intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Về với quê Bác: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

129
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với sự am tường về lịch sử địa phương lại thêm vốn sống trải nghiệm dày dặn, nhà văn Chu Trọng Huyến như người hướng dẫn viên đưa ra đến một vùng đất huyền thoại mà càng khám phá càng bị lôi cuốn. Đấy là vùng đất có núi Hồng Lĩnh xanh thẳm. Nơi đây có dòng sông Lam bốn mùa hiền hòa chảy Xứ Nghệ cũng là cái nôi sinh ra biết bao anh hùng, hào kiệt, thi nhân; là nơi đã giúp Nguyễn Trãi khởi thảo Quốc âm thi tập; Nguyễn Du viết Truyện Kiều và kì diệu, đây chính là nơi đã sinh ra Hồ Chủ tịch. Cùng tham khảo phần 1 Tài liệu Về với quê Bác của nhà vănChu Trọng Huyến để hiểu rõ hơn về nơi sinh ra vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta này. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Về với quê Bác: Phần 1

  1. VỂ VỚI QUÊ BÁC
  2. CHU TRỌNG HUYỂN VỂ VỚI QUÊ BÁC NHÀ XIIÁT BẢN KIM ĐỔNG
  3. LỜI NÓI ĐÁU Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đô... C h ẳ n g b iế t tự bao giờ, vẻ đẹp m ặ n m à c ủ a xứ N g h ệ đ ã đi v à o tron g câu ca k h iế n ai c h ư a m ộ t lầ n đ ế n c ũ n g p h ả i n áo nức, ước ao... V ới sự a m tư òn g về lịch sử địa p h ư ơ n g lại t h ê m vô'n s ô n g trả i n g h iệ m dày d ặn , n h à v ă n C hu T r ọ n g H u y ế n n h ư ngưòi hướng d ẫ n v iê n đ ư a ta đ ế n m ộ t v ù n g đ ấ t h u y ề n th o ạ i m à c à n g k h á m ph á c à n g bị lôi cuốn. Đ ấ y là v ù n g đất có n ú i H ồ n g L ĩnh cao n g ú t n g à n n h ìn lên d ãy Trường Sơn m ộ t m iề n x a n h th ẳ m . Nơi đ ây có dòn g s ô n g L am b ố n m ù a h iề n h o à ch ảy... Xứ N g h ệ cũ n g là cái n ô i s in h ra b iế t b a o a n h h ù n g , hào kiệt, thi n h â n ; là nơi đã giúp Nguyễn Trãi khởi thảo "Quốc âm th i tập”; N g u y ễ n D u v iế t T ruyện Kiều... và k ì d iệ u , đ â y c h ín h là nơi đã s in h ra Hồ Chủ feh .
  4. CHU TRỌNG HUYEN Với lôi k ể m ộc m ạ c v à c h â n t h à n h , n h à v ă n d ẫ n d ắ t c h ú n g ta đ ến là n g H o à n g T r ù x ã Kim L iên, nơi B á c c ấ t t iế n g k h ó c c h à o đời v à c ũ n g là m ả n h đ ấ t in đ ậ m tu ổ i thơ c ủ a B á c. T ừ qu ê n^íoại, người đọc có t h ể bộ h à n h s a n g là n g S e n . xã Kim L iê n - q u ê nội B á c. B â y giờ, k h u K im L iên đã t h à n h k h u di tíc h n g à y n g à y đ ó n c h à o h à n g tră m đ o àn k h á c h tr o n g v à n g o à i nư ớ c đ ến th ắ p hư ơ ng tư ởng n iệ m N gư ời. N h â n kỉ n iệ m 12 0 n ă m s i n h n h ậ t Bác. N h à x u ấ t b ả n K im Đ ồ n g x in t r â n t r ọ n g g iố i t h iệ u cù n g b ạ n đọc cả nước cuôVi s á c h m a n g t ự a đ ề “V ê với quê B á c”. Nhà xuất bản Kim Đồng
