intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý lớp 10 căn bản - CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

270
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt; mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong trường hợp dính ướt và không dính ướt. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý lớp 10 căn bản - CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

  1. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt; mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong trường hợp dính ướt và không dính ướt. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập. - Vận dụng được công thức tính độ chênh lệch của mức chất lỏng bên trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống để giải các bài tập đã cho trong bài. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên:
  2. Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng bề mặt của chất lỏng: hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. 2.2. Học sinh: - Ôn lại các nội dung về lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất. - Máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1: Hoạt động 1 (...phút): Thí nghiệm nhận biết hiện tượng căng bề mặt chất lỏng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận để giải thích hiện tượng. - Tiến hành làm thí nghiệm như hình - Trả lời C1. 37.2. - Cho HS thảo luận Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về lực căng bề mặt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi nhận về lực căng bề mặt. - Nêu và phân tích về lực căng bề - Quan sát hình 37.3 và trình bày mặt chất lỏng( phương, chiều và
  3. phương án dùng lực kế xác định độ công thức độ lớn) lớn lực căng tác dụng lên chiếc vòng. - Gợi ý: lực căng có xu hướng giữ - Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện chiếc vòng tiếp xúc với bề mặt nước. tượng căng bề mặt chất lỏng. - Nhận xét ví dụ của học sinh. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét hình dạng giọt nước trong - Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, các thí nghiệm. yêu cầu học sinh quan sát. - Trả lời C3 và rút ra khái niệm về - Lưu ý 2 trường hợp tương ứng với hiện tượng dính ướt và không dính hiện tượng dính ướt và không dính ướt. ướt. - Dự đoán về dạng bề mặt chất lỏng - Tiến hành thí nghiệm (hoặc sử ở sát thành bình chứa. dụng hình ảnh video có sẵn) kiểm - Mô tả dạng bề mặt chất lỏng ở sát tra. thành bình chứa. - Phân tích khái niệm mặt khum lõm và mặt khum lồi. Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
  4. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: Hoạt động 1 (...phút): Thí nghiệm nhận biết hiện tượng mao dẫn Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Tiến hành thí nghiệm và quan sát - Hướng dẫn: xác định rõ ống nào có hiện tượng (bằng kính lúp) theo thành bị dính ướt và không dính ướt. nhóm. - Trả lời C5. - Nêu và phân tích khái niệm hiện - Nhận xét về kích thước của các ống tượng mao dẫn và ống mao dẫn. có xảy ra hiện tượng mao dẫn. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu và vận dụng công thức tính mực chất lỏng trong ống mao dẫn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét sơ bộ về các yếu tố ảnh - Gợi ý: so sánh mực chất lỏng giữa
  5. hưởng đến mực chất lỏng trong ống các ống có tính chất khác nhau và mao dẫn. đường kính trong khác nhau trong thí nghiệm. - Ghi nhận công thức tính mực chất - Nêu và phân tích công thức 37.2 lỏng trong ống mao dẫn cho 2 trường hợp hiện tượng dính ướt và không - Giới thiệu một số ứng dụng của dính ướt. hiện tượng mao dẫn. - Làm bài tập ví dụ trong SGK. - Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện tượng mao dẫn. Hoạt động 3 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM
  6. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2