intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Về giá trị đặc biệt của L-hàm spinor ứng với dạng cusp Siegel bậc 3

Chia sẻ: ViBoruto2711 ViBoruto2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc tính toán giá trị đặc biệt của L-hàm spinor tổng quát ứng với dạng cusp Siegel bậc 3. Những giá trị này phân tích thành tích dạng Petersson của bình phương đối xứng của hàm Ramanujan và dạng cusp trọng số 20 trên (SL2) với một số hữu tỷ và một lũy thừa của.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Về giá trị đặc biệt của L-hàm spinor ứng với dạng cusp Siegel bậc 3

TẠP CHÍ KHOA HỌC<br /> Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 8(3/2017) tr. 23 - 30<br /> <br /> VỀ GIÁ TRỊ ĐẶC BIỆT CỦA L-HÀM SPINOR<br /> ỨNG VỚI DẠNG CUSP SIEGEL BẬC 3<br /> Đỗ Anh Tuấn4<br /> Học viện Kĩ thuật Quân Sự<br /> Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi tính toán giá trị đặc biệt của L-hàm spinor tổng quát ứng với dạng<br /> cusp Siegel bậc 3. Những giá trị này phân tích thành tích dạng Petersson của bình phương đối xứng của hàm<br /> Ramanujan  và dạng cusp trọng số 20 trên (SL2)với một số hữu tỷ và một lũy thừa của . Chúng tôi sử dụng<br /> công thức Rankin-Selberg và áp dụng phép chiếu chỉnh hình để tính những giá trị này.<br /> Từ khóa: Giá trị đặc biệt, L-hàm, dạng cusp Siegel.<br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Trong Toán học, việc nghiên cứu các giá trị đặc biệt của các L-hàm có vai trò quan<br /> trọng. Một trong những ví dụ tiêu biểu nhất là giả thuyết được phát triển bởi Birch và<br /> Swinnerton-Dyer trong những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trước. Giả thuyết này liên<br /> quan đến giá trị của L-hàm ứng với đường cong elliptic epsilon tại điểm s  1 với hạng của<br /> đường cong elliptic trên trường các số hữu tỷ (số các phần tử sinh tự do của nhóm các điểm<br /> hữu tỷ của nó).<br /> Một lý do khác dẫn tới việc nghiên cứu giá trị đặc biệt của L-hàm đó là tính đại số của<br /> các giá trị này. Cho f   an q n  Sk (0 ( N ), ) là dạng cusp trọng số k  2 với đặc trưng<br /> n1<br /> <br /> Dirichlet  mod N , L-hàm tương ứng với f là:<br /> L( s, f ,  )    (n)an n s .<br /> n 1<br /> <br /> Theo định lý của Shimura [14] và Manin [10] tồn tại hai hằng số phức khác không<br /> c ( f ), c ( f ) <br /> <br /> <br /> <br /> (gọi là chu kỳ của f ), sao cho s  1, 2,..., k  1 và với mọi đặc trưng<br /> <br /> Dirichlet  với tính chẵn lẻ cố định: (1)k s  (1)  1 , giá trị đặc biệt chuẩn hóa là các số<br /> <br /> (2 i) s ( s)<br /> <br /> đại số. Nghĩa là, L* ( s, f ,  ) <br /> <br /> c ( f )<br /> <br /> L( s, f ,  )  .<br /> <br /> Mục đích của bài báo này là chỉ ra tại mỗi điểm tới hạn s ta có thể chỉ ra số hữu tỷ hiện<br /> R( s) và lũy thừa của  sao cho<br /> <br /> L(s, F12 , Sp,  )  R(s)  s ,  g20 , g20 .<br /> Những<br /> <br /> điểm<br /> <br /> tới<br /> <br /> hạn<br /> <br /> của<br /> <br /> L(s, F12 , Sp,  )<br /> <br /> được<br /> <br /> chỉ<br /> <br /> ra<br /> <br /> bởi<br /> <br /> Deligne<br /> <br /> s 12,13,14,15,16,17,18,19.<br /> Ngày nhận bài: 31/8/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016<br /> Liên lạc: Đỗ Anh Tuấn, e - mail: doanhtuan_ktqs@yahoo.com<br /> <br /> 4<br /> <br /> 23<br /> <br /> Theo Miyawaki và Ikeda, L-hàm spinor ứng với dạng cusp Siegel bậc 3 F12 được xây<br /> dựng từ tích của ba L-hàm Dirichlet bậc 1 như sau:<br /> <br /> L(s, F12 , Sp,  )  L(s,   g20 ,  ) L(s  9, ,  ) L(s 10, ,  ) (1).<br /> Định lý này là điểm xuất phát trong bài báo của chúng tôi. Chúng tôi tính toán kết quả<br /> theo hai bước: đầu tiên tính giá trị L(s,   g20 ,  ) tại tất cả các điểm tới hạn và sau đó tính<br /> L(s  9, ,  ) L(s 10, ,  ) . Chúng tôi sử dụng công thức Ranking-Selberg biểu diễn L-hàm<br /> <br /> dưới dạng tích phân trên miền cơ bản. Tích phân này có thể viết được dưới dạng tích vô<br /> hướng Petersson, và để tính giá trị của nó chúng tôi sử dụng phép chiếu chỉnh hình. Trước<br /> nghiên cứu của chúng tôi đã có một số tính toán về giá trị đặc biệt của L-hàm chuẩn tắc và Lhàm spinor cho dạng cusp Siegel bậc 3 [3,5,17]. Tuy nhiên, những tính toán cho L-hàm spinor<br /> trong các công trình của Vankov và Chiera [3,17] chỉ xét với đặc trưng Dirchlet   1 . Bài<br /> báo này tính toán giá trị đặc biệt của L-hàm spinor ứng với dạng cusp Siegel bậc 3 với đặc<br /> trưng Dirichlet  bất kỳ.<br /> 2. Một số khái niệm và ký hiệu<br /> Trước hết ta nhắc lại khái niệm về nhóm Simpletic Sp3 ( ) được định nghĩa như sau:<br /> <br /> 0 13 <br /> Sp3 ( )  M  M 6 ( ) | MJ 3 M T  J 3  , J 3  <br /> <br />  13 0 <br /> Khi đó dạng cusp Siegel F12 trọng số 12 bậc 3 tương ứng với nhóm Simpletic Sp3 ( )<br /> được xác định trên nửa mặt phẳng Siegel<br /> H3  Z  Z T  X  iY | X , Y  M 3 ( ), Y  0<br /> <br /> Khai triển Fourier của F12 có dạng như sau:<br /> <br /> F12  1.q<br /> <br />  1<br /> 1 2<br /> 1<br />  1<br /> 2<br /> 1 1<br />  2 2<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> <br /> <br />  164.q<br /> <br /> 1 0 0<br /> 0 1 0<br /> 0 0 1 <br /> <br />  1328.q<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br />  2<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br />  1008.q<br /> <br /> 2 0 0<br /> 0 1 0 <br /> 0 0 1<br /> <br />  131776.q<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1 1<br /> 2 1<br /> 1 2<br /> <br />  ... ,<br /> <br /> ở đây q N  e2 iTr(NZ )<br /> Giả sử f là dạng cusp Siegel trọng số k , giống bằng n với p -tham biến Satake<br /> <br />  0 , 1 ,...,  n . Khi đó L-hàm spinor ứng với f được định nghĩa dưới dạng tích Ơle:<br /> n<br /> <br /> <br /> s<br /> <br /> L( s, F12 , Sp,  )   (1   0  ( p) p  s )<br /> (1<br /> <br /> <br /> <br /> ...<br /> <br /> <br /> (<br /> p<br /> )<br /> p<br /> )<br /> <br /> 0 i1<br /> ir .