intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

xã hội dân sự ở malaysia và thái lan: phần 2

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:180

104
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các kiến thức: xã hội dân sự ở thái lan, xã hội dân sự ở malaysia và thái lan - những so sánh. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: xã hội dân sự ở malaysia và thái lan: phần 2

CHƯƠNG 3<br /> <br /> XÃ HỘI DÂN S ự ở THÁI LAN<br /> 3.1ế N g u ồ n gôc lịc h sử c ủ a xả h ội d â n sự T h á i L an<br /> Cùng nhằm mục tiêu đặt ra cho mục 2.1 ở trên, mục<br /> này sẽ thử tìm hiểu những hình thức tố chức sớm, hay tiền<br /> thân của các<br /> Thái Lan ngày nay, đồng thời xác định<br /> những nhân tô tác động đến sự phát triển của XHDS Thái<br /> Lan đến trước những năm 1980.<br /> <br /> cso<br /> <br /> Cũng như các xã hội nông nghiệp truyền thông, trong<br /> lòng xã hội Thái từ xa xưa đã tồn tại sự cô" kết và những<br /> môi liên kết chặt chẽ theo chiều ngang ở cấp độ vi mô, làng<br /> bản, còn gọi là các thê chê không có kết cấu. Người dân cư<br /> xử và hợp tác trên cơ sở quan hệ thân tộc và những nguyên<br /> tắc tương trợ lẫn nhau, bao gồm đổi công trong việc đồng<br /> áng như trồng cấy, gặt hái mùa màng, xây cất nhà cửa và<br /> chuẩn bị các nghi lễ, hội hè... Nhà chùa đã trỏ th àn h trung<br /> tâm của đòi sông xã hội và những giao dịch xã hội nói trên.<br /> Chính vì vậy yếu tô đầu tiên và trước hết cần đề cập là<br /> P hật giáo.<br /> Ngay từ đời vua th ứ ba của nưóc Sukhothai (Nhà nước<br /> Thái thống nhất đầu tiên), vua R am kham haeng (12751317) đã lấy P hật giáo Theravada (Maha Nikaya) từ Sri<br /> 165<br /> <br /> Lanka làm Quốc đạo và tư tưởng P hật giáo làm nến tảng<br /> cho đạo đức xã hội. Người Thái vui mừng đón nhận Phật<br /> giáo một cách tự nhiên và đến lượt mình, Phật giáo lại<br /> giúp củng cố và phát triển những quan niệm đạo đức vốn<br /> là bản tính của dân tộc Thái, hiền hòa th ân thiện và<br /> khiêm nhường. P hật giáo Thái Lan là P h ật giáo nhập thế.<br /> Mọi tư duy, cách ứng xử và hoạt động của người Thái, từ<br /> nhà vua cho đến dân thường, đều hướng về mục đích cao<br /> cả nhất là tu nhân tích đức, tích thiện và trừ bỏ điều ác.<br /> Giáo lý căn bản của P hật giáo đã trở th àn h định hướng<br /> của các chính sách đối nội, đối ngoại nhằm mưu cầu hoà<br /> bình, an lạc, thịnh vượng cho đất nưốc Thái Lan trong mọi<br /> thời kỳ lịch sử.1 Các vị vua Thái Lan được đánh giá “’à<br /> những vị vua duy nh ất trong vùng Đông Nam A và thê giới<br /> kiên định theo đạo P hật.”2 Năm 1932, Thái Lan đã trở<br /> thành nước Quân chủ lập hiến và bản Hiến pháp đầu tiên<br /> được xây dựng trên hai trụ cột, tinh th ần giáo lý Phật giáo<br /> và tư tưởng dân chủ. Cho đến nay, Tam bảo vẫn chiếm giữ<br /> vị trí thiêng liêng nhất và thực sự là “báu vật” của nển<br /> chính trị Thái Lan. Sau nhà vua, các vị sư tăng được tôn<br /> trọng và ngưỡng mộ nhất.