intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định thời gian khai thác huyết thanh ngựa chửa thích hợp nhờ phương pháp định lượng Hormone Eia

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tiến hành định lượng hàm lượng progesterone trong máu ngựa cái ở các ngày 7, 14, 21sau phối giống và và ngựa cái ở các ngày mang thai thứ 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100, 110, 120. Hàm lưng progesterone ở ngựa sau phối giống tăng và đạt giá trị cao ở 7 ngày sau phối giống (2,64  0,17ng/ml ở nhóm II đến 2,70  0,26 ng/ml ở nhóm I) và tăng nhƣng không đáng kể cho tới ngày thứ 14 sau phối giống (2,66  0,29 ng/ml ở nhóm II và 2,73  0,24 ng/ml ở nhóm I).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định thời gian khai thác huyết thanh ngựa chửa thích hợp nhờ phương pháp định lượng Hormone Eia

Nguyễn Mạnh Hà<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 106 - 110<br /> <br /> XÁC ĐỊNH THỜI GIAN KHAI THÁC HUYẾT THANH NGỰA CHỬA<br /> THÍCH HỢP NHỜ PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG HORMONE EIA<br /> Nguyễn Mạnh Hà<br /> Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đề tài tiến hành định lƣợng hàm lƣợng progesterone trong máu ngựa cái ở các ngày 7, 14, 21sau<br /> phối giống và và ngựa cái ở các ngày mang thai thứ 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100, 110, 120.<br /> Hàm lƣợng progesterone ở ngựa sau phối giống tăng và đạt giá trị cao ở 7 ngày sau phối giống<br /> (2,64  0,17ng/ml ở nhóm II đến 2,70  0,26 ng/ml ở nhóm I) và tăng nhƣng không đáng kể cho<br /> tới ngày thứ 14 sau phối giống (2,66  0,29 ng/ml ở nhóm II và 2,73  0,24 ng/ml ở nhóm I). Hàm<br /> lƣợng progesterone đạt giá trị 4,05  0,23ng/ml ở ngày chửa thứ 40, tăng nhanh đến ngày chửa<br /> thứ 60 đạt giá trị 7,11  0,32ng/ml. Hàm lƣợng progesterone tiếp tục tăng nhƣng không đáng kể<br /> cho tới ngày chửa thứ 90, (7,42  0,19ng/ml) sau đó giảm dần và đạt giá trị 4,28  0,16ng/ml ở ngày<br /> chửa thứ 120.<br /> Từ khóa: Nồng độ, progesterone, ngựa cái, huyết thanh, phối<br /> <br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Kích dục tố huyết thanh ngựa chửa (Pregnant<br /> Mare Serum Gonadotropin viết tắt là PMSG)<br /> là chế phẩm sinh học đƣợc chiết xuất từ huyết<br /> thanh ngựa trong thời gian ngựa mang thai.<br /> Trong chăn nuôi, PMSG đƣợc sử dụng chủ<br /> yếu để kích thích nhằm nâng cao khả năng<br /> sinh sản đối với gia súc cái.<br /> Để sản xuất PMSG, một trong những yêu cầu<br /> đầu tiên là phải khai thác đƣợc huyết thanh<br /> ngựa chửa có hoạt tính hormone cao, nghĩa là<br /> phải xác định đƣợc hoạt tính hormone có<br /> trong huyết thanh và thời gian khai thác phù<br /> hợp. Phƣơng pháp xác định mức độ hoạt tính<br /> hormone có trong huyết thanh ngựa chửa hiện<br /> nay đƣợc sử dụng một cách phổ biến là thử<br /> phản ứng và kiểm tra mức độ sƣng tử cung<br /> của chuột nhắt trắng. Phƣơng pháp này cho<br /> độ chính xác tƣơng đối cao nhƣng mất nhiều<br /> thời gian, kinh phí và mức độ chính xác phụ<br /> thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngƣời làm<br /> thí nghiệm.