intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng bản đồ cực trị khí hậu trường mưa cho Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Xây dựng bản đồ cực trị khí hậu trường mưa cho Việt Nam trình bày các giải pháp thích ứng theo hướng sử dụng hiệu quả và hợp lý nguồn tài nguyên nước mưa. Đẩy mạnh áp dụng công nghệ tưới tiên tiến và chuyển đổi cây trồng cạn, đảm bảo công tác cấp nước theo thứ tự ưu tiên khi xảy ra thiếu hụt nguồn nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng bản đồ cực trị khí hậu trường mưa cho Việt Nam

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CỰC TRỊ KHÍ HẬU TRƯỜNG MƯA CHO VIỆT NAM Nguyễn Tiến Thành Trường Đại học Thuỷ lợi, email: thanhnt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG liên quan tới trường mưa như cường độ mưa, số ngày mưa vừa... có vai trò quan trong xác Việt Nam, một quốc gia nằm trong vùng định loại cây trồng nông nghiệp phù hợp. được đánh giá là chịu ảnh hưởng lớn của hiện tượng hiện tượng khí hậu cực đoan như nắng 2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nóng, mưa lớn...[1]. Các hiện tượng này, được ghi nhận xảy ra với tần suất và cường 2.1. Dữ liệu độ ngày càng dày đặc; với quy mô rộng lớn, Chuỗi dữ liệu mưa ngày được thu thập từ không chỉ một điểm, một tỉnh mà nó diễn ra 305 trạm trên toàn quốc (Hình 1). ở khắp các vùng, miền trên cả nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sống, kinh tế xã hội và các mục tiêu phát triển của quốc gia. Theo thống kê của Tổng cục Phòng chống thiên tai, chỉ tính riêng từ đầu năm 2020 tới cuối tháng 6 năm 2020, thiên tai đã làm: 47 người chết, 01 người mất tích, 130 người bị thương; 1.765 nhà sập, 59.961 nhà bị hư hại, tốc mái; 108.458 ha lúa và hoa màu bị thiệt hại (trong đó: 54.793 ha thiệt hại do hạn mặn Đồng bằng sông Cửu Long; 16.956 ha bị thiệt hại do hạn hán tại Nam Trung Bộ; 36.643 ha bị thiệt hại do mưa lớn, giông lốc); 7.955 con gia súc, gia cầm chết. Ước tính thiệt hại về kinh tế là 3.380 tỷ đồng, trong đó do giông lốc, mưa đá khoảng 879 tỷ đồng [2]. Trước thách thức đó, nghiên cứu tập trung xây dựng các bản đồ cực trị khí hậu trường mưa cho toàn lãnh thổ Việt Nam, trong đó có nhận định về xu thế của lượng mưa một ngày lớn nhất dựa trên tập dữ liệu của hơn 300 trạm mưa từ 1981-2019 trên toàn quốc. Trên cơ sở Hình 1. Mạng lưới trạm khí tượng, mưa các bản đồ được xây dựng, các nhà hoạch định 2.2. Phương pháp nghiên cứu chính sách, quản lý dễ dàng nhận biết và xác định được khu vực và mức độ biến đổi trường 2.2.1. Phương pháp xác định đặc trưng mưa trên lãnh thổ Việt Nam. Từ đó đưa ra giải thống kê pháp phù hợp trong định hướng quản lý, sử  R1day: Lượng mưa ngày lớn nhất: dụng hợp lý tài nguyên, ứng phó thiên tai và Gọi RRij là lượng mưa hàng ngày vào ngày dự báo khí tượng thủy văn. Ngoài ra, thông tin thứ i trong khoảng thời gian j. Giá trị lượng 465
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 mưa ngày lớn nhất cho khoảng thời gian j được xác định là: R  1day j  max( RRij )  R5day: Lượng mưa 5 ngày lớn nhất: Gọi RRij là lượng mưa trong 5 ngày liên tiếp k trong khoảng j. Giá trị lượng mưa 5 ngày lớn nhất cho khoảng thời gian j được xác định là: R  5day j  max( RRkj )  SDII: Cường độ mưa Gọi RRwj là lượng mưa hàng ngày thuộc những ngày ẩm ướt (RR  1 mm) trong Hình 2. Bản đồ phân bố số ngày có khoảng j. Nếu W là số ngày ẩm ướt trong lượng mưa vừa (16-50 mm/ngày): (a) Mưa to khoảng j thì: (50-100 mm/ngày); (b) Giai đoạn 1981-2019 W RR wj Hình 3 cho thấy phân bố theo không gian SSII j   w1 W của số ngày có lượng mưa rất to (>100  Số ngày trong năm có lượng mưa rất to mm/ngày) (a) và cường độ mưa (mm/ngày). Hình 3a chỉ ra số ngày mưa rất to tập trung từ trên 100 mm (R100), số ngày trong năm có một phần ở Hà Giang, Hà Tĩnh, Quảng Bình lượng mưa to từ 50 - 100 mm (R50) và số tới Quảng Nam, Quảng Ngãi, đặc biệt khu ngày có lượng mưa vừa từ 16 mm đến 50 mm vực Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam. (R16). 2.2.2. Phương pháp phân tích xