intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định tác nhân gây bệnh của hội chứng tiết dịch niệu đạo tại Bệnh viện Da liễu tp.HCM năm 2016-2017

Chia sẻ: ViHades2711 ViHades2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác định tỷ lệ lậu (N. gonorrhoeae), các tác nhân khác của Hội chứng tiết dịch niệu đạo(HCTDNĐ) và khảo sát độ nhạy cảm kháng sinh của N. gonorrhoeae. Xác định tương đồng giữa nhuộm gram, cấy, PCR, test nhanh trong tìm các nguyên nhân của HCTDNĐ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định tác nhân gây bệnh của hội chứng tiết dịch niệu đạo tại Bệnh viện Da liễu tp.HCM năm 2016-2017

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> <br /> XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH CỦA HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO<br /> TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TP.HCM NĂM 2016 - 2017<br /> Hồ Thị Mỹ Châu*, Châu Văn Trở**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ lậu (N. gonorrhoeae), các tác nhân khác của Hội chứng tiết dịch niệu<br /> đạo(HCTDNĐ) và khảo sát độ nhạy cảm kháng sinh của N. gonorrhoeae. Xác định tương đồng giữa nhuộm<br /> gram, cấy, PCR, test nhanh trong tìm các nguyên nhân của HCTDNĐ.<br /> Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu loạt ca trên 100 bệnh nhân > 18 tuổi, có HCTDNĐ tại Bệnh viện<br /> Da liễu TP.HCM, từ 9/2016 đến 6/2017. Tất cả bệnh nhân được lấy dịch tiết niệu đạo soi tươi tìm C. albican và<br /> T. vaginalis, nhuộm gram tìm hình ảnh N. gonorrhoeae, test nhanh tìm C. trachomatis, PCR tìm N. gonorrhoeae,<br /> C. trachomatis, M. genitalium, U. urealyticum, cấy N. gonorrhoeae làm kháng sinh đồ.<br /> Kết quả: Nguyên nhân của HCTDNĐ: N. gonorrhoeae (51%), C. trachomatis (26%), U. urealyticum<br /> (21%), M. genitalium (3%) và không rõ (22%). Đồng nhiễm N. gonorrhoeae và C. trachomatis (10%), C.<br /> trachomatis và U. urealyticum (5%), N. gonorrhoeae và U. urealyticum 2%, N. gonorrhoeae + C. trachomatis +<br /> U. urealyticum (3%). Tương đồng cao giữa nhuộm gram, cấy, PCR trong tìm N. gonorrhoeae (KAPPA > 0,8),<br /> Tương đồng rất kém giữa test nhanh và PCR trong tim C. trachomatis (KAPPA = 0,22). - Tỷ lệ N. gonorrhoeae<br /> kháng với: Ciprofloxacin (100%), Penicillin (98%), Tetracyclin (98%), Doxycycllin (52%), Cefixim (17,5%),<br /> Ceftriaxone (15%). Không có chủng Neisseria gonorrhoeae kháng Spectinomycin và Azithromycin.<br /> Kết luận: N. gonorrhoeae là nguyên nhân thường gặp nhất của HCTDNĐ. Khi gặp HCTDNĐ nên nhuộm<br /> gram tìm hình ảnh N. gonorrhoeae, PCR tìm các nguyên nhân còn lại. 100% N. gonorrhoeae nhạy với<br /> Spectinomycin và Azithromycin.<br /> Từ khóa: Hội chứng tiết dịch niệu đạo, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.