intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vấn đàm trong Công tác Xã hội - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn CTXH & PTCĐ

Chia sẻ: Dang Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

370
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Vấn đàm trong Công tác Xã hội" trình bày những kiến thức tổng quan về vấn đàm và những kỹ năng phục vụ cho hoạt động vấn đàm. Tài liệu này hữu ích với các bạn thuộc chuyên ngành Công tác Xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vấn đàm trong Công tác Xã hội - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn CTXH & PTCĐ

Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ Trung tâm Nghiên cứu - Tư vấn Xã hội & sở ở TP.HCM” Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên CTXHCơ PTCĐ Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở ở TP.HCM”<br /> <br /> NĂNG ĐỘNG NHÓM<br /> <br /> VẤN ĐÀM TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI<br /> <br /> Chân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình và Cộng đồng file.sin Quốc tế (CFSI) đã hỗ trợ Dự án “Nâng cao năng lực cho NVXH cơ sở ở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu này.<br /> <br /> [Type text] CTXH Vấn đàm trong<br /> <br /> SDRC - CFSI<br /> <br /> MỤC LỤC Bài 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐÀM ....................................... 3 Bài 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE .................................................................. 11 Bài 3: KỸ NĂNG QUAN SÁT ...................................................................... 20 I. II. KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG QUAN SÁT: ......................................20 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN SÁT .........................................................21<br /> <br /> III. NỘI DUNG CỦA QUAN SÁT .........................................................21 IV. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỰ QUAN SÁT ........................................22 Bài 4: KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI ................................................................ 25 I. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI ĐỐI VỚI NVCTXH/NGƯỜI PHỎNG<br /> <br /> VẤN ......................................................................................................... 25 II. ĐẶT CÂU HỎI TRONG VẤN ĐÀM ............................................... 25<br /> <br /> III. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI SỬ DỤNG CÂU HỎI .............. 29 Bài 5: KỸ NĂNG GHI CHÉP KHI VẤN ĐÀM ............................................ 31 I. II. TỔNG QUAN ..................................................................................31 CÁC GIAI ĐOẠN ............................................................................31<br /> <br /> PHỤ LỤC ..................................................................................................... 34<br /> <br /> Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> [Type text] CTXH Vấn đàm trong<br /> <br /> SDRC - CFSI<br /> <br /> Bài 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐÀM<br /> <br /> 1. Khái niệm<br /> -<br /> <br /> Vấn đàm là một phần thực hành của nhiều ngành nghề khác nhau như: ngành y, luật, báo chí, nghiên cứu. Nhưng vấn đàm trong công tác xã hội (CTXH) thì có sự khác biệt, vấn đàm được xem như là một công cụ chính yếu của thực hành CTXH. Nó quan tâm đến làm thế nào để đạt được mục đích trong tiến trình giải quyết vấn đề của thân chủ. Vấn đàm có thể thực hiện với một người, một gia đình, một nhóm, một cộng đồng hay một tổ chức. Nhân viên xã hội (NVXH) có thể thực hiện một mình hay cùng với đồng nghiệp.<br /> <br /> -<br /> <br /> Vấn đàm là một hình thức tác động giữa các cá nhân có ý thức với mục đích kế hoạch cụ thể và nó đòi hỏi các kỹ năng giao tiếp đặc biệt (Tâm Đan).<br /> <br /> -<br /> <br /> Vấn đàm trong CTXH cá nhân nói đến cuộc gặp gỡ giữa NVCTXH và TC trong một cuộc nói chuyện mặt - đối mặt. Đó không phải là cuộc nói chuyện tình cờ ngẫu nhiên mà là một hoạt động của NVCTXH, bởi vì cuộc nói chuyện được hướng tới những mục đích cụ thể hay những mục đích tổng quát. Mục đích có thể là một hay nhiều mục đích sau đây: (1) Thu thập thông tin từ TC hay chia sẻ thông tin cho TC. (2) Khảo cứu và đánh giá vấn đề của TC và tình huống liên quan. (3) Đưa ra sự giúp đỡ cho TC (Grace Mathew).<br /> <br /> -<br /> <br /> Trong bối cảnh CTXH ở Việt Nam người ta không dùng từ phỏng vấn (interviewing) mà dùng từ vấn đàm bởi vì nó được thực hiện như một cuộc trò chuyện chính thức và không chính thức với thân chủ. TC có cảm giác rằng không đang bị phỏng vấn hay điều tra.<br /> <br /> -<br /> <br /> Mục đích<br /> <br /> Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> [Type text] CTXH Vấn đàm trong<br /> <br /> SDRC - CFSI<br /> <br /> Vấn đàm dùng để có thông tin về TC, về vấn đề của TC. Mặt khác, để cung cấp thông tin cho TC và cùng TC giải quyết vấn đề. Vấn đàm dùng để tìm kiếm thông tin cần thiết thông qua truyền thông có lời và không lời, nhằm phát hiện nhu cầu, mong muốn và vấn đề của TC (Kadushin 1951).<br /> -<br /> <br /> Đặc diểm của vấn đàm  Có mục đích cụ thể  Có kế hoạch  Có phương pháp và kỹ năng<br /> <br /> 2. Các giai đoạn của cuộc vấn đàm<br /> -<br /> <br /> Giai đoạn chuẩn bị  Xác định mục đích, ý nghĩa, phương pháp và bối cảnh của cuộc tiếp cận  Chuẩn bị các câu hỏi  Hẹn thời gian, địa điểm cho buổi tiếp cận  Nếu có thể, tham khảo một số tài liệu thông tin về TC trước khi tiếp cận<br /> <br /> Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> [Type text] CTXH Vấn đàm trong<br /> -<br /> <br /> SDRC - CFSI<br /> <br /> Giai đoạn mở đầu  Chào hỏi thân chủ  Giới thiệu bản thân và cơ quan  Giải thích mục đích của buổi tiếp cận vấn đàm  Tạo niềm tin và không khí thoải mái  Bảo đảm với TC sẽ giữ bí mật nội dung của buổi vấn đàm<br /> <br /> -<br /> <br /> Giai đoạn chính  Định hướng và theo sát mục tiêu của buổi vấn đàm  Khai thác những lĩnh vực cần thiết qua các câu hỏi mở và khuyến khích đối tượng cung cấp thông tin  Thảo luận về tính chất và nguyên nhân của vấn đề với TC  Tỏ sự đồng cảm với TC<br /> <br /> -<br /> <br /> Giai đoạn kết thúc  Kết thúc buổi vấn đàm với TC  Để thời giờ cho TC đặt câu hỏi hoặc bổ sung những điều cần thiết  Thảo luận với TC về những bước kế tiếp trong tiến trình giúp đỡ  Giải thích cho đối tượng biết những thông tin thu thập được trong buổi vấn đàm này sẽ được sử dụng như thế nào  Nếu phải chia sẻ thông tin về TC với người khác, nên thảo luận và xin sự đồng ý của TC  Nếu thấy cần gặp những người liên hệ đến TC để thu thập thêm thông tin trong việc nhận diện vấn đề, thì bàn với TC để bố trí cuộc gặp. Hẹn lần gặp sau với TC nếu cần.<br /> <br /> 3. Kỹ năng vấn đàm/phỏng vấn<br /> -<br /> <br /> Lắng nghe tích cực: tập trung cao độ vào người nói, phản ánh tâm trạng và ý nghĩ của TC. Làm sáng tỏ để khẳng định đã hiểu đúng ý của TC. Tránh diễn giải phân tích quá nhiều.<br /> <br /> Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012<br /> <br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0