  5. ĐƯỬNG VÀO ời Kinh kỉ để đi vô, khi đã hết đất Ba Dội, nay là thị trấn R Tam Điệp, cửa ngõ khép lại của đồng bằng sông Hồng rổi qua tỉnh Thanh là ta đến với khe Nước Lạnh. Sách Đại nam Nhất thống chí (được viết dưới thời vua Tự Đức) nói: Khe từ trong núi vọt ra, lạnh buốt ghê người, nên gọi thế. Đấy là nơi địa đầu của tỉnh Nghệ. Đường dẫn du khách qua các con dốc, vi vút những đồi thông, Nhìn vé phía tay trái ta đã thấy thấp thoáng phía xa xa là màu xanh của biển. Con sông Hoàng Mai uốn khúc rồi đổ nước ra biển cả bao a. Đường Thiên lý vượt sông ở nơi bắc cẩu. Sinh thời, thi hào Nguyễn Du đã qua đó và để lại bài thơ Hoàng Mai kiểu viễn diếu (Trên cầu Hoàng Mai nhìn xa) trong đó có câu: Hoàng Mai kiều thượng tịch dương hồng Hoàng Mai kiều hạ llìuỷ liêu đống: Nghĩa là:
  6. CHU TRỌNÍÌ HUYẾN “Trên cầu Hoàng Mai bóng chiều nhuốm đỏ Dưới cẩu Hoàng Mai nước đổ vế đông”. Cửa bể nơi sông Hoàng Mai chảy ra ấy ỉà Càn Hải, có ngôi đén cần (còn gọi là đền Cờn), đứng hàng đầu trong Tứ đại danh miếu (bốn ngôi đền lớn nổi tiếng) của xứ Nghệ, à: Cần, Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng. Vùng Hoàng Mai nay đã thành thị xã, nơi đô hôi của (hu công nghiệp Nam Thanh - Bắc Nghệ, một địa chỉ đầu tư có nhiều hứa hẹn của thời đổi mới. Đén Cờn Đi vào một quãng nữa, nhìn về phía tây đường cái, xen vào giữa màu xanh của khoai, của lúa, ta thấy nổi lên một mô đất lớn có chứa vỏ sò điệp. Đấy là di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn. Từ hàng vạn năm về trước, người Thái cổ 8
  7. VẾ V(3l Q[ lÊ lìÁC đã tến xuo'Pg nơi này với nén văn minh đồ gốm. Phía tay trái, cách vai quãng đồng, ấy là láng Quỳnh Đôi, quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Thế là bạn đã bước tới xứ sở của những ông đồ Nho thời trước. Cụ thân sinh ra Bà chúa thơ Nôm là một người như vậy: Ông đồ xưa xứ Nghê Càng dạy chữ càng nhiều. Tính tình người xứ Nghệ Càng biết lại càng yêu. (Huy Cận) Con sông Thai đầy nước khi hải triều nhợn lên. Đường Thiên lý qua đó, kiến lập nên thị trấn Cầu Giát. Tương truyén, hổi đầu thế kỷ XV, Hồ Quý Ly, ông vua mang nhiều hoải bão đổi mới đất nước, muốn ngọt hoá Thai Giang bằng cách đào ngồi, định cho nước sông Hiếu (một phụ lưu của sông Lam) đổ vào để cùng tuôn ra biển nhưng công việc không thành. Chẽi địa phận hai huyện Quỳnh Lưu và Diễn Châu tiếp giáp nhau có chiếc cầu cẩm Bảo, Dân gian còn ôm giữ câu chuyện tư hồí Bỉnh Định vương Lê Lợi chống bọn xâm lược nhà Minh. Sau một thời gian cẩm cự với giặc ở Thanh Hoá thì ngài c;ho tiến quân vào đất Nghệ để lập đất đứng chân, nhằm đẩy manh hơn nữa cuộc kháng chiến. Khi Lê Lợi đến 9
  8. CHU TRỌNG HUYẾN đây thì bị giặc đuổi riết nên phải nấp dưới chân cầu rồi nhờ một nông dân đến cdi áo nâu của mình để vương mặc, thay cho chiếc cẩm bào. Nhờ thế ngài mới chạy qua được. Nên từ đấy cây cầu mang tên là cẩm Bào. Qua Cẩm Bào là đến cầu Bùng. Con sông này đổ ra cửa biển thuộc làng Vạn Phần. Theo sách Đại Nam nhất thống chi thì nước mắm Vạn Phẩn là ngon nổi tiếng. Vì thế, thi sĩ Cao Bá Quát đã có lần nhắc đến mắm muối của xứ Nghệ trong thơ mình, ổng Cao được tôn