<br /> <br /> <br /> p <br /> r 11i1i2 ...ir n<br /> <br /> 1<br /> <br /> 24<br /> <br /> Cho f, g là hai dạng cusp trọng số k bậc 1 với hệ số Fourier tương ứng là an và bn . Ta<br /> <br /> <br /> nhắc lại định nghĩa L-hàm Dirichlet ứng với f và g : L( s, f , g ,  )   anbn  (n)n  s và L-hàm<br /> n1<br /> <br /> Rankin ứng với hai dạng cusp f và g được xác định bởi:<br /> <br /> L(s, f  g ,  )  LN (2s 2  k  l,  ) L( s, f , g,  ), trong đó L-hàm LN  s, χ  được định<br /> nghĩa bởi Panchishkin [2].<br /> 3. Nội dung chính<br /> 3.1. Tính giá trị L(s,   g20 ,  )<br /> Số hạng đầu tiên L(s,   g20 ,  ) là bình phương đối xứng của dạng cusp  . L-hàm<br /> này đã được xét đến rất đầy đủ bởi Rankin, Zagier, Li, Sturn và nhiều tác giả khác [8,9,14] .<br /> Sử dụng công thức của Rankin và Zagier [13,17], ta được giá trị của L(s,   g20 ,  ) tại các<br /> điểm các điểm tới hạn. Để tính giá trị này ta sử dụng phép chiếu chỉnh hình<br /> <br /> (4 )19<br /> L( s,   g 20 ,  ) <br />  g 20 , Hol ((4 y) s 19 E8 ( z, s  19))<br /> 2( s)<br /> trong đó Hol là toán tử chiếu trên không gian vectơ chiều 1 sinh bởi dạng cusp Siegel<br /> g 20 . Ta có:<br /> (4 ) s<br /> g 20  ( s )E8,1 ( z , s  19) y s 1dxdy<br /> <br /> 2( s) <br /> <br /> L( s,   g 20 ,  ) <br /> <br /> <br /> <br /> (4 ) s<br /> g 20  ( s )E8,1 ( z , s  19) y18 y s 19 dxdy<br /> 2( s) <br /> <br /> (4 ) s<br /> <br />  g 20 ,  ( s)y s 19 E8,1 ( z, s  19)<br /> 2( s)<br /> <br /> <br /> (4 ) s<br />  g 20 ,  ( s) Hol (y s 19 E8,1 ( z, s  19))<br /> 2( s)<br /> <br /> (4 ) s<br /> <br />  g 20 ,  ( s ) Hol ((4 y ) s 19 E8,1 ( z, s  19))<br /> 2( s)<br /> <br /> Sử dụng công thức khai triển Fourier cho chuỗi Eisenstein E8,1 ( z, s  19) ta có:<br /> <br />  4πy <br /> <br /> s-19<br /> <br />   4 y <br /> <br /> E8,1  z,s - 19 <br /> <br /> s 19<br /> <br /> 2 s 30<br /> s 19<br /> <br /> 2 i <br /> 1   2s  31<br /> <br /> <br /> 2  2s  31<br />  2  2s  30  <br /> 2s 31<br />  4 y    s  11   s  19 <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  d<br /> n 1<br /> <br /> d\n<br /> <br /> 2 s 30<br /> <br /> <br /> W  4 ny, s  11, s  19  q n <br /> <br /> <br /> 25<br /> <br /> Sau khi tính tích phân, kết quả thu được như sau: L( s,   g 20 ,  ) <br /> <br /> (4 )19<br /> .C.g 20 , g 20 <br /> 2( s)<br /> <br /> với C là biểu thức của hàm ( s) . Sau đây là bảng giá trị của L(s,   g20 ) được biểu diễn<br /> dưới dạng:<br /> <br /> L(s,   g20 ,  )  Rs ( g20 ) s( g20 )  g20 , g20 <br />  s( g20 )<br /> <br /> Rs ( g20 )<br /> <br /> s<br /> <br /> 234<br /> <br /> 12<br /> <br />  18<br /> <br /> 37.55.7.11<br /> 233<br /> <br /> 13<br /> <br />  22<br /> <br /> 312.52.72.11<br /> 233<br /> <br /> 14<br /> <br />  26<br /> <br /> 311.52.72.11.13.17<br /> 236<br /> <br /> 15<br /> <br />  30<br /> <br /> 311.52.73.11.13.17<br /> 237<br /> <br /> 16<br /> <br />  