intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Về đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai ở Việt Nam

Chia sẻ: ViTunis2711 ViTunis2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

59
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là nhiệm vụ quan trọng nhất trong quá trình nghiên cứu, đánh giá thiên tai. Độ nguy hiểm của một thiên tai, được hiểu ở đây, trước hết là những đại lượng đặc trưng cho độ lớn tác động (lực tác động, tính chất tác động) của thiên tai đó vào những đối tượng nhất định (con người, tài sản, công trình, môi trường) trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Về đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai ở Việt Nam

TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> VỀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM CỦA<br /> CÁC THIÊN TAI Ở VIỆT NAM<br /> GS.TS. Nguyễn Trọng Yêm, TS. Nguyễn Quốc Thành (1)<br /> TS. Trần Tuấn Anh, TS. Ngô Thị Phượng, ThS. Vy Thị Hồng Liên<br /> <br /> <br /> <br /> Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là nhiệm vụ quan trọng nhất trong quá trình nghiên cứu, đánh<br /> giá thiên tai.<br /> Độ nguy hiểm của một thiên tai, được hiểu ở đây, trước hết là những đại lượng đặc trưng cho độ lớn tác<br /> động (lực tác động, tính chất tác động) của thiên tai đó vào những đối tượng nhất định (con người, tài sản,<br /> công trình, môi trường…) trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.<br /> Độ nguy hiểm của thiên tai cần được đánh giá trên một thang giá trị chung trên cơ sở kết hợp đánh giá độ<br /> nguy hiểm theo các thông số vật lí và cả theo các thông số thiệt hại. Bằng cách ấy cho phép dễ dàng so sánh độ<br /> nguy hiểm của các thiên tai với nhau và đánh giá tổng hợp độ nguy hiểm của chúng.<br /> Đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai theo các thông số vật lý cũng cần kết hợp đánh giá dựa trên các tư liệu<br /> từ các thiên tai đã xảy ra và cả trên các yếu tố sinh thiên tai. Đánh giá độ nguy hiểm của mỗi thiên tai cần tính<br /> đến xác xuất xuất hiện của nó.<br /> Ở nước ta, trong những năm sau này, nhiều thiên tai quan trọng đã được nghiên cứu, đánh giá. Với những<br /> mức độ khác nhau, độ nguy hiểm của các thiên tai đã được đánh giá theo những chuẩn mực chung. Các thông<br /> số vật lí được lựa chọn phản ánh khá tốt độ nguy hiểm của những thiên tai này. Tuy nhiên, đánh giá độ nguy<br /> hiểm tổng hợp của từng thiên tai trên cơ sở kết hợp hữu cơ các loại thông số cũng như tính đến xác suất xuất<br /> hiện của thiên tai còn chưa làm được nhiều.<br /> Đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của nhiều thiên tai lần đầu tiên đã được thực hiện ở nước ta. Độ nguy<br /> hiểm và đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là những vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi cộng động các nhà khoa<br /> học nghiên cứu thiên tai trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhiều nỗ lực hơn nữa.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Mở đầu giá qua các thông số vật lí và các thông số thiệt hại<br /> Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là do thiên tai gây ra.<br /> nhiệm vụ quan trọng nhất trong quá trình nghiên 1. Đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai qua các<br /> cứu đánh giá thiên tai. Vì thiên tai là tác nhân gây thông số vật lí<br /> ra thiệt hại. Đánh giá độ nguy hiểm qua các thông số vật lí<br /> Độ nguy hiểm của thiên tai được hiểu ở đây, được tiến hành trên cơ sở tư liệu của các thiên tai<br /> trước hết là những đại lượng đặc trưng cho độ lớn đã xảy ra và trên cơ sở phân tích các yếu tố sinh<br /> tác động (lực tác động, tính chất tác động) của thiên thiên tai.