là Thánh Quát cũng như Nguyễn Văn Siêu được tôn ià Thần Siêu. Người đời nói, đương thời có ba bồ chữ. Một bồ thuộc Thần Siêu, một bồ thuộc Thánh Quát, còn một bồ nữa, chia đều cho thiên hạ. Thánh Quát đã từng viết: Câu thơ Thi xã, con thuyền Nghệ An. Số là, dân gian bảo: nước mắm vả ruốc jể là những thứ ưa miệng chứ không ưa mũi. Mà thơ của Tao Đàn Thi xã do vua Tự Đức đứng đầu hồi đó, khi ngâm ên người ta nhận ra nó ngang với mùi bốc lên từ những con thuyền chở nước mắm, chở ruốc bể đến từ đất Nghệ. Sự ví von của nhà thơ họ Cao đã trở thành giai thoại! Vào đến gần cực nam huyện Diễn Châu, phía bên trái à đẽn thờ Thục An Dương Vương. Đén ngảnh ra sát đường Thiên lý và nhìn xuống con kênh Nhà Lê. Ngôi đén và cung đường nhắc ta nhớ đến câu chuyện tình đẫm lệ Mỵ Châu - Trọng Thuỷ. Cũng từđó men theo lối đi một bên là núi xen với các trảng cát, một bên là biển, ta sẽ đến với Cửa Lò, một bãi tắm đặc biệt được ưa chuộng. Cách bờ không xa 10
  9. VH V( )I Ql H BAC Đền Thục An Dưưĩiịỉ Vuíing. ( Anh: Trán Duy Ngoãn) có hai hòn đảo nhô lên trên mặt nước, gọi là Song Ngư nên biển Cửa Lò cũng được gọi là Biển Ngư. "rên đất Nghệ thuở xưa đã tồn tại cáu sấm trong đó có điểu ước đoán là sẽ tới lúc Song Ngư thuỷ thiển, tức biển Song Ngư nước cạn. Không biết câu sấm có tựbâo giờ chứ bãi tắm Cửa Lò thi từ rất lâu đã có một độ nông vừa phải, cát phẳng mịn và nước rất trong. Trở lại kênh Nhà Lè. Có tên goi như vậy iả vỉ vua Lê Đại Hành đâ thân vào cây chỉ huy viêc đào kênh, Nhưng buổi đầu kênh khó thông thương vi đoạn từ cầu Bùng đi qua Phương Tích (Nghi Lộc) có chỗ không đào sâu được bởi phía dưới có quặng sắt nén khi ni/ớc biển ròng, nốc thuyền phải dừng lại, chơ con triều khác. Do đó, khúc kênh 11
  10. CHU TRỌNG HUYEN nảy được gọi là Kênh sắt, tên chữ là Thiết cảng. Tinh trạng ấy cứ kéo dải. Mãi đến năm 1866, Tổng đốc Nghệ An là Hoàng Kế Viêm được Nguyễn Trường Tộ (1828-1871) chỉ vẽ cho cách làm. Từ đó đường kênh mới thực sự tiện lợi trong sự thông thương. Nguyễn Trường Tộ người làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, ông học giỏi từ bé nên được gọi là Trạng Tộ. Chủ giáo Gôchiê (Gauthier) mời ông dạy chữ Hán trong Toà Giám mục Xã Đoài. Tại đó, ông học tiếng Latinh và tiếng ^háp. Ông đã đi đến nhiều nước ở Đông Nam Á và sang học tập ở châu Âu. Đến đâu ông cũng để tâm nghiên cứu nên rất giỏi về kiến trúc, kinh tế, thuỷ văn và địa chất. Khi vé nước ông đã viết rất nhiều bản điéu trần gửi lên triều đình nhà Nguyễn đé nghị đổi mới tình cảnh đất nước nhưng việc đó không được nhà vua và các quan đại thần chú ý, Hoài bão của Nguyễn Trường Tộ không thành. Ngay việc ông chỉ ra mạch đất để đào xong kênh sắt, thuở ấy sử sách cũng chỉ nói qua loa vì họ coi đó là công của nhà vua và của Tổng đốc Nghệ An. Cuối cùng, Nguyễn Trường Tộ chết trong nghèo khổ nhưng ông đã để iại cho người đời sau nhiéu ý kiến quý giá vé sở học, về việc đế ngh đổi mới đất nước và nhiéu công trình kiến trúc rất có giá tr 12
