intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định tần suất kháng nguyên một số nhóm máu hệ hồng cầu ở những bệnh nhân nhận máu phenotype tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

44
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định tần suất kháng nguyên một số nhóm máu hệ hồng cầu ở những bệnh nhân nhận máu phenotype tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Nghiên cứu qua khảo sát 44 bệnh nhân truyền máu phenotype tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 09/2011-09/2012.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định tần suất kháng nguyên một số nhóm máu hệ hồng cầu ở những bệnh nhân nhận máu phenotype tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> XÁC ĐỊNH TẦN SUẤT KHÁNG NGUYÊN MỘT SỐ NHÓM MÁU  <br /> HỆ HỒNG CẦU Ở NHỮNG BỆNH NHÂN NHẬN MÁU PHENOTYPE <br />  TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY <br /> Trần Văn Bảo*, Trần Thị Mỹ Duyên*, Phạm Lê Nhật Minh*, Phạm Thị Hồng Ngọc*,  <br /> Huỳnh Thị Thanh Hà* Trần Thị Thanh Nhàn*, Nguyễn Trường Sơn** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục tiêu: “Xác định tần suất kháng nguyên hệ hồng cầu để chọn lựa các đơn vị hồng cầu phenotype phù <br /> hợp cho bệnh nhân .” <br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu và mô tả cắt ngang. <br /> Kết quả: Qua khảo sát 44 bệnh nhân truyền máu phenotype tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 09/ 2011 – 09/ 2012, <br /> chúng tôi ghi nhận kết quả tần suất kháng nguyên các hệ nhóm hồng cầu như sau:Hệ Rh: D:100%, C: 97,7%, c: <br /> 43,1%, E: 31,8% và e: 95,5%; Hệ Kidd: Jka:63,6%, Jkb:70,5%; Hệ Duffy: Fya:90,9%, Fyb: 6,8%; Hệ MNSs: <br /> M:86,6%, N:20,5%, S:9,1%, s:100%; Hệ Lewis: Lea: 9,1%, Leb:72,7%;Hệ P: P1:27,3%. <br /> Kết luận: Cần chọn lựa và thực hiện truyền hồng cầu phenotype trên những bệnh nhân nhận máu nhiều <br /> lần, nhằm nâng cao an toàn truyền máu. <br /> Từ khóa: Kháng nguyên, hồng cầu phenotype. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> PREQUENCY OF  ANTIGENS OF SOME RED BLOOD CELL SYSTEMS IN PATIENTS RECEIVING <br /> PHENOTYPED BLOOD AT CHO RAY HOSPITAL <br /> Tran Van Bao, Tran Thi My Duyen, Pham Le Nhat Minh, Pham Thi Hong Ngoc, <br /> Huynh Thi Thanh Ha, Tran Thi Thanh Nhan, NguyenTruong Son <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5  ‐ 2013: 54 ‐ 57 <br /> In transfusion practice, safe transfusion takes the most important part; and safe immunology gets the key <br /> position. <br /> Objective: “Studying frequency of antigens of some red cell blood groups to choose phenotype blood unit <br /> which is matched with patient .”  <br /> Method: Retrospective and cross sectional descriptive study. <br /> Results: From June, 2011 to June, 2012, we studied on 44 patients at Cho Ray Hospital. As a result, we <br /> detected that the frequency of antigens of some red cell blood groups are the following: Rh system: D:100%, C: <br /> 97,7%,  c:43,1%,  E:31,8%  and  e:  95,5%;  Kidd  system:  Jka:63,6%,  Jkb:70,5%;  Duffy  system:  Fya:90,9%,  Fyb: <br /> 6,8%;  MNSs  system:  M:86,6%,  N:20,5%,  S:9,1%,  s:100%;  Lewis  system:  Lea:  9,1%,  Leb:72,7%;  P  system: <br /> P1:27,3%. <br /> Conclusion: Phenotyped blood units are used to reduce the immunological risk of transfusion <br /> Key words: Antigens, phenotype red cell <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> <br /> Năm 1900, Karl Landsteiner phát hiện ra hệ <br /> <br /> * Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy, ** Bệnh viện Chợ Rẫy <br /> Tác giả liên lạc: Trần Văn Bảo, ĐT: 0903978845, Email: tranvanbao178@yahoo.com <br /> <br /> 54<br /> <br /> Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 <br /> thống  nhóm  máu  ABO,  đây  là  hệ  thống  nhóm <br /> máu  đầu  tiên  và  cũng  là  hệ  thống  nhóm  máu <br /> quan  trọng  nhất  trong  thực  hành  truyền  máu. <br /> Sau  đó  rất  nhiều  hệ  nhóm  máu  hồng  cầu  khác <br /> đã  được  phát  hiện  như  Rh,  Kell,  Kidd, <br /> Duffy…Cho đến nay người ta đã phát hiện được <br /> trên 32 hệ thống nhóm máu với trên 250 kháng <br /> nguyên khác nhau. <br /> Tại các nước phát triển, an toàn truyền máu <br /> đã  được  thực  hiện  một  cách  triệt  để,  thực  hiện <br /> truyền  phù  hợp  hệ  ABO,  Rh  và  một  số  nhóm <br /> máu  khác.  Trong  khi  ở  nước  ta  việc  thực  hành <br /> an  toàn  truyền  máu  về  mặt  miễn  dịch  còn  rất <br /> hạn chế. Một số tác giả đã nghiên cứu về nhóm <br /> máu  hệ  hồng  cầu,  chủ  yếu  là  nhóm  máu  hệ <br /> ABO, Rh, các nhóm máu khác chưa được quan <br /> tâm nhiều. <br /> Việc  chọn  lựa  phù  hợp  các  kháng  nguyên <br /> ngòai  hệ  ABO  với  các  bệnh  nhân  nhận  máu <br /> phenotype một cách nhanh chóng đáp ứng yêu <br /> cầu của lâm sàng là hết sức cần thiết. <br /> <br /> Chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu <br /> sau: Xác định tần suất kháng nguyên một số <br /> nhóm  máu  hệ  hồng  cầu  ở  những  người <br /> nhận máu phenotype tại bệnh viện Chợ rẫy. <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Với 44 bệnh nhân bị bệnh máu tuổi từ 6‐ 89 <br /> tuổi, khám và điều trị tại bệnh viện Chợ rẫy từ <br /> 09/2011  –  09/2012,  bao  gồm  :  ung  thư  máu, <br /> Thalassemie, suy tủy, các bệnh khác <br /> <br /> Vật liệu và thuốc thử <br /> 5  ml  máu  của  các  bệnh  nhân  được  lấy  vào <br /> ống nghiệm chống đông,  <br /> Thuốc thử : Các kháng huyết thanh mẫu các <br /> hệ  Rh,  Kidd,  Duffy,  MNSs,  P1,  Lewis  của  các <br /> hãng CSL. <br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu  <br /> Xác  định  kháng  nguyên  nhóm  máu  hệ  hồng <br /> cầu <br /> <br /> Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> ‐  Rửa  hồng  cầu  3  lần  với  dd  nước  muối <br /> NaCl 0,9%, pha