<br /> Vê tô chức, ngay từ những thời kỳ đầu, Phật giáo<br /> Theravada Thái Lan có tố chức tăng đoàn (Sangha hay<br /> Tăng già) chặt chẽ từ trung ương đến địa phương và ngày<br /> càng được củng cô, kiện toàn. Tăng đoàn tồn tại độc lập vối<br /> <br /> 1. Nguyển Thị Quế. Sđd, tr. 26.<br /> 2. Đây là đánh giá của Chính phủ Anh thòi Ram a V. Xem:<br /> Nguyễn Thị Quế. Sđd., t i . 80.<br /> <br /> 166<br /> <br /> Triều đình và sau này với cả quốc hội và chính phủ. Từ<br /> 1902, Vua Rama V (Chulalongkorn) cùng Tăng vương và<br /> các lãnh đạo của Tăng già soạn thảo ra Điều ước cho Tăng<br /> già (Sangha Act năm 1902) làm cơ sở cho hoạt động của<br /> Tăng già. Điều ước 1902 sau này được thay thê bằng Điêu<br /> ước 1941 (Sangha Act 1941) ban hành thời Rama VIII.<br /> Điều ưốc này cũng đã bị huỷ bỏ và thay bằng Điều ước<br /> Tăng già năm 1962 (Sangha Act 1962).1<br /> Ngôi chùa truyền thông ở Thái Lan không chỉ là trung<br /> tâm giáo dục “đức tin” và thực hành tín ngưỡng mà còn<br /> được coi là trung tâm thông tin, giáo dục và xã hội của địa<br /> phương. Nhà chùa không chỉ dạy luân lý đạo đức, mà còn<br /> dạy đọc, viết và một số kiến thức thường thức miễn phí cho<br /> trẻ. Các cuộc lễ hội, hội họp quan trọng của làng đều diễn<br /> ra ở chùa. Các nhà sư cũng đồng thòi là các nhà tư vấn,<br /> hòa giải trong công việc của gia đình hay làng xóm. Nhà<br /> chùa cũng là điểm đến cuối cùng của những người già cô<br /> đơn không nơi nương tựa và là nơi an ủi, CƯU mang những<br /> m ảnh đời bất hạnh... Sau này, vai trò giáo dục và y tế của<br /> nhà chùa đã được các thê chê nhà nước như Bộ Giáo dục<br /> hay Bộ Y tê Cộng đồng đảm đương và vì thế, sự cố kết theo<br /> chiều ngang trong xã hội hiện đại có phần kém chặt chẽ<br /> hơn trước, trong khi sự phụ thuộc vào N hà nước tăng lên.<br /> Mặc dù vậy, các th àn h viên Tăng đoàn vẫn có những đóng<br /> <br /> 1. Theo giới thiệu cuốn sách của P h ra m a h a Vorachai Kluengpho<br /> (1996): T hai Sangha G overnm ent under the Sangha Act o f 1941,<br /> http://library.car.chula.ac.th:82/search*thx?aPhornthip+Pukbhasu<br /> k ,/ ngày 19/12/2007.<br /> <br /> 167<br /> <br /> góp to lớn cho xã hội cả về m ặt phát triển vật chất lẫn đời<br /> sống tinh th ần lành mạnh.<br /> Thời kỳ chê độ độc tài quân sự, P hật giáo vừa là chỗ<br /> dựa tinh th ần của nhân dân vừa cung cấp các trợ giúp xã<br /> hội đôi với dân chúng thông qua các tô chức Phật giáo<br /> thiện nguyện trong khi hầu hết các tố chức khác đã bị<br /> kiểm soát, đóng cửa. Trong những năm 1970, nhiều nhà sư<br /> trẻ dẫn đầu phong trào biểu tình của nông dân, những<br /> người cảm thấy bị Chính phủ phản bội vì không thực hiện<br /> những lời hứa thúc đẩy phát triển nông thôn.