  11. Vfi VỚI QUÊ lú c ĐƯỬNG RA ghê An và Hả Tĩnh xưa kia cùng chung một đơn vị N hành chính. Đến niên hiệu Tự Đức thứ 17 (1864) tức chỉ 26 năm trước lúc cậu bé Nguyễn Sinh Cung ra đời thỉ Hà Tĩnh mới thực sự tách ra thành tỉnh riêng, nhưng vẫn do “ổng đốc Nghệ An kiêm lí. Cho nên hai tỉnh vốn chung một vùng lịch sử và văn hoá, là xứ Nghệ. Diểm cực nam của đất Nghệ bắt đầu từ Đèo Ngang tức Hoảnh Sơn Quan. Hồi đầu thế kỉ trước, cậu Cung đã hai lần theo gia đình vượt cửa Quan để đi vào Kinh. Nói vé Đèo Ngang, sách xưa chép rằng, khi ở ngoài Bắc, Nguyễn Hoàng vì bị anh rể là Trịnh Kiểm ganh tị nên muốn tỉm đất lập nghiệp riêng, bèn cho người đến hỏi ý kiến của Trạng Trinh Nguyễn Bỉnh Khiêm. Vị Trạng nguyên cùng khách bước ra chỗ hồn non bộ irước sân. Thấy đán kiến đang cùng leo lên vách đá, ngài liền nói: Một dải (tức bên kia) Hoành Sơn có thể dung thân muôn đời. Từ năm 13
  12. CHU TRỌNG HUYẾN 558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá, mở cơ nghiệp cho nhà Nguyễn. Cửa quan Đèo Ngang (Ánh tư liệu) Cảnh trí Đèo Ngang mãi mãi là một nguổn thi hứng đối với nhân gian. Nơi cỏ cáy chen đá, lá chen hoa ấy đã giúp Bà Huyện Thanh Quan viết nên vần thơ khiến người đời sau vẫn luôn đồng cảm: Dừng chân đứng lại, trời non nước. Một mảnh tinh riêng, ta với la! Xứ Nghệ cũng là nơi Bà Huyện đã ngã bệnh trong chuyến bà theo chổng vào công cán ở trong này. 14
  13. VỀ VỚI QUÊ BÁC Sách Đại Nam nhất thống chí chép: Năm Minh Mệnh thứ 14 đặt cửa quan trên đèo, đóng quàn phòng thủ; Năm thứ 19 đúc Cửu Đỉnh, lấy hình tượng này khắc vào Huyển đỉnh. Huyền đỉnh cùng với tám đỉnh khác được đặt tại Thế Miếu của kinh đô Huế. Cao Bá Quát cũng đâ có những vắn thơ ca ngợi vẻ lùng vĩ của non nước ở nơi đây, được Trần Huy Liệu dịch là; Biển như cuốn núi, núi sừng sững; Non bắc, non nam, ngàn bạt ngàn Đèo Ngang là một dải cật ruột nối hai miền: Cha đẳng Ngoài, mẹ ở Đàng Trong, Hai phía Đèo Ngang một mối tơ hồng. (Xuân Diệu) Khi Đèo Ngang đã lùi vào phía nam, đường Thiên lý dẫn ta đi giữa một bên lả Trường Sơn dằng dặc... Theo núi chạy dài ra đến tận thượng nguồn sông Ngán Sâu ta gặp địa danh lịch sử Hàm Thảo. Năm 1884, giặc Pháp bắt triều đình Huế phải kí hàng ước, nhận quyén bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam. Nhưng vua Hàm Nghi không chịu tuân phục. Sau vụ tấn công vào quân Pháp ở dinh Khâm sứ và đồn Mang Cá (22-5-1885) do Tôn Thất Thuyết chủ trương bị thất bại, nhà vua chay ra Tân Sở (Quảng Tri) hạ chiếu Cần vương cứu nước lần thứ nhất. Vì thấy vị trí Tân Sở không được yên, Tôn Thất Thuyết mới đưa vua đi vông 15