<br /> ABSTRACT<br /> ETIOLOGY OF URETHRAL DISCHARGE SYNDROME IN HOSPITAL OF DERMATO –<br /> VENEREOLOGY OF HCMC FROM 2016 – 2017<br /> Ho Thi My Chau, Chau Van Tro * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 50- 57<br /> <br /> Objectives: To determine percentage of N. gonorrhoeae and other etiological agents of urethral discharge<br /> syndrome and agreement between methods that were using in hospital of dermato-venereology of HCMC for<br /> detection aetiological agents of urethral discharge syndrome and to observe N. gonorrhoeae antibiotic resistance in<br /> vitro.<br /> Materials and Methods: 100 men with age over 18 years old presenting with urethral discharge in hospital<br /> of Dermato – Venereology of HCMC from 9/2016 to 6/2017 were enrolled. Urethral swabs were obtained and<br /> processed by gram – stain, wet mount with KOH 10%, rapid test and PCR for the detection of C. albican,<br /> T.vaginalis, N. gonorrhoeae, C.trachomatis, M.genitalium, and U.urealyticum. Gonococcal culture for antibiotic<br /> resistance.<br /> Results: - Etiology of urethral discharge was: N. gonorrhoeae (51%), C.trachomatis (26%), U.urealyticum<br /> (21%), M.genitalium (3%) and unknown (22%). Co-infection: N. gonorrhoeae + C.trachomatis (10%),<br /> C.trachomatis + U.urealyticum (5%), N. gonorrhoeae + U.urealyticum 2%, N. gonorrhoeae + C.trachomatis +<br /> <br /> <br /> * Bệnh viện Da liễu TP.HCM Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS. Châu Văn Trở ĐT: 0919042654 Email: troderma@yahoo.com<br /> 50 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> U.urealyticum (3%). There was high agreement between gram – stain, gonococcal culture, PCR for detection N.<br /> gonorrhoeae (KAPPA > 0,8) and low agreement between rapid test and PCR for detection C.trachomatis (KAPPA<br /> = 0,22). - Percentage of N. gonorrhoeae antibiotic resistance was: Ciprofloxacin (100%), Penicillin (98%),<br /> Tetracyclin (98%), Doxycycline (52%), Cefixim (17.5%), and Ceftriaxone (15%). None of N. gonorrhoeae species<br /> was resistance to Spectinomycin and Azithromycin.<br /> Conclusions: N. gonorrhoeae was the most common cause of urethral discharge syndrome. We should use<br /> gram-stain for detection N. gonorrhoeae and PCR for detection other aetiological agents of urethral discharge<br /> syndrome. There were no species of N. gonorrhoeae resistance to Spectinomycin and Azithromycin.<br /> Key words: Urethral discharge syndrome, sexually transmitted infections.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài với<br /> mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm N. gonorrhoeae và<br /> Hội chứng tiết dịch niệu đạo (HCTDNĐ) là<br /> các tác nhân khác của HCTDNĐ và khảo sát sự<br /> hội chứng thường gặp nhất trong các nhiễm<br /> kháng thuốc trong phòng thí nghiệm của vi<br /> khuẩn lây truyền qua đường tình dục<br /> trùng lậu. Xác định sự tương đồng của các<br /> (NKLQTD) ở nam giới, nguyên nhân do lậu (N.