intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Viết báo cáo nghiên cứu khoa học

Chia sẻ: Thangongto To | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

832
lượt xem
171
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cần tập trung vào phần giới thiệu - Phần giới thiệu tốt gây được chú ý từ người đọc .Muốn vậy phần mở đầu phải đầy đủ các ý - Phần giới thiệu lôi cuốn độc giả đọc toàn bộ bài viết

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Viết báo cáo nghiên cứu khoa học

  1. Viết báo cáo nghiên cứu khoa  học TS. Nguyễn Thị Hồng Xoan
  2. Để bắt đầu  Tìm ra các yêu cầu về định dạng cho bài viết   Phát triển một cấu trúc logic cho bài viết  Viết từ đầu–tránh ”cắt, dán”
  3. Lưu ý!  Bản nháp đầu tiên chỉ là bản sơ thảo (mới  chỉ bắt đầu đặt bút viết)  Bản thảo thứ hai là bản thảo có điều chỉnh  (bạn chỉnh sửa nó)  Không thể có các bản thảo công phu ngay từ  đầu!
  4. Cần tập trung vào phần giới  thiệu   Phần giới thiệu tốt gây được chú ý từ người  đọc. Muốn vậy phần mở đầu phải đủ các ý  Phần giới thiệu lôi cuốn độc giả đọc toàn bộ  bài viết  Mỗi tác giả có cách đặt vấn đề khác nhau  nhưng phải đảm bảo đạt các phần như giới  thiệu về nội dung bài báo cáo, lý do và các  phần chính của bài.
  5. Tạo sự trôi chảy  Sự rõ ràng, mạch lạc của bài viết phụ  thuộc sự trôi chảy của dòng các ý  tưởng,  Sự chuyển tiếp trôi chảy, nhuần  nhuyễn giữa các đoạn sẽ giúp độc giả  theo dõi suy nghĩ của mình tốt hơn.
  6. 2. Những  thành tố cơ bản của  một bài viết hiệu quả   Ý tưởng/luận điểm:các ý tưởng mới và hấp  dẫn  Cấu trúc:sắp xếp thông tin một cách phù  hợp  Phong cách viết: ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn  và đúng ngữ pháp (Peat, Jennifer 2002, theo  ENCOURAGES    workshop)  Sử dụng ngôn từ hợp lý
  7. Khi viết bài   Chỉ trình bày những tài liệu cần thiết và phù  hợp nhằm làm rõ các luận điểm chính  và hỗ  trợ cho các kết luận   Tránh tất cả những thông tin không liên  quan  Trước khi bắt tay vào viết, cần phác thảo  dàn bài –các bước mà mình sẽ dẫn dắt người  đọc để đi từ câu hỏi nghiên cứu đến kết luận
  8. Ví dụ về cấu trúc  một bài viết  Tên bài viết  Tóm tắt  Giới thiệu  (Tổng quan tài liệu)  Phương pháp  Phát hiện  Bàn luận  Kết luận/Khuyến nghị
  9. 2.3. Sử dụng ngôn từ  Sử dụng ngôn ngữ thông dụng, không cần  thiết dùng những ngôn từ rắc rối, phức tạp,  Bắt đầu mỗi đoạn mới bằng một câu chủ đề:  một câu nêu rõ nội dung đoạn nói về điều gì,  Dùng các câu ngắn gọn.  Không dùng những câu cảm thán 
  10. Ngôn từ (tiếp)  Trong phong cách ‘cấu trúc chặt chẽ’:  Quy tắc chung là giảm tối thiểu việc nêu  ý kiến bản thân, hạn chế dùng đại từ “tôi,  của tôi”  Không dùng đại từ‘ chúng tôi’ trừ khi có  hơn 2 tác giả
  11. 1. Viết phần giới thiệu
  12.  Mục đích của Giới thiệu  Tạo ấn tượng đầu tiên về bài viết  Cho độc giả biết bạn sẽ cho họ biết cái  gì trong bài viết và vì sao họ lại cần đọc  bài viết của bạn
  13. Các điểm cần hướng tới trong phần giới thiệu   Chúng ta biết những gì?   Chúng ta không biết những gì?   Nghiên cứu của mình đóng góp gì?  Cần làm thế nào?
  14. Những nội dung cần mô tả trong bài viết  Khách thể nghiên cứu  Các phương pháp thu thập thông tin  Lựa chọn người tham gia nghiên cứu  Định nghĩa các khái niệm chính  Các hạn chế trong nghiên cứu  Kế hoạch phân tích
  15. Khách thể nghiên cứu  Xác định rõ khách thể/nhóm đối tượng nghiên cứu đối với từng câu hỏi (mục tiêu) nghiên cứu   Giải thích lý do cho việc đặt ra các giới hạn cho quần thể nghiên cứu (hoặc đưa ra các tiêu chí để loại bỏ các đối tượng nghiên cứu không phù hợp)
  16. Các phương pháp thu thập thông tin  Mô tả (các) phương pháp đã sử dụng  để thu thập thông tin trong nghiên cứu   Đưa ra lý do giải thích vì sao lại lựa chọn một phương pháp cụ thể nào đó.
  17. Trình bày những khả năng lựa chọn  phương pháp cho nghiên cứu  Có nhiều sự lựa chọn về phương pháp nghiên cứu không?   Tại sao lại lựa chọn phương pháp này?  Có vấn đề gì khi sử dụng các phương pháp  này?
  18. Mô tả quá trình thu thập thông tin  Mô tả chi tiết các cách thức sử dụng công cụ  để thu thập thông tin.  VD: tổ chức thu thập thông tin bằng bảng hỏi,  phỏng vấn,qua thư tín
  19. Công cụ thu thập thông tin  Cung cấp thông tin về những công cụ  đã sử dụng trong nghiên cứu:  Bảng hỏi có cấu trúc.  Bản hướng dẫn phỏng vấn sâu, thảo luận  nhóm.  Bản hướng dẫn quan sát 
  20. Mô tả sự lựa chọn đối tượng  cung cấp thông tin Đối với nghiên cứu định lượng:  Cố gắng chứng minh được tính đại diện, vì vậy  cần:  Mô tả về khung lấy mẫu là rất quan trọng.  Nói rõ bạn đã chọn đối tượng từ khung này như thế  nào.  Mô tả tính ngẫu nhiên trong việc lựa chọn đối tượng  nghiên cứu  Mô tả các hạn chế trong thiết kễ mẫu của bạn.  Biện giải cho con số đối tượng tham gia nghiên cứu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2