  14. CHU TRONG HUYẾN qua đất Lào để ra Hàm Thảo, nơi miền tây Hà Tĩnh giáp Quảng Bình. Bấy giờ, Đình nguyên Phan Đinh Phùng, người đã bỏ quan về làng Đông Thái (Đức Thọ), bèn lẻn đó nhận tước phong của nhà vua rồi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê chống Pháp kéo dài mười năm trời (1885- 1895). Cồn phía đông, tức bên phải trên đường ta đi ra là dải bờ biển với những động, những lèn cách quãng. Qua khỏi cửa bể Kỳ La và ghềnh Chỉ Chỉ, nơi năm 1407, vua Hồ Hán Thương cùng Thượng hoàng Hồ Quý Ly nương mình rồi bị giặc Minh đuổi bắt, ta bước tới núi Nam Giới, có nền cũ Quỳnh Viên. Chuyện xưa kể, nơi đây công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng Vương và Chử Đồng Tử, một chảng trai vốn nghèo khó đến mức không cố nổi một manh khố che thân đã sống hạnh phúc bên nhau. Sách Đại Nam nhất thống chí viết; Trên núi có ao, gọi là ao Tắm, sâu thẳm không cùng, bên cạnh ao còn nền nhà cổ, gọi là Quỳnh Viên, tương truyền Chử Đồng Tử tu luyện ở đấy. Đến thời Lê, vua Thánh Tông tới vãn cảnh nơi này và đã phải thốt lên bằng câu thơ: Danh sơn do thuyết cổ Quỳnh Viển (kể vế các núi danh tiếng thì phải nói đến cả Quỳnh Viên xưa). Từ giã chốn Quỳnh Viên, ta đi ra, đến đất Can Lộc, coi như đi dưới chân núi Hồng Lĩnh. Núi nảy tên thường gọi là Ngàn Hống gồm chín mươi chín ngọn với nhiều thắng cảnh và sự tích hấp dẫn người đời. Vượt cẩu Nghèn, rẽ tay phải, quanh co mấy chặng đường men theo các chân núi, ta đến với cụm Hương Tích - Tiêm Am. Dân gian có câu nói mách 16
  15. VH \ ' ổ l QUẼ I^ẢC' với du khách Đến Hổng Lĩnh rnà chưa ¡ên Hương Tich- Tiên Am coi như chưa dến. Ngọn hương Tích được goi theo tên của một ngôi chùa. Tương tmyén, con gái thứ ba của vua Trang Vương tên là Mậu Thiện tu đắc đao, hoá thân ở động này. Trên ngọn Hương Tích có toà thành, trong thành có rất nhiều nền nhà. Tất cả đéu bằng đá, có thể được xây vào cuối thời -ý, gọi là đài Trang Vương, Cảnh trí Hồng Lĩnh trong đó có ngọn Hương Tích được coi là Hoan Châu đệ nhất danh lam, tức cảnh đẹp số một của châu Hoan và vua Minh Mệnh cũng đã cho Tích Tự. (Ảnh: Trần Hữu Vơn) 17
  16. CHU TRQNC HUYEN Rái Hirong Tích, ta di xuóng, gáp di/ang Thién ly ó cáu Ha Váng, gán ben 0ó Cái thuá xira. Nguyén Du sau mót thói gian só'ng tai Tháng Long va Quyníi Coi (Thái Binh) qué vg thi dá ve vói c6 Inuang ó dirói chán núi Hóng Lính dé viet tiep Truyén Kiéu. Mót hóm, óng qua Truóng Hóng rói vi/gt Do Cái má sang Tmdng Llíu (Can Lóc) de ngíie hát phudng vái. Nhá tha den ben khi sap tó'i má trói lai ndi can gióng. Có lái von biét dó la cháng thir sinh ho Nguyén Tién Oién nén tu bao la phái tó cíio cáu náy biet dáy cQng lá bác anh thir. Có dpc: Sóng to, thuyén nhó khó sang Em nguyén thién día giúp cháng mót tay. Nguyén Du ngánn nghT, thát cá cái dát Truóng L l íu náy nüra, di ra khói ngó lá gap thi nhán má chang léminh lai chju im, nén dá dáp lai: Truóng Hóng cao ngát may trúng Dó Cái may trirgng thi ¡óng hay nhiéu. Khi buóc den nai Lam Giang cháy sát Hóng Lính ta chgt nhó cáu ca dao c6: Sóng vé cho núi khoa chán, Dé óát nuói duOng van nhán cho ddi. Lam Giang khi vé den ha liru thi có hai cháng,sóng phái cháy ngang. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2