<br /> Để khắc phục những hạn chế của phƣơng<br /> pháp sinh học đồng thời có thêm cơ sở khoa<br /> học giúp cho việc xác định thời gian hormone<br /> trong huyết thanh ngựa chửa có hoạt tính cao,<br /> đề tài tiến hành định lƣợng progesterone có<br /> trong huyết thanh ngựa sau phối giống và<br /> ngựa chửa bằng kỹ thuật EIA-Progesterone.<br /> Nguyên tắc của phƣơng pháp định lƣợng<br /> <br /> <br /> đƣợc tiến hành trong đề tài này là xác định<br /> gián tiếp mức hoạt tính của PMSG có trong<br /> huyết thanh ngựa sau phối giống và trong thời<br /> gian mang thai.<br /> Trên cơ sở sự biến đổi về nồng độ của<br /> hormone progesterone ở ngựa sau phối giống<br /> và ngựa chửa là cơ sở xác định thời điểm khai<br /> thác huyết thanh phù hợp để sản xuất PMSG.<br /> VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Vật liệu nghiên cứu<br /> - Huyết thanh ngựa cái ở các ngày thứ 7, 14<br /> và 21 sau phối giống: 12 con chia thành 2<br /> nhóm: nhóm I có 9 con, nhóm II có 3 con.<br /> - Huyết thanh ngựa chửa ở các ngày 40, 50,<br /> 60, 70, 80, 90, 100 và 110 (8 con).<br /> - Các hóa chất phục vụ kỹ thuật định lƣợng<br /> EIA-Progesterone<br /> Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp lấy mẫu huyết thanh: Huyết<br /> thanh đƣợc lấy từ máu ở tĩnh mạch cổ của<br /> ngựa. Máu đƣợc lấy vào buổi sáng sớm, mỗi<br /> lần lấy khoảng 10ml/mẫu/con. Sau khi lấy<br /> đƣợc máu, để ống nghiệm nằm im, hơi<br /> nghiêng theo phƣơng thẳng đứng, đợi cho<br /> phần máu đông chìm xuống dƣới, phần huyết<br /> thanh màu vàng nổi lên trên thì chắt huyết<br /> thanh ra một ống nghiệm khác. Huyết thanh<br /> lấy đƣợc đem phân tích ngay, nếu chƣa phân<br /> <br /> Tel: 0912 004 814, E.mail: anhnguyenha@yahoo.com<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 106<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Mạnh Hà<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> tích ngay đƣợc thì phải bảo quản ở nhiệt độ<br /> lạnh sâu –200C.<br /> - Phương pháp định lượng hormone: Sử<br /> dụng phƣơng pháp định lƣợng miễn dịch<br /> enzym ELISA với kỹ thuật EIA-Progesterone<br /> [2] phân tích hàm lƣợng progesterone trong<br /> máu ngựa.<br /> Nồng độ progesteron đƣợc đánh giá theo đơn<br /> vị quốc tế ng/ml, theo chƣơng trình phần<br /> mềm đã đƣợc cài đặt sẵn trong máy tính.<br /> Các chỉ tiêu nghiên cứu:<br /> +. Hàm lƣợng progesterone trong huyết thanh<br /> ngựa ở các ngày 7, 14, 21 sau phối giống<br /> (ng/ml)<br /> +. Hàm lƣợng progesterone trong huyết thanh<br /> ngựa ở các ngày chửa 40, 50, 60, 70, 80, 90,<br /> 100, 110, 120 (ng/ml)<br /> - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu đƣợc<br /> sử lý trên máy vi tính theo phƣơng pháp<br /> thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện<br /> và cs (2002) [1] và trên phần mềm máy tính.<br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Hàm lƣợng progesterone ở ngựa sau phối<br /> giống<br /> Phân tích hàm lƣợng progesterone của 12<br /> ngựa sau phối giống chúng tôi thu đƣợc kết<br /> quả ở bảng 1 và đồ thị hình 1.<br /> Kết quả ở bảng 1 và đồ thị hình 1 cho thấy:<br /> - Hàm lƣợng progesterone ở ngựa sau phối<br /> giống tăng và đạt giá trị cao ở 7 ngày sau phối<br /> giống (2,64  0,17ng/ml ở nhóm II đến 2,70 <br /> 0,26 ng/ml ở nhóm I). Nhƣ vậy ở tất cả ngựa<br /> theo dõi trong thí nghiệm đều đã có hoạt động<br /> của thể vàng sau rụng trứng.