<br /> phương pháp đang sử dụng hiện nay tại Bệnh<br /> gonorrhoeae) và không do lậu(2,12). Nhóm nguyên<br /> viện Da liễu Tp.HCM trong tìm các nguyên nhân<br /> nhân không do lậu chủ yếu là do Chlamydia<br /> trong HCTDNĐ.<br /> Trachomatis, Mycoplasma genitalium, Ureaplasma<br /> urealyticum, Trichomonas vaginalis, Adenovirus, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> Herpes simplex virus, E. coli, nấm men…(5). Bệnh Thiết kế nghiên cứu<br /> tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng Mô tả loạt ca.<br /> nếu không được điều trị kịp thời và điều trị<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> đúng phác đồ sẽ để lại nhiều di chứng như: chít<br /> hẹp niệu đạo, viêm tinh hoàn, viêm mào tinh Dân số mục tiêu<br /> hoàn dẫn đến vô sinh(5). Vì vậy việc chẩn đoán Bệnh nhân có HCTDNĐ tại bệnh viện Da<br /> các tác nhân và điều trị triệt để là rất quan trọng. Liễu Tp.HCM.<br /> Hiện tại Bệnh viện Da liễu Tp.HCM sử Dân số chọn mẫu<br /> dụng nhiều phương pháp để xác định chính Bệnh nhân có HCTDNĐ đến khám và điều<br /> xác các tác nhân gây bệnh như nhuộm gram, trị tại bệnh viện Da Liễu Tp.HCM từ tháng<br /> cấy, PCR để tìm N. gonorrhoeae ; test nhanh và 9/2016 đến tháng 6/2017 thỏa tiêu chí chọn mẫu.<br /> PCR để tìm C. trachomatis. Tuy nhiên, mức độ<br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> tương đồng của các phương pháp trên như thế<br /> Tuổi từ 18 trở lên, đồng ý tham gia nghiên<br /> nào vẫn chưa rõ.<br /> cứu, có chẩn đoán lâm sàng là HCTDNĐ (tiết<br /> Do việc sử dụng kháng sinh một cách bừa<br /> dịch niệu đạo, tiểu buốt, tiểu gắt, tiểu mủ, cảm<br /> bãi đã làm tỷ lệ lậu cầu kháng thuốc ngày càng<br /> giác đau khó chịu đường tiểu), không uống<br /> cao(12). Do đó, cần thường xuyên theo dõi,<br /> kháng sinh trong vòng 1 tháng.<br /> giám sát tính kháng thuốc của vi khuẩn lậu để<br /> có thể điều trị bệnh đạt kết quả cao, cắt đứt Tiêu chuẩn loại trừ<br /> nguồn lây cho cộng đồng, không để lại biến Bệnh nhân bị bệnh tâm thần, các bệnh không<br /> chứng và di chứng cho bệnh nhân. Tại thành kiểm soát được hành vi, người nước ngoài.<br /> phố Hồ Chí Minh trong thời gian gần đây Phương pháp chọn mẫu<br /> chưa có nghiên cứu nào về xác định tác nhân Chọn mẫu thuận tiện, tiến cứu.<br /> gây bệnh của HCTDNĐ, tình trạng kháng<br /> thuốc của vi trùng lậu.<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 51<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu KẾT QUẢ<br /> Nghiên cứu lâm sàng, xét nghiệm thực hiện<br /> Trong thời gian từ 01/09/2016 đến<br /> tại Bệnh viện Da liễu Tp. HCM từ 01/09/2016 đến<br /> 30/06/2017 chúng tôi thu thập được 100 bệnh<br /> 30/06/2017.<br /> nhân đủ tiêu chuẩn để đưa vào nghiên cứu<br /> Các bước tiến hành<br /> với kết quả như sau:<br /> Khám lâm sàng và thu thập dữ liệu về dịch<br /> tễ học, triệu chứng lâm sàng của bệnh. Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của mẫu<br /> nghiên cứu<br /> Thực hiện xét nghiệm<br /> Nhóm tuổi<br /> Lấy bệnh phẩm tại phòng xét nghiệm vi sinh<br /> Bảng 1: Phân bố theo nhóm tuổi<br /> của BVDL Tp. HCM. Soi tươi dịch tiết niệu đạo<br /> Nhóm tuổi n %<br /> với dung dịch Nacl 0,9% tìm C. Albican và T. 18- ≤ 25 26 26%<br /> vaginalis. Nhuộm Gram tìm sông cầu gram (-) 26 - 35 46 46%<br /> hình hạt cà phê. Test chẩn đoán nhanh miễn dịch 36 - 45 17 17%<br /> ≥ 45 11 11%<br /> sắc ký bằng bộ Kit SD BIOLINE (Hàn Quốc) tìm<br /> Tổng 100 100%<br /> C. trachomatis. Multiplex Real-Time PCR để xác<br /> Nhận xét: Tuổi thấp nhất là 18 tuổi, lớn nhất<br /> định N. gonorrhoeae, C. trachomatis, M. genitalium,<br /> U. urealyticum. Nuôi cấy bệnh phẩm bệnh phẩm 70, tuổi trung bình của nghiên cứu là 33,56 ±10,<br /> trên môi trường Thayer- Martin định danh N. bệnh xuất hiện đa số ở nhóm 26-35 tuổi (46%).<br /> gonorrhoeae và làm kháng sinh đồ với các kháng Triệu chứng cơ năng đường tiểu<br /> sinh: Doxycycline (Dx), Spectomycine (SPT), Bảng 2: Triệu chứng cơ năng<br /> Ciprofloxacine (Ci), Penicillin (Pn), Ceftriaxone Triệu chứng n %<br /> (CRO), Tetracycline (TE), Cefixime (CFM), Rát bỏng 38 38%<br /> Tiểu khó 30 30%<br /> Azithromycin (AZM), đọc kết quả kháng sinh đồ<br /> Ngứa 28 28%<br /> theo phương pháp Kirby-bauer. Khác (cảm giác đau, rấm rứt khó chịu<br /> 25 25%<br /> đường tiểu..)<br /> Phương pháp xử lý và phân tích số liệu<br /> Không triệu chứng 23 23%<br /> Số liệu thu thập được nhập và phân tích bằng<br /> Nhận xét: Có một số bệnh nhân có đồng thời<br /> phần mềm SPSS 18.0. Sử dụng hệ số KAPPA để<br /> nhiều triệu chứng, ngược lại một số không có<br /> tìm sự tương đồng của các phương pháp.<br /> triệu chứng cơ năng nào đi kèm. Triệu chứng cơ<br /> Y đức năng đường tiểu thường gặp trong HCTDNĐ là<br /> Các bước thực hiện nghiên cứu này đã có rát bỏng (38%), tiểu khó (30%), ngứa (28%) và có<br /> trong qui trình chẩn đoán tại các Bệnh viện Da 23% không triệu chứng.<br /> Liễu Tp.HCM. Tất cả bệnh nhân trong nhóm Kết quả xét nghiệm tìm nguyên nhân<br /> nghiên cứu đều được giải thích đầy đủ và<br /> Kết quả của nhuộm Gram, soi tươi<br /> đồng ý tự nguyên ký cam kết tham gia nghiên<br /> Bảng 3: Kết quả nhuộm gram và soi tươi<br /> cứu.Các thông tin của bệnh nhân được mã hóa Căn nguyên n %<br /> và hoàn toàn giữ bí mật. Song cầu gram (-) hình hạt cà phê 42 42%<br /> T. Vaginalis 0 0%<br /> Hạn chế của đề tài C. Albican 0 0%<br /> Do thời gian thu thập số liệu ngắn nên chúng Không xác định được nguyên nhân 58 58%<br /> Tổng 100 100%<br /> tôi chọn thiết kế mô tả hàng loạt ca.<br /> <br /> <br /> 52 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhận xét: 100 mẫu bệnh phẩm nhuộm gram Bảng 7: Tỉ lệ các nguyên nhân khi kết hợp các<br /> và soi tươi thì có 42 mẫu (42%) song cầu gram (-) phương pháp<br /> Căn nguyên n %<br /> hình hạt cà phê.