loãng thành huyền  dịch  hồng <br /> cầu 3‐5%. <br /> ‐ Thực hiện xét nghiệm trên ống nghiệm và <br /> lam kính. <br /> ‐ Thực hiện xét nghiệm trên gelcard. <br /> ‐ Xác định các kháng nguyên nhóm máu. <br /> <br /> Xử  lý  kết  quả  nghiên  cứu  bằng  các  phương <br /> pháp thống kê toán học <br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br /> Xác  định  kháng  nguyên  nhóm  máu  hệ <br /> hồng cầu ở các bệnh nhân <br /> Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu <br /> Phân loại bệnh nhân theo giới: <br /> Bảng 1. Phân loại bệnh nhân theo giới <br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> <br /> Số bệnh nhân ( n =44)<br /> 17<br /> 27<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 38,6<br /> 61,4<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ nữ nhiều hơn nam <br /> Phân loại theo tuổi <br /> Bảng 2. Phân loại bệnh nhân theo tuổi <br /> Nhóm tuổi<br /> < 10<br /> 11-20<br /> 21-30<br /> 31-40<br /> 41-50<br /> 51-60<br /> 61-70<br /> ≥ 71<br /> <br /> Số bệnh nhân ( n = 44)<br /> 2<br /> 5<br /> 7<br /> 10<br /> 8<br /> 2<br /> 3<br /> 7<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 4,5<br /> 11,4<br /> 15,9<br /> 22,7<br /> 18,2<br /> 4,5<br /> 6,8<br /> 15,9<br /> <br /> Nhận xét: Các độ tuổi từ 21‐30; 31‐40 và 41‐<br /> 50 chiếm tỷ lệ cao. Các độ tuổi  60 chiếm <br /> tỷ lệ thấp.  <br /> Phân loại theo bệnh cảnh lâm sàng <br /> Bảng 3. Phân loại bệnh nhân theo bệnh cảnh lâm <br /> sàng <br /> Bệnh lý<br /> Ung thư máu<br /> Thalassemie<br /> Suy tủy<br /> Rối loạn sinh tủy<br /> Các bệnh khác<br /> <br /> Số bệnh nhân ( n = 44)<br /> 19<br /> 11<br /> 7<br /> 5<br /> 2<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 43,18<br /> 25,00<br /> 15,91<br /> 11,36<br /> 4,55<br /> <br /> 55<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> Nhận  xét:  Các  bệnh  Ung  thư  máu  và <br /> Thallassemie chiếm tỷ lệ cao. <br /> <br /> Tần suất xuất hiện kháng nguyên ở bệnh nhân <br /> Bảng 4. Tần suất các kháng nguyên nhóm Rh ở bệnh <br /> nhân <br /> KN D<br /> Số mẫu (n=44)<br /> Số mẫu (+)<br /> Tần suất (%)<br /> <br /> C<br /> <br /> c<br /> <br /> E<br /> <br /> e<br /> <br /> 44 43<br /> 19<br /> 14 42<br /> 100 97,7 43,1 31,8 95,5<br /> <br /> Nhận xét: Tần suất xuất hiện kháng nguyên <br /> D,C,e là cao nhất với thứ tự là 100 %, 97,7% và <br /> 95,5%. <br /> Hệ Kidd <br /> Bảng 5. Tần suất các kháng nguyên nhóm Kidd ở <br /> bệnh nhân <br /> KN<br /> <br /> Jka<br /> <br /> Jkb<br /> <br /> Số mẫu (+)<br /> Tần suất (%)<br /> <br /> 28<br /> 63,6<br /> <br /> 31<br /> 70,5<br /> <br /> Nhận  xét  :  Tần  suất  các  kháng  nguyên  Jka, <br /> Jkb là trung bình.  <br /> Hệ Duffy <br /> Bảng 6. Tần suất các kháng nguyên nhóm Duffy ở <br /> bệnh nhân <br /> KN<br /> Số mẫu (n=44)<br /> Số mẫu (+)<br /> Tần suất (%)<br /> <br /> Fya<br /> <br /> Fyb<br /> <br /> 40<br /> 90,9<br /> <br /> 3<br /> 6,8<br /> <br /> Nhận  xét  :  Tần  suất  kháng  nguyên  Fyb  là <br /> thấp nhưng Fya rất cao.  <br /> Hệ MNSs <br /> Bảng 7. Tần suất các kháng nguyên nhóm MNSs ở <br /> bệnh nhân <br /> KN<br /> <br /> Số mẫu (n=44)<br /> Số mẫu (+)<br /> Tần suất (%)<br /> <br /> Lea<br /> <br /> Leb<br /> <br /> 4<br /> 9,1<br /> <br /> 32<br /> 72,7<br /> <br /> Nhận  xét  :  Tần  suất  các  kháng  nguyên  Lea <br /> rất thấp, Leb cao <br /> Hệ P <br /> Bảng 9. Tần suất các kháng nguyên nhóm P ở bệnh <br /> nhân <br /> KN<br /> Số mẫu (n=44)<br /> Số mẫu (+)<br /> Tần suất (%)<br /> <br /> P1<br /> 12<br /> 27,3<br /> <br /> Nhận xét: Tần suất kháng nguyên P1 thấp. <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> <br /> Số mẫu (n=44)<br /> <br /> M<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> <br /> s<br /> <br /> 38<br /> 86,6<br /> <br /> 9<br /> 20,5<br /> <br /> 4<br /> 9,1<br /> <br /> 44<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét : Tần suất kháng  nguyên  s,  M  rất <br /> cao, N là trung bình, S rất thấp.  <br /> <br /> 56<br /> <br /> Bảng 8. Tần suất các kháng nguyên nhóm Lewis ở <br /> bệnh nhân <br /> KN<br /> <br /> Hệ nhóm máu Rh <br /> <br /> Số mẫu (n=44)<br /> Số mẫu (+)<br /> Tần suất (%)<br /> <br /> Hệ Lewis <br /> <br /> Các kháng nguyên ngoài hệ ABO có tần suất <br /> xuất hiện rất khác nhau. Kết quả này của chúng <br /> tôi  cũng  phù  hợp  với  công  bố  của  tác  giả  Trần <br /> văn Bảo khi nghiên cứu trên bệnh nhân, Bùi thị <br /> Mai An và Đỗ Trung Phấn nghiên cứu ở người <br /> trưởng thành  (1,2,5). Để chủ động trong việc cung <br /> cấp  máu  phenotype  một  cách  nhanh  chóng  và <br /> phù  hợp  cho  bệnh  nhân  cần  có  sự  chuẩn  bị <br /> trước. Tùy từng tần suất kháng nguyên của các <br /> nhóm  khác  nhau  ta  có  các  giải  pháp  chọn  lựa <br /> khác nhau.  <br /> Các kháng nguyên có tần suất cao ở hệ Rh có <br /> D,C,e với thứ tự là 100%, 97,7% và 95,5% (Bảng <br /> 4); hệ Duffy có Fya là 90,9% (Bảng 6) ; hệ MNSs <br /> có  M  86,6%  và  s  với  100%  .  Các  kháng  nguyên <br /> này cũng chiếm tần suất cao ở trong dân số tình <br /> nguyện cho máu và vì thế dễ dàng chọn lựa các <br /> đơn vị máu phù hợp. Chính vì vậy, việc chuẩn <br /> bị máu trước không cần đặt ra. <br /> Các kháng nguyên có tần suất trung bình là <br /> Jka và Jkb (hệ Kidd) với 63,6 % và 70,5 % (Bảng <br /> 5);  Leb  (  hệ  Lewis)  với  72,7%  (Bảng  8)và  dưới <br /> trung bình là c và E với 43,1% và 31,8% ( hệ Rh); <br /> N  (hệ  MNSs)  với  20,5  %  (Bảng  7)  và  P1  (hệ  P) <br /> với 27,3% (Bảng 9). Để tìm được các đơn vị máu <br /> phù  hợp  phenotype  những  kháng  nguyên  này <br /> <br /> Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 <br /> cho bệnh nhân đòi hỏi phòng cấp phát máu phải <br /> cần thời gian, chọn lựa trên một số lượng lớn các <br /> đơn vị máu. <br /> Các kháng nguyên có tần suất thấp có Fyb <br /> với 6,8%(hệ Duffy); Lea với 9,1% (Lewis); S với <br /> 9,1%  (MNSs).  