<br /> - Hàm lƣợng progesterone trong máu tăng<br /> nhƣng không đáng kể ở ngựa cho tới ngày thứ<br /> <br /> 62(13): 106 - 110<br /> <br /> 14 sau phối giống (2,66  0,29 ng/ml ở nhóm<br /> II và 2,73  0,24 ng/ml ở nhóm I).<br /> So sánh hàm lƣợng progesterone giữa 2 nhóm<br /> ngựa ở các ngày 7 và 14 sau phối giống<br /> chúng tôi nhận thấy mặc dù hàm lƣợng<br /> progesterone có sự khác nhau giữa 2 nhóm: ở<br /> 7 ngày ngày nhóm I đạt 2,70  0,26ng/ml,<br /> nhóm II đạt 2,64  0,17 ng/ml, còn ở 14 ngày<br /> nhóm I đạt 2,73  0,24 ng/ml, nhóm II đạt<br /> 2,66  0,29 ng/ml, nhƣng sự sai khác này<br /> không rõ rệt và hoàn toàn do ngẫu nhiên sinh<br /> ra với P > 0,05.<br /> Từ kết quả này chúng tôi nhận thấy<br /> progesterone trong máu ngựa đạt đỉnh cao của<br /> sự phân tiết và giữ ổn định trong máu ở mức<br /> 2,64  0,17 đến 2,70  0,26 ng/ml ở ngày thứ<br /> 7, và ở mức 2,66  0,29 đến 2,73  0,24 ở<br /> ngày thứ 14 sau phối giống.<br /> Các kết quả nghiên cứu của Nagy P và cs<br /> (2001) [5], Patricia Sertich (2002) [7] đều xác<br /> nhận: Hàm lƣợng progesterone sau phối<br /> giống ở ngựa cái tăng nhanh và đạt đỉnh cao<br /> của sự phân tiết từ ngày thứ 5 (đến ngày thứ<br /> 7) sau phối giống. Hàm lƣợng progesterone<br /> giữ thăng bằng ở đỉnh cao phân tiết cho đến<br /> kết thúc pha thể vàng.<br /> Hàm lượng progesterone (ng/ml)<br /> <br /> Hình 1. Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng progesterone<br /> ở ngựa sau phối giống<br /> <br /> Bảng 1. Hàm lƣợng progesterone ở ngựa sau phối giống<br /> Nhóm ngựa<br /> <br /> Hàm lƣợng progesterone ở ngựa các ngày sau phối<br /> (ng/ml)<br /> <br /> Kết quả khám thai<br /> qua trực tràng<br /> <br /> 7 ngày<br /> <br /> 14 ngày<br /> <br /> 21 ngày<br /> <br /> KQ<br /> <br /> %<br /> <br /> Nhóm I (n = 9)<br /> <br /> 2,70a  0,26<br /> <br /> 2,73b  0,24<br /> <br /> 3,04  0,29<br /> <br /> 8/9 ngựa có thai<br /> <br /> 88,88<br /> <br /> Nhóm II (n = 3)<br /> <br /> 2,64a  0,17<br /> <br /> 2,66b  0,29<br /> <br /> 0,92  0,10<br /> <br /> 3/3 không có thai<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> Ghi chú: So sánh trong cùng cột dọc, các chữ cái giống nhau thì không có ý nghĩa thống kê với P> 0,05<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 107<br /> <br /> Nguyễn Mạnh Hà<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu để chẩn đoán có thai sớm<br /> trên bò của Nakao.T và cs (1983) [6] cũng<br /> khẳng định hàm lƣợng progesterone đo đƣợc<br /> trong sữa gầy tăng từ ngày chửa thứ 2 đến 3<br /> sau phối giống.<br /> Vì điều kiện chƣa xác định đƣợc biến động<br /> về hàm lƣợng progesterone theo từng ngày<br /> trong giai đoạn này, nên trong phạm vi của<br /> kết quả thí nghiệm chúng tôi có thể kết<br /> luận progesterone đạt đỉnh cao phân tiết ở<br /> ngày thứ 7 sau phối giống với hàm lƣợng ><br /> 2,64 ng/ml, tuy nhiên chúng tôi cũng đề<br /> nghị cần tiến hành nghiên cứu thêm ở mức<br /> chi tiết hơn để xác định ngày và giờ cụ thể<br /> khi progesterone đạt đỉnh cao phân tiết<br /> trong máu.