<br /> tai đó vào những đối tượng nhất định (như con 1.1. Xác định các thông số trên cơ sở các tư liệu<br /> người, tài sản, công trình, môi trường…) trong một của các thiên tai đã và đang xảy ra<br /> khoảng không gian và thời gian nhất định.<br /> Việc này được tiến hành theo các bước với những<br /> Độ nguy hiểm thường được biểu hiện qua các nội dung như sau:<br /> thông số, chỉ số hoặc tiêu chuẩn. 1.1.1. Xác định và lựa chọn các thông số<br /> Độ nguy hiểm của thiên tai thường được đánh Thông số đặc trưng của các thiên tai thường được<br /> <br /> 1<br /> Viện Địa chất, Viện HLKHCN Việt Nam<br /> <br /> <br /> Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 15<br /> đánh giá theo những đại lượng khác nhau. Ví dụ ngập từng yếu tố sinh thiên tai tạo nên, và sau đó, tổng<br /> lụt theo độ sâu nước lụt. Bão theo tốc độ gió mạnh hợp chúng, cho phép xác định được “độ nguy hiểm<br /> nhất trong bão. Động đất theo cường độ chấn động chung”, “độ nguy hiểm tổng hợp” của thiên tai.<br /> mặt đất… Những việc trên được tiến hành theo các bước với<br /> Với những thiên tai địa chất ngoại sinh, các thông những nội dung tương tự như mục 1.1: xác định và<br /> số thường được phân thành 3 nhóm: nhóm các thông lựa chọn các yếu tố; phân cấp các bộ phận của mỗi<br /> số đặc trưng cho hình dạng xuất hiện của thiên tai. yếu tố theo mức độ ảnh hưởng của chúng đến độ<br /> Đó là kích thước (đường, diện tích, thể tích) của các nguy hiểm của thiên tai; tổng hợp các độ nguy hiểm<br /> dạng xuất hiện; nhóm các thông số đặc trưng cho sự của các yếu tố để tạo nên độ nguy hiểm chung của<br /> phân bố không gian của các thiên tai (cường độ xuất thiên tai.<br /> hiện); nhóm các thông số đặc trưng cho sự phát triển 2. Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai theo<br /> của thiên tai theo thời gian [6]. những thiệt hại mà chúng có thể gây ra<br /> Các thông số đặc trưng cho độ nguy hiểm của mỗi Như đã nói khi đánh giá độ nguy hiểm của từng<br /> thiên tai có thể có nhiều. Cần chọn một, hai, ba hoặc thiên tai theo các thông số vật lí, người ta đã có ý thức<br /> vài thông số đặc trưng nhất. tạo ra các kết quả hướng tới, trong chừng mực nào<br /> 1.1.2. Phân cấp các thông số đấy, có thể so sánh độ nguy hiểm của các thiên tai<br /> Độ lớn tác động của nhiều thiên tai, đặc biệt là các với nhau và đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của các<br /> thiên tai phát triển nhanh, biến đổi khá rõ qua một số thiên tai thông qua việc đánh giá phân chia các cấp độ<br /> ngưỡng, tạo nên một số cấp nhất định. thường không nguy hiểm của từng thiên tai.<br /> nhiều (2,3,4,5,6,7 cấp) và được diễn tả bằng những Tuy nhiên, việc làm này vẫn chưa thể đạt yêu cầu<br /> chuyên từ rất ấn tượng kèm theo những thông số với mong muốn. Ví dụ, “cấp độ nguy hiểm cao” đánh giá<br /> những đơn vị đo cụ thể. Nếu sử dụng các thang đo theo các thông số vật lí của thiên tai A vị tất đã có thể<br /> có sẵn mà việc phân cấp chưa phù hợp thì phải điều so sánh ngang bằng với cấp độ nguy hiểm cùng cấp<br /> chỉnh lại. Ví dụ phân cấp bão: bão với cấp gió – VIII - của thiên tai B. Vì thế, người ta thấy cần thiết phải xây<br /> IX, 62 – 74 Km/h ÷ 75 – 88 Km/h (Thang Beaufort); dựng một thang chung đánh giá độ nguy hiểm của<br /> bão mạnh – X - XI, 89 – 102 Km/h ÷ 103 – 117 Km/h; các thiên tai. Và người ta đã tìm đến xem xét những<br /> bão rất mạnh – XII - XV, 118 – 133 Km/h ÷ 150 – 166 thiệt hại do thiên tai gây ra với quan điểm xuất phát<br /> Km/h; siêu bão – XVI - XVII, 184 – 201 Km/h ÷ 202 là: “Thiệt hại do thiên tai gây ra càng lớn thì độ nguy<br /> – 220 Km/h [4]. hiểm của thiên tai càng cao và mức độ thiệt hại do<br /> 1.1.3. Xây dựng các thông số tổng hợp từng thiên tai gây ra ngang nhau thì mức độ nguy<br /> hiểm của chúng là ngang nhau”.<br /> Nhu cầu so sánh độ nguy hiểm của các thiên tai<br /> với nhau, đánh giá tổng hợp độ nguy hiểm của các Theo hướng này, các tổ chức hàng đầu nghiên<br /> thiên tai càng đòi hỏi phải tìm ra một thông số đặc cứu về thiên tai của nước Nga đã xây dựng nên sơ đồ<br /> trưng tiêu biểu nhất hoặc xây dựng được một thông chung đánh giá độ nguy hiểm cho hầu hết các thiên<br /> số tổng hợp (trên cơ sở tổng hợp các thông số thành tai [5]. Theo sơ đồ này các thiệt hại do thiên tai được<br /> phần đã được lựa chọn, xác định) đặc trưng cho mỗi đưa vào đánh giá bao gồm 3 nội dung (đối tượng): độ<br /> thiên tai. lớn của khoảng không gian bị tác động và mức độ bị<br /> tác động; số người chết; và tài sản bị thiệt hại (tính<br /> Việc xây dựng thông số tổng hợp này, hiện nay<br /> theo USD). Mức độ thiệt hại được phân thành 7 cấp<br /> thường được thực hiện bằng cách xây dựng các ma<br /> tương ứng với 7 cấp độ nguy hiểm (từ nguy hiểm rất<br /> trận. Trong trường hợp các “thông số thành phần”<br /> không đáng kể đến cực kì nguy hiểm).<br /> không phản ánh tương đồng “độ nguy hiểm thành<br /> phần”, thì khi xây dựng ma trận người ta phải đưa Tuy nhiên, cần nói rằng, những nội dung (đối<br /> vào các trọng số. tượng) cụ thể bị thiệt hại do thiên tai cần được đưa<br /> vào đánh giá và phân cấp mức độ thiệt hại do thiên<br /> 1.2. Xác định các thông số trên cơ sở các yếu tố<br /> tai gây ra còn có nhiều ý kiến khác nhau [5].<br /> sinh thiên tai<br /> Việc xác định quan hệ tương ứng giữa phân cấp độ<br /> Mỗi yếu tố sinh thiên tai của một thiên tai nào<br /> nguy hiểm theo các thông số vật lí và theo các thông<br /> đó đều ít nhiều góp phần tạo nên độ nguy hiểm của<br /> số thiệt hại chưa phải đã được chấp nhận chung [1].<br /> thiên tai đó. Xác định được các “độ nguy hiểm thành<br /> phần” (thông số thành phần), các độ nguy hiểm do<br /> <br /> <br /> <br /> 16 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016<br /> TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3. Xác suất (tần suất, tần số) xuất hiện với việc Tuy nhiên, đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của<br /> đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai từng thiên tai trên cơ sở kết hợp hữu cơ nhiều loại<br /> Ngày nay, khi đánh giá độ nguy hiểm của mỗi thông số cũng như tính đến xác suất xuất hiện của<br /> thiên tai, cùng với việc xác định các thông số phản thiên tai còn chưa làm được nhiều.<br /> ánh cường độ (lực tác động) của thiên tai, người ta Kết luận<br /> còn cố gắng xác định xác suất (tần xuất, tần số) xuất Độ nguy hiểm của thiên tai cần được đánh giá<br /> hiện của chúng. trên một thang giá trị chung trên cơ sở kết hợp đánh<br /> [6] cho rằng: “Độ nguy hiểm của các quá trình giá độ nguy hiểm theo các thông số vật lí và các thông<br /> địa chất ngoại sinh được hiểu là xác suất xuất hiện số thiệt hại.<br /> của chúng trên một khoảng không gian nhất định, Bằng cách ấy cho phép dễ dàng so sánh độ nguy<br /> trong một khoảng thời gian nhất định và với những hiểm của các thiên tai với nhau và đánh giá tổng hợp<br /> đặc trưng năng lượng nhất định (tốc độ phát triển độ nguy hiểm của chúng.<br /> của quá trình; diện tích, ở đó nó xuất hiện; thể tích<br /> Đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai theo các<br /> đá bị lôi cuốn trong quá trình; độ xê dịch của chúng)”<br /> thông số vật lí cũng cần kết hợp đánh giá dựa trên<br /> 4. Về vấn đề đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai những tư liệu từ các thiên tai đã xảy ra và dựa trên các<br /> ở Việt Nam yếu tố sinh thiên tai.<br /> Ở nước ta, trong những năm sau này, việc đánh Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai cần tính<br /> giá độ nguy hiểm của các thiên tai, ở mức độ khác đến xác suất xuất hiện của chúng.<br /> nhau, đều đã cố gắng hướng theo những chuẩn mực<br /> Ở nước ta, với những mức độ khác nhau, độ nguy<br /> chung, không những thế, còn có những sáng tạo nhất<br /> hiểm của các thiên tai đã được đánh giá theo những<br /> định.<br /> chuẩn mực chung; đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp<br /> Với thiên tai bão, đánh giá độ nguy hiểm không của nhiều thiên tai lần đầu tiên đã được thực hiện.<br /> chỉ theo tốc độ gió bão mạnh nhất mà còn theo cả<br /> Tuy nhiên, đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của<br /> lượng mưa bão; với hạn không chỉ tính đến chỉ số<br /> từng thiên tai trên cơ sở kết hợp hữu cơ nhiều loại<br /> khô hạn mà còn tần suất hạn…<br /> thông số cũng như tính đến xác suất xuất hiện còn<br /> Với trượt – lở đất, lũ quét – lũ bùn đá đã đánh giá chưa làm được nhiều.<br /> đúng những yếu tố sinh thiên tai quan trọng nhất,<br /> Độ nguy hiểm, đánh giá độ nguy hiểm của thiên<br /> nhấn mạnh vai trò của lớp phủ (vỏ phong hóa, lớp<br /> tai là những vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi cộng đồng<br /> thổ nhưỡng…) rất đặc thù ở nước ta.<br /> các nhà khoa học nghiên cứu thiên tai trên thế giới<br /> Với động đất, đã đánh giá độ nguy hiểm theo chấn cũng như ở Việt Nam nhiều nỗ lực hơn nữa.<br /> động động đất và cả gia tốc dao động nền với xác suất<br /> Bài báo này là một trong các kết quả của đề tài<br /> vượt quá 10, 5, 1% trong 50 năm.<br /> KC.08.28/11-15■<br /> Đánh giá tổng hợp độ nguy hiểm của nhiều thiên<br /> tai, lần đầu tiên đã được thực hiện ở nước ta [2], [3] .<br /> <br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Thủ tướng chính phủ,2014, Quyết định chi tiết về cấp độ<br /> 1. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi rủi ro thiên tai số 44/2014/QĐ-TTg<br /> trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam. Đề tài cấp Nhà 4. Chris Chiesa, 2005. The Asia Pacific National hazards<br /> nước KC.08.01, 2006. Nguyễn Trọng Yêm chủ nhiệm – and vulnerability Atlas – http\\atlas.pdc.org.<br /> Lưu trữ Viện Địa chất – Viện HLKHCN Việt Nam.<br /> 5. Bлaдимèpoв B. A, Воробьев Ю. Л , ОсиÏов В.И<br /> 2. Nghiên cứu bổ sung, xây dựng và xuất bản bộ bản đồ (Ред.), 2002. Ïpиpoдíûå îïàñíîñòè è îáøåñòâî.<br /> các tai biến thiên nhiên phần đất liền Việt Nam trên cơ - ÊÐÓÊ, Ìîñêâà.<br /> sở kết quả nghiên cứu từ năm 2000 đến nay. Đề tài cấp<br /> 6. Осипов В.И, (Глав.ред.), Опасные зкзогенные<br /> Nhà nước KC.08.28/11-15, 2015. Nguyễn Quốc Thành<br /> процессы 1999. ГЕОС Москва<br /> chủ nhiệm – Lưu trữ Viện Địa chất – Viện HLKHCN<br /> Việt Nam.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 17<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2