỷ số của nồng độ β-hCG sau hút nạo tuần thứ 2/sau hút nạo tuần thứ 1:<br /> <br /> Log likelihood<br /> 80,360<br /> -79,715<br /> -76,480<br /> -65,572<br /> -81,817<br /> -78,564<br /> -65,957<br /> -65,549<br /> <br /> AUC<br /> 0,62<br /> 0,64<br /> 0,80<br /> 0,51<br /> 0,59<br /> 0,79<br /> 0,78<br /> <br /> Giá trị p*<br /> 0,063<br /> 0,033<br /> 0,012<br /> 0,000<br /> 0,404<br /> 0,113<br /> 0,000<br /> 0,000<br /> <br /> * Hồi qui Logistic. <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> Biểu đồ 1. Đường cong ROC. <br /> Tại  điểm  cắt  logb2  =  2,931  tương  ứng  với <br /> nồng  độ  β‐hCG  sau  hút  nạo  tuần  thứ  hai:  b2  = <br /> 850  mUI/mL  cho  chỉ  số  Youden  đạt  giá  trị  lớn <br /> nhất  (Youdenmax  =  0,52),  đồng  thời  cũng  cho <br /> khoảng cách trên đường cong ROC là ngắn nhất <br /> (distmin  =  0,34).  Tại  điểm  cắt  của  nồng  độ  β‐<br /> hCG sau hút nạo tuần thứ 2 ≥ 850 mUI/mL cho <br /> giá  trị  tiên  đoán  BNBNTT:  độ  nhạy  73%,  độ <br /> chuyên 79%, giá trị tiên đoán dương 62%, và giá <br /> trị tiên đoán âm 86%. <br /> Bảng 4. Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan giữa <br /> các yếu tố với BNBNTT: <br /> Yếu tố<br /> Nồng độ b-hCG sau hút<br /> nạo tuần thứ 2 (log)<br /> Nồng độβ-hCG trước hút<br /> nạo (log)<br /> Tuổi mẹ<br /> Nang hoàng tuyến<br /> Cường giáp<br /> Kích thước TC<br /> <br /> * Hồi qui Logistic. <br /> <br /> 44<br /> <br /> OR(95% CI)<br /> 24,3 (6,6-89,3)<br /> <br /> Giá trị p*<br /> 0,000<br /> <br /> 0,3 (0,1-1,7)<br /> <br /> 0,169<br /> <br /> 0,9 (0,3-2,6)<br /> 0,8 (0,2-3,1)<br /> 1,0 (0,2-5,6)<br /> 0,9 (0,8-1,0)<br /> <br /> 0,781<br /> 0,806<br /> 0,976<br /> 0,114<br /> <br /> Biểu đồ 2. Đường cong ROC của nồng độ β‐hCG <br /> sau hút nạo tuần thứ 2. <br /> Sau khi đưa vào phân tích hồi quy đa biến, <br /> các yếu tố như nồng độ β‐hCG trước hút nạo, <br /> tuổi mẹ, nang hoàng tuyến, cường giáp và kích <br /> thước  TC  vẫn  không  liên  quan  có  ý  nghĩa <br /> thống  kê  với  BNBNTT  giống  với  kết  quả  khi <br /> phân tích đơn biến. Yếu tố nồng độ β‐hCG sau <br /> hút nạo tuần thứ 2 có OR tăng từ 10,4 lên 24,3; <br /> log likelihood cải thiện từ ‐65,5724 lên ‐60,6392, <br /> và  đây  là  yếu  tố  có  liên  quan  độc  lập  với  kết <br /> cuộc BNBNTT. <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Thai  trứng  là  một  bệnh  lý  có  tiềm  năng  ác <br /> tính đặc biệt là TTTP, vì vậy ngay sau khi được <br /> chẩn đoán bệnh nhân được theo dõi β‐hCG mỗi <br /> tuần  sau  khi  hút  nạo  để  phát  hiện  sớm <br /> BNBNTT.  