<br /> Kết quả phân tích ở 21 ngày sau phối giống<br /> đã hình thành 2 nhóm ngựa có hàm lƣợng<br /> progesterone khác nhau rõ rệt:<br /> - Nhóm I (n = 9) có hàm lƣợng progesterone<br /> trong máu vẫn duy trì ở mức cao và có xu<br /> hƣớng tiếp tục tăng hơn so với giai đoạn 14<br /> ngày sau phối giống (3,04  0,29 ng/ml)<br /> - Nhóm II (n = 3) có hàm lƣợng progesterone<br /> trong máu giảm thấp hơn rất nhiều so với<br /> nồng độ đo đƣợc ở 14 ngày sau phối giống<br /> (0,92  0,10 ng/ml).<br /> Với kết quả thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy: Ở<br /> nhóm I thể vàng vẫn duy trì hoạt động và tiết<br /> progesterone nên hàm lƣợng đo đƣợc của<br /> hormone này trong máu cao, còn ở nhóm II<br /> chắc chắn thể vàng đã bị phân giải nên hàm<br /> lƣợng progesterone trong máu giảm thấp. Từ<br /> kết quả này chúng tôi cho rằng 3 ngựa thuộc<br /> nhóm II không có chửa.<br /> Khám thai cho ngựa ở các thời gian sau đều<br /> xác nhận 3 ngựa thuộc nhóm II không có<br /> chửa, còn ở nhóm I có 8/9 ngựa (88,88%)<br /> đƣợc xác định là có thai.<br /> Nhƣ vậy việc phân tích hàm lƣợng<br /> progesterone trong máu ngựa sau phối giống<br /> 21 ngày có thể sơ bộ chẩn đoán sự mang thai<br /> sớm ở ngựa, điều quan trọng hơn là có thể xác<br /> định đƣợc sớm những cá thể ngựa đã phối<br /> giống nhƣng không thụ thai ở chu kỳ trƣớc để<br /> có kế hoạch gây động dục và phối giống lại ở<br /> chu kỳ tiếp theo.<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 108<br /> <br /> 62(13): 106 - 110<br /> <br /> Chẩn đoán có thai sớm đối với ngựa sau phối<br /> 21 ngày trong thí nghiệm của chúng tôi đạt<br /> 88,88% (8 con có chửa trong số 9 ngựa có<br /> hàm lƣợng progesteron cao ở ngày thứ 21 sau<br /> phối giống), có 1 con kiểm tra sau đó xác<br /> định không có chửa mặc dù hàm lƣợng<br /> progesterone tƣơng đƣơng so với 8 con còn<br /> lại. Có thể trong trƣờng hợp này do phôi bị<br /> chết sớm sau 2 tuần.<br /> Kết quả định lượng hàm lượng progesterone<br /> trong huyết thanh ngựa chửa<br /> Theo dõi diễn biến về hàm lƣợng progesterone<br /> trong thời gian mang thai của 8 ngựa từ ngày<br /> chửa thứ 40 đến ngày chửa thứ 120 ở bảng 2<br /> và đồ thị hình 2 chúng tôi nhận thấy:<br /> Bảng 2. Hàm lƣợng progesterone trong huyết<br /> thanh ngựa giai đoạn có chửa từ 40-120 ngày<br /> Ngày chửa<br /> <br /> Số con (n)<br /> <br /> Hàm lƣợng<br /> Progesterone<br /> (ng/ml)<br /> <br /> 40<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4,05 0,23<br /> <br /> 50<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4,34 0,24<br /> <br /> 60<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7,11 0,32<br /> <br /> 70<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7,25 0,28<br /> <br /> 80<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7,37 0,22<br /> <br /> 90<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7,42 0,19<br /> <br /> 100<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5,91 0,25<br /> <br /> 110<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5,30 0,32<br /> <br /> 120<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4.28  0.16<br /> <br /> Ở ngày chửa thứ 40 hàm lƣợng progesterone<br /> đạt giá trị 4,05  0,23ng/ml tăng lên 4,34 <br /> 0,24 ng/ml ở ngày chửa thứ 50. Sau 50 ngày<br /> chửa, hàm lƣợng progesterone bắt đầu tăng<br /> nhanh đến ngày chửa thứ 60 đạt giá trị 7,11 <br /> 0,32ng/ml. Hàm lƣợng progesterone tiếp tục<br /> tăng nhƣng không đáng kể cho tới ngày chửa<br /> thứ 90, (7,42  0,19ng/ml) sau đó giảm dần và<br /> đạt giá trị 4,28  0,16ng/ml ở ngày chửa thứ 120.