<br /> Phật giáo Thái Lan có một số phong trào cải cách nổi<br /> bật mà trước hết phải kê đến D ham m ayuttika Nikaya hay<br /> Tham m ayut Nikaya, một dòng tu do vua M ongkut (Rama<br /> IV) sáng lập năm 1833, phong trào S anti Asoke, theo<br /> nghĩa đen là Asoke Yên bình, do P hra Bodhirak thành lập<br /> sau khi ông “tuyên bô độc lập” vói Tăng già năm 197Õ và<br /> Dham m akãya Movement (hay dharm akâya chữ Sanskrit)<br /> là một phong trào hay tô chức P h ật giáo do vị thiền sư<br /> Thái Phram onkolthepm uni (1885-1959) đáng kính sáng<br /> lập ở Thái Lan năm 1916.<br /> Như vậy, với tư cách là Quốc đạo, bao trùm mọi lĩnh<br /> vực đời sông chính trị-xã hội cả trong thời kỳ hiện đại,<br /> Phật giáo T heraw ada Thái Lan đã cấu th àn h một bộ phận<br /> quan trọng của XHDS Thái Lan.<br /> Hoạt động từ thiện, tự nguyện không chỉ diễn ra trong<br /> chùa và do các tô chức P hật giáo tiến hành. Trong lĩnh vực<br /> này còn có một mô hình XHDS được coi là “bản địa” tồn tại<br /> từ hơn một thê kỷ trước, đó là các tổ chức phúc thiện của<br /> 168<br /> <br /> người Hoa, như Hội ái hữu, Hội Tương th ân tương tê trong<br /> cộng đồng Hoa kiều mà hiện vẫn đang hoạt động tích cực.<br /> Bên cạnh đó còn phải kê đến các tố chức nhân đạo do các<br /> thành viên Hoàng tộc khởi xướng và bảo trợ từ thời kỳ vua<br /> Rama V.<br /> Trong giai đoạn này, một yếu tô đáng chú ý là sự hình<br /> thành cộng đồng người Hoa. Người Hoa có m ặt ở Thái Lan<br /> từ nhiều thê kỷ trước, song sô" lượng tăng lên nhanh chóng<br /> chỉ từ cuối thê kỷ XIX. Họ đến Thái Lan vối động cơ chủ<br /> yếu là làm ăn buôn bán chứ không do tác động của quá<br /> trình thực dân hoá. Nhu cầu cạnh tran h đê sinh tồn cũng<br /> như giữ gìn những bản sắc văn hóa truyền thông của mình<br /> đã thôi thúc những ngưòi Hoa di cư liên kết vối nhau<br /> thành từng tổ chức xã hội dựa trên các mối quan hệ thân<br /> tộc, huyết thông, đồng hương, đồng nghiệp. Tại Thái Lan,<br /> hình thức tố chức cộng đồng theo hình thức Hội đồng<br /> hương tương đôi phô biến và từng nhóm lập ra hội kín đê<br /> bảo vệ các th àn h viên của mình. Các hiệp hội nghê nghiệp,<br /> trường học dạy tiếng và văn hóa Trung Hoa và các tổ chức<br /> phúc lợi xã hội như đã nói trên trở nên phô biến. Giai đoạn<br /> từ sau chiến tran h đến đầu những năm 1960 là thời kỳ<br /> phát triển m ạnh mẽ của các hội quán người Hoa. Đặc biệt,<br /> các hội quán có xu hướng liên kết nhau lại và thành lập<br /> những hiệp hội. o Thái Lan thời kỳ nàv có Tông hiệp hội<br /> Hoa kiều Thái Lan, Tổng Hội tông thăn Hoa Thái Lan.<br /> Ngoài hình thức hoạt động truyền thông như cứu trợ,<br /> tương thân, tương ái mang ý nghĩa từ thiện, các tô chức xã<br /> đoàn người Hoa còn hoạt động trên các lĩnh vực văn hoá,<br /> bảo vệ lợi ích kinh tê của cộng đồng, làm nghĩa vụ vói quê<br /> 169<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2