Nồng  độ  β‐hCG  trong  huyết  thanh <br /> được đo mỗi tuần cho đến khi âm tính 3 lần liên <br /> tiếp,  sau  đó  theo  dõi  β‐hCG  trong  6  tháng  tiếp <br /> theo.  Thời  gian  trung  bình  β‐hCG  về  âm  tính <br /> đầu tiên sau hút nạo là 9 tuần(3). Giống như tác <br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br /> giả Kang, nghiên cứu của chúng tôi cũng không <br /> tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa <br /> BNBNTT với các yếu tố: tuổi mẹ, tiền căn số lần <br /> thai ngừng phát triển, nang hoàng tuyến > 6cm, <br /> kích  thước  TC,  cường  giáp  và  nồng  độ  β‐hCG <br /> trước hút nạo ≥ 100.000 UI/L. Mặc dù nồng độ β‐<br /> hCG  trước  hút  nạo  là  một  yếu  tố  nguy  cơ  của <br /> BNBNTT trong bảng điểm tiên lượng của FIGO <br /> 2000, nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi cho <br /> thấy  nồng  độ  β‐hCG  trước  hút  nạo  >  100.000 <br /> UI/L  không  làm  tăng  nguy  cơ  BNBNTT  sau <br /> TTTP (p = 0,151). Kết quả này giống với nghiên <br /> cứu  của  Kang  và  Wolberg(4,7).  Kết  quả  nghiên <br /> cứu là phù hợp khi những thập niên gần đây với <br /> sự phát triển rộng rãi của siêu âm và xét nghiệm <br /> β‐hCG huyết thanh, chúng ta đã phát hiện sớm <br /> các trường hợp thai trứng nên mặc dù nồng độ <br /> β‐hCG khi phát hiện bệnh thấp hơn so với trước <br /> đây, tần suất xuất hiện các triệu chứng nội khoa <br /> cũng  giảm  đi  nhưng  tỉ  lệ  diễn  tiến  thành <br /> BNBNTT vẫn không giảm(0). <br /> Hóa  dự  phòng  có  hiệu  quả  làm  giảm  tỉ  lệ <br /> BNBNTT sau hút nạo thai trứng nhưng hiện nay <br /> không  được  khuyến  cáo  vì:  hóa  dự  phòng <br /> không bảo vệ tuyệt đối đối với BNBNTT nhưng <br /> có  độc  tính  cao,  lại  làm  tăng  nguy  cơ  kháng <br /> thuốc  và  làm  chậm  trễ  việc  điều  trị  BNBNTT(3). <br /> Vì  các  biện  pháp  ngăn  chặn  sự  xuất  hiện  của <br /> BNBNTT  chưa  có  hiệu  quả  nên  cho  đến  nay <br /> trong  thai  trứng  việc  tiên  đoán  sớm  nguy  cơ <br /> BNBNTT vẫn là yếu tố quan trọng nhất giúp cải <br /> thiện tiên lượng bệnh.  <br /> Kết  quả  nghiên  cứu  chúng  tôi  cho  thấy: <br /> trong  2  tuần  đầu  sau  hút  nạo,  nồng  độ  β‐hCG <br /> sau  hút  nạo  tuần  thứ  2  có  giá  trị  tiên  đoán <br /> BNBNTT tốt hơn nồng độ β‐hCG trước hút nạo <br /> và β‐hCG sau hút  nạo  tại  thời  điểm  48  giờ  hay <br /> tuần  thứ  1.  