<br /> Các kết quả nghiên cứu về hàm lƣợng<br /> progesterone trong thời gian sau phối giống ở<br /> ngựa của một số tác giả: Hammond và cs<br /> (1975) [3] đều cho thấy: hàm lƣợng<br /> progesterone do thể vàng buồng trứng phân tiết<br /> trong máu bắt đầu tăng cao từ ngày chửa thứ<br /> 30, đạt giá trị cao nhất trong khoảng thời gian<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Mạnh Hà<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 106 - 110<br /> <br /> từ khoảng 60-120 ngày chửa sau đó giảm dần<br /> đạt giá trị thấp từ ngày chửa thứ 180 trở đi.<br /> <br /> khai thác trong khoảng thời gian có chửa từ<br /> 60-90 ngày.<br /> <br /> Hàm lượng progesterone (ng/ml)<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> Hình 2. Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng progesterone<br /> trong huyết thanh ngựa giai đoạn có chửa từ<br /> 40 - 120 ngày<br /> <br /> Các kết quả nghiên cứu về kích dục tố trong<br /> huyết thanh ngựa chửa của Lars-Eric Edqvist<br /> và cs (1980) [4] đã khẳng định kích dục tố<br /> trong huyết thanh ngựa chửa (PMSG) bắt đầu<br /> xuất hiện từ ngày chửa thứ 40 sau đó tăng<br /> nhanh và đạt mức hoạt tính cao nhất từ ngày<br /> chửa thứ 60-90. Hoạt tính PMSG giảm dần<br /> tới ngày chửa 120 và sau 180 ngày không<br /> thấy xuất hiện trong máu nữa.<br /> Từ kết quả nghiên cứu của đề tài và so sánh<br /> kết quả nghiên cứu về thời gian xuất hiện hoạt<br /> tính và có hoạt tính cao của PMSG trong<br /> huyết thanh ngựa chửa của một số tác giả đã<br /> nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: từ ngày chửa<br /> thứ 40 hàm lƣợng progesterone tăng cao<br /> tƣơng ứng với sự xuất hiện hoạt tính của<br /> PMSG. Giai đoạn từ ngày chửa tứ 60-90 hàm<br /> lƣợng progesterone trong máu đạt giá trị cao<br /> nhất tƣơng ứng với thời gian hoạt tính<br /> hormone trong máu đạt giá trị cao nhất (Hoạt<br /> tính PMSG đạt giá trị cao khi hàm lƣợng<br /> progesterone trong máu lớn hơn 7ng/ml) và từ<br /> ngày chửa thứ 90 hàm lƣợng progesterone và<br /> hoạt tính hormone trong máu đều giảm dần.<br /> Từ kết quả thí nghiệm chúng tôi nhận thấy<br /> khai thác huyết thanh ngựa chửa có thể tiến<br /> hành trong thời gian ngựa có chửa từ 40-120<br /> ngày nhƣng để có hoạt tính cao thì chỉ nên<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> Nếu ở ngày thứ 21 sau khi phối giống hàm<br /> lƣợng progesterone thấp dƣới 1ng/ml có thể<br /> khẳng định ngựa không có chửa, nếu đạt trên<br /> 3ng/ml thì ngựa có chửa với tỷ lệ cao (trong<br /> thí nghiệm của chúng tôi đạt 88,88%).Hàm<br /> lƣợng progesterone ở ngày chửa thứ 40 đạt<br /> giá trị 4,05  0,23ng/ml, bắt đầu tăng nhanh<br /> đến ngày chửa thứ 60 đạt giá trị 7,11  0,32<br /> ng/ml. Hàm lƣợng progesterone tiếp tục tăng<br /> nhƣng không đáng kể cho tới ngày chửa thứ<br /> 90 (7,42  0,19 ng/ml) sau đó giảm dần và đạt<br /> giá trị 4,28  0,16 ng/ml ở ngày chửa thứ 120.