Đây  là  các  kháng  nguyên  hiếm <br /> gặp  ở  cả  người  nhận  máu  và  người  cho  máu. <br /> Việc  chọn  lựa  các  đơn  vị  máu  phù  hợp <br /> phenotype  trở  nên  hết  sức  khó  khăn.  Vì  vậy, <br /> chúng ta cần có kế hoạch chuẩn  bị  các  đơn  vị <br /> máu có các kháng nguyên này trước, dự trữ và <br /> cung cấp kịp thời khi người bệnh có nhu cầu. <br /> Một  cách  chuẩn  bị  khác  là  chủ  động  xác  định <br /> phenotype  các  kháng  nguyên  này  trước  trên <br /> những người cho máu tình nguyện khi cần thì <br /> sử  dụng.  Tuy  nhiên,  giải  pháp  này  cũng  khó <br /> thực  hiện  vì  biến  động  về  người  và  thời  gian <br /> cho máu.. <br /> <br /> KẾT LUẬN <br /> Qua  nghiên  cứu  trên  44  bệnh  nhân  được <br /> truyền  hồng  cầu  phenotype  tại  bệnh  viện  Chợ <br /> Rẫy  chúng  tôi  bước  đầu  rút  ra  những  kết  luận <br /> sau: <br /> ‐ Tần suất xuất hiện kháng nguyên của một <br /> số  hệ  nhóm  máu  hồng  cầu  Hệ  Rh:  D:100%,  C: <br /> 97,7%,  c:43,1%,  E:31,8%  và  e:  95,5%;  Hệ  Kidd: <br />  <br /> <br /> Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Jka:63,6%, Jkb:70,5%; Hệ Duffy: Fya:90,9%, Fyb: <br /> 6,8%;  Hệ  MNSs:  M:86,6%,  N:20,5%,  S:9,1%, <br /> s:100%;  Hệ  Lewis:  Lea:  9,1%,  Leb:72,7%;Hệ  P: <br /> P1:27,3%. <br /> ‐  Cần  chuẩn  bị  chọn  lựa  các  đơn  vị  máu <br /> phenotype  có  các  kháng  nguyên  trước  hết  là <br /> những  kháng  nguyên  có  tần  suất  thấp  để <br /> cung cấp máu kịp thời cho những bệnh nhân <br /> có nhu cầu. <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO <br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> <br /> Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2008), “Tần xuất xuất hiện <br /> kháng  nguyên  của  một  sồ  nhóm  máu  hệ  hồng  cầu  ở  người <br /> hiến  máu  nhóm  O  tại  Viện  Huyết  học  –Truyền  máu  Trung <br /> ương”, Y học Việt nam, tập 344, số 2/2008, tr. 856‐862. <br /> Đỗ Trung Phấn (2004), “Một số chỉ số huyết học người Việt <br /> nam bình thường giai đoạn 1995‐2000”, Bài giảng huyết học‐ <br /> truyền máu, NXB Y học, tr 332‐333. <br /> Issitt  PD,  Issitt  CH  (1970),  “Applied  Blood  Group  Serology, <br /> Spectra Biologicals”. <br /> Schenkel‐  Brunner  H  (2000),”Human  Blood  Groups‐ <br /> Chemical and Biochemical‐ Basis of Antigen specificities”. <br /> Trần  Văn  Bảo  (2011),  “Nghiên  cứu  sản  xuất  và  chuẩn  hóa <br /> chất lượng chế phẩm hồng cầu phenotype và ứng dụng lâm <br /> sàng”, Luận án tiến sĩ dược học. <br /> <br />  <br /> Ngày nhận bài báo: Ngày 30 tháng 7 năm 2013 <br /> Ngày phản biện: ngày 09 tháng 9 năm 2013 <br /> Ngày bài báo được đăng:   22 tháng 10 năm 2013 <br />  <br /> <br /> 57<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2