Nồng  độ  β‐hCG  sau  hút  nạo  tuần <br /> thứ 2 khi lấy tỷ số so với nồng độ β‐hCG trước <br /> hút nạo, hay khi lấy tỷ số so với nồng độ β‐hCG <br /> sau  hút  nạo  tuần  thứ  1  thì  các  tỷ  số  này  cũng <br /> không làm tăng thêm giá trị tiên đoán BNBNTT <br /> so với giá trị tuyệt đối  của  nồng  độ  β‐hCG  sau <br /> hút nạo tuần thứ 2 (Bảng 2). Hơn nữa, khi lấy tỷ <br /> <br /> Sản Phụ Khoa<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> số  như  vậy  lại  làm  phức  tạp  thêm  trong  tính <br /> toán, do đó chúng tôi chỉ chọn giá trị tuyệt đối <br /> của  nồng  độ  β‐hCG  sau  hút  nạo  tuần  thứ  2  để <br /> tiên lượng khả năng diễn tiến thành BNBNTT. <br /> Tại  ngưỡng  chẩn  đoán  của  nồng  độ  β‐hCG <br /> sau hút nạo tuần thứ 2 ≥ 850 mUI/mL cho giá trị <br /> tiên đoán BNBNTT khá tốt với: độ nhạy 73%, độ <br /> chuyên 79%, giá trị tiên đoán dương 62%, và giá <br /> trị tiên đoán âm 86%.  <br /> Ngưỡng  chẩn  đoán  của  nồng  độ  β‐hCG <br /> sau  hút  nạo  tuần  thứ  2  trong  nghiên  cứu  của <br /> chúng  tôi  thấp  hơn  so  với  nghiên  cứu  của  tác <br /> giả Kang (850 mUI/mL với 2400 mUI/mL). Kết <br /> quả  nồng  độ  β‐hCG  sau  hút  nạo  tuần  thứ  2 <br /> trong  nghiên  cứu  chúng  tôi  cho  giá  trị  tiên <br /> đoán  BNBNTT  tốt  hơn  so  với  kết  quả  nghiên <br /> cứu của Kang (Bảng 5). Sự khác biệt này có lẽ <br /> là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi khác <br /> nhau  về  chủng  tộc,  địa  dư,  tiêu  chuẩn  chẩn <br /> đoán cũng như phương pháp chọn điểm cắt(4). <br /> Ngưỡng chẩn đoán của chúng tôi thấp hơn so <br /> với tác giả Kang có thể là do trong nghiên cứu <br /> chúng  tôi  bệnh  nhân  được  định  lượng  thêm <br /> nồng độ β‐hCG sau hút nạo 48 giờ sau đó cách <br /> khoảng mỗi tuần, do đó thời điểm định lượng <br /> nồng  độ  β‐hCG  tuần  thứ  2  sau  hút  nạo  trong <br /> nghiên cứu chúng tôi dài hơn 2 ngày so với tác <br /> giả  Kang,  và  dòng  máy  xét  nghiệm  trong <br /> nghiên cứu của chúng tôi không phát hiện tốt <br /> được các dạng lưu hành của β‐hCG(2). <br /> Tuy  nhiên,  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  vẫn <br /> còn  hạn  chế  nhất  định  do  phương  pháp  thực <br /> hiện đoàn hệ hồi cứu dựa trên hồ sơ bệnh án đã <br /> có  của  bệnh  viện  nên  có  nhiều  yếu  tố  của  đối <br /> tượng nghiên cứu có thể ảnh hưởng lên nguy cơ <br /> xuất  hiện  BNBNTT  mà  chúng  tôi  không  thu <br /> thập  được:  kích  thước  TC  so  với  tuổi  thai,  tiền <br /> căn  tiếp  xúc  với  hóa  chất,  chế  độ  dinh  dưỡng, <br /> hay  đời  sống  kinh  tế…  Chúng  tôi  đã  lấy  mẫu <br /> toàn  bộ  nhưng  cỡ  mẫu  trong  nghiên  cứu  vẫn <br /> còn hạn chế. Nếu có điều kiện chúng tôi sẽ tiến <br /> hành  nghiên  cứu  đoàn  hệ  tiền  cứu  với  cỡ  mẫu <br /> lớn  hơn  được  ước  tính  theo  diện  tính  dưới <br /> đường  cong  để  làm  tăng  thêm  tính  tin  cậy  cho <br /> kết quả nghiên cứu. <br /> <br /> 45<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0