<br /> Khai thác huyết thanh ngựa chửa có thể tiến<br /> hành trong thời gian ngựa có chửa từ ngày thứ<br /> 40 đến ngày 120, tuy nhiên chỉ nên khai thác<br /> trong thời gian từ ngày chửa thứ 60-90.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> [1]. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc,<br /> Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên<br /> cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội<br /> [2]. Viện Chăn nuôi (2002), Phương pháp ELISA<br /> để kiểm tra progesterone, Dự án nâng cao kỹ thuật<br /> thụ tinh nhân tạo bò, cơ quan hợp tác quốc tế Nhật<br /> Bản (JICA)-Viện chăn nuôi, Hà Nội.<br /> [3]. Hammond. J; Johansson. I; Haring. F (1975),<br /> Nguyên lý sinh học của năng suất động vật, Nxb<br /> khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 116<br /> [4]. Lars-Eric Edqvit and Geoge.H. Stabenfeldt<br /> (1980), "Reproduction Hormone" Clinical BioChemistry of Domestic Animals, Academic Press,<br /> New York, USA, Third edition, p.525.<br /> [5]. Nagy. P; Gy. Huszenicza; Reiczigel.J;<br /> Juhỏsz; Kulcsỏr; Abvỏry.K and Guillaume.D<br /> (2001),"Factors affecting plasma progesterone<br /> concentration and the retrospective determination<br /> of time of ovulation in cyclic mares",<br /> Theriogenology, Elsevier, 61, p. 203-214.<br /> [6]. Nakao.T; Sugihashi.A; Saga.N; Kawata.K and<br /> Tsunoda.N (1983),"Milk progesterone level in<br /> cows with normal or prolonged estrus, cycle,<br /> referened to early pregnancy diagnosis", Japennes<br /> Journal Veterinary Science, 45, p. 495-499.<br /> [7]. Patricia<br /> Sertich<br /> (2002),<br /> "Pregnancy<br /> Evaluation in the mare", Theriogenology, p 103111, Elsevier.<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 109<br /> <br /> Trần Công Quân và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 3 - 6<br /> <br /> SUMMARY<br /> <br /> DETERMINING THE SUITABLE TIME<br /> TO EXPLOIT PREGNANT MARE SERUM BY EIA METHOD<br /> Nguyen Manh Hà<br /> College of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University<br /> <br /> The progesterone concentration of mare obtaine highe value at day 7 th (2,64  0,17ng/ml at group<br /> II and 2,70  0,26 ng/ml at group I) and insrease continuously to day 14th ( 2,66  0,29 ng/ml at<br /> group II to and 2,73  0,24 ng/ml at group I) affter insemination.<br /> The progesterone concentration in blood increase quickly affter mare conception. The<br /> progesterone concentration reach 4,05  0,23ng/ml at day 40th of pregnant and increase quickly at<br /> 7,11  0,32ng/ml in day 60th. The progesterone concentration increase continuously at day 90 th<br /> (7,42  0,19ng/ml) and then reduce to 4,28  0,16ng/ml at day 120th of pregnant. Base on of<br /> progesterone concentration in blood of pregnant mare, the pregnant mare serum suit be exploited<br /> from day 60th to day 90th of pregnant.<br /> Key words: progesterone, concentration, mare, pregnant, determining<br /> <br /> <br /> <br /> Tel: 0912 004 814, E.mail: manhnguyenha@yahoo.com<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 110<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2