<br /> N. gonorrhoeae 51 51%<br /> Kết quả test nhanh tìm C. trachomatis: C. trachomatis 26 26%<br /> M. genitalium 3 3%<br /> Bảng 4: Kết quả test nhanh<br /> U. urealyticum 21 21%<br /> C. trachomatis n %<br /> Không tìm thấy nguyên nhân 22 22%<br /> Dương tính 4 4%<br /> Âm tính 96 96% Tỉ lệ bệnh nhân đồng nhiễm nhiều nguyên nhân<br /> Tổng 100 100% Bảng 8: Tỉ lệ bệnh nhân đồng nhiễm<br /> Nhận xét: 100 mẫu bệnh phẩm thực hiện test Căn nguyên n %<br /> nhanh, kết quả cho thấy 4 mẫu (4%) dương tính N. gonorrhoeae 36 36%<br /> với C. trachomatis. C. trachomatis 8 8%<br /> M. genitalium 3 3%<br /> Kết quả của cấy tìm N. gonorrhoeae U. urealyticum 11 11%<br /> Bảng 5: Kết quả cấy tìm N. gonorrhoeae N. gonorrhoeae + C. trachomatis 10 10%<br /> N. gonorrhoeae n % N. gonorrhoeae + U. urealyticum 2 2%<br /> Dương tính 46 46% C. trachomatis + U. urealyticum 5 5%<br /> Âm tính 54 54% N. gonorrhoeae + C. trachomatis + U. urealyticum 3 3%<br /> Tổng 100 100% Không tìm thấy nguyên nhân 22 22%<br /> Tổng 100 100%<br /> Nhận xét: Có 46% mẫu bệnh phẩm dương<br /> Nhận xét: Khi phối hợp các phương pháp,<br /> tính với N. gonorrhoeae<br /> chúng tôi tìm thấy tỉ lệ bệnh nhân nhiễm 1<br /> Kết quả của PCR (Multiplex Real-Time PCR):<br /> nguyên nhân: lậu 36%, C. trachomatis 8%, U.<br /> Tất cả 100 mẫu bệnh phẩm đều được làm<br /> urealyticum 11%, M. genitalium 3% ; tỷ lệ đồng<br /> Multiplex Real-Time PCR để xác định các tác<br /> nhiễm 2 căn nguyên: lậu + C. trachomatis 10%, lậu<br /> nhân N. gonorrhoeae, C. trachomatis, M. genitalium,<br /> + U. urealyticum 2%, C. trachomatis + U.<br /> U. urealyticum.<br /> urealyticum 5%; tỷ lệ đồng nhiễm 3 căn nguyên<br /> Bảng 6: Kết quả PCR (n = 100) lậu + C. trachomatis + U. urealyticum 3% và có 22%<br /> Căn nguyên n % các trường hợp không xác định được nguyên<br /> N. gonorrhoeae 50 50%<br /> nhân nào.<br /> C. trachomatis 26 26%<br /> M. genitalium 3 3% Sự tương đồng của các xét nghiệm trong chẩn<br /> U. urealyticum 21 21% đoán nguyên nhân của HCTDNĐ<br /> Không tìm thấy nguyên nhân 22 22%<br /> So sánh kết quả nhuộm Gram và PCR trong<br /> Nhận xét: PCR xác định được N. gonorrhoeae<br /> tìm N. gonorrhoea<br /> 50%, C. trachomatis 26%, U. urealyticum 21%, M.<br /> Bảng 9: So sánh kết quả nhuộm Gram và PCR trong<br /> genitalium 3% và có 22% mẫu không tìm thấy<br /> tìm N. gonorrhoeae<br /> nguyên nhân.<br /> Tìm lậu PCR (+) PCR (-) Tổng<br /> Tỉ lệ các nguyên nhân khi kết hợp các phương Nhuộm Gr (+) 42 0 42<br /> pháp Nhuộm Gr (-) 8 50 58<br /> Tổng 50 50 100<br /> Nguyên nhân trong 100 trường hợp mắc<br /> HCTDNĐ thì N. gonorrhoeae chiếm tỷ lệ cao nhất Nhận xét: Chỉ số KAPPA = 0,84. Có sự tương<br /> 51%, tiếp theo là C. trachomatis 26%, U. đồng rất tốt giữa phương pháp PCR và nhuộm<br /> urealyticum 21%, M. genitalium 3% và 22% không gram tìm N. gonorrhoeae, (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0