34<br /> <br /> 313.57.73.11.13.17<br /> <br /> 234<br /> <br /> 17<br /> <br /> 15 6<br /> <br />  38<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3 .5 .7 .11.13.17<br /> 235<br /> <br /> 18<br /> <br />  42<br /> <br /> 18 6 5<br /> <br /> 3 .5 .7 .11.13.17<br /> 237<br /> <br /> 19<br /> <br />  46<br /> <br /> 19 9 5<br /> <br /> 3 .5 .7 .11.13.17<br /> <br /> 3.2. Biểu thức khai triển L(s, ,  ) L(s 1, ,  )<br /> Chúng ta tính tích L(s, ,  ) L(s 1, ,  ) tại các điểm tới hạn của L(s, F12 , Sp,  ) với<br /> <br /> s 12,13,14,15,16,17,18,19. Ý tưởng chính là biểu diễn tích L(s, f ,  ) L(s 1, f ,  ) như là<br /> hàm của tích chập Rankin của f với chuỗi Fourier phù hợp và sử dụng công thức RankinSelberg để liên hệ biểu thức thu được với tích trong Petersson. Sử dụng Bổ đề 1 trong [15],<br /> ta có:<br /> <br /> L( s,   G2, 2 ,  )  L2 (2s  12  2s,  ) L( s, , G2, 2 ,  )<br /> <br /> p<br /> <br /> <br /> <br />  (n)  (n)b(n)n  s<br /> 122 s <br /> 1   ( p) p<br /> <br /> <br /> p<br /> <br /> 1<br /> <br /> n 1<br /> <br /> 1<br /> (1   p  ( p) p  s )(1   ' p<br /> <br />  (1  <br />  ( p) p  s )<br /> p2<br /> <br /> 1<br /> 1 s<br /> )(1   ' p<br /> p  ( p) p<br /> <br />  ( p) p1s )<br /> <br />  L( s, ,  ) L( s  1, ,  )(1  456.21 s  2212 s )<br /> 26<br /> <br /> Do đó, ta nhận được đồng nhất thức sau:<br /> L( s, ,  ) L( s  1, ,  ) <br /> <br /> L( s,   G2,2 ,  )<br /> 1  456.21s  2212 s<br /> <br /> 3.3. Tính giá trị L(s,   G2,2 ,  )<br /> Trong mục này chúng ta khai triển L(s,   G2,2 ) (tại các điểm nguyên) dưới dạng tích<br /> của các tích trong Petersson ,  . Chúng ta sử dụng công thức của Shimura [15] ta có:<br /> L( s,   G2,2 ,  ) <br /> <br /> 3.(4 )19<br /> ( z ), Hol ( F ( z, s, y ))<br /> 2( s)<br /> <br /> với F ( z, s, y)  G2,2 ( z )(4 y) s19 E18,2 ( z, s 19,  )<br /> Sau tính toán, ta thu được<br /> <br /> ( z), Hol ( F ( z, s, y))  ( K1(s)  216.19.K2 ( s))( z), ( z). Trong đó, các hệ số<br /> <br /> K1 (s), K2 ( s) được tính trong bảng sau:<br /> s<br /> <br /> K1<br /> <br /> K2<br /> <br /> 12<br /> <br /> 435883731901<br /> 495673344<br /> <br /> 3045934023523439<br /> 1177224192<br /> <br /> 13<br /> <br /> 217211831<br /> 585169920<br /> <br /> 100968174943<br /> 73146240<br /> <br /> 14<br /> <br /> 255571<br /> 1404407808<br /> <br /> 15430715<br /> 175550976<br /> <br /> 15<br /> <br /> 45173<br /> 1369297612800<br /> <br /> 74862131<br /> 171162201600<br /> <br /> 16<br /> <br /> 36097<br /> 56232488632320<br /> <br /> 3748999<br /> 7029061079040<br /> <br /> 17<br /> <br /> 23831<br /> 210871832371200<br /> <br /> 876017<br /> 26358979046400<br /> <br /> 18<br /> <br /> 4553<br /> 6977376806400<br /> <br /> 1256<br /> 105304870125<br /> <br /> 19<br /> <br /> 424061<br /> 3881958732288000<br /> <br /> 1672<br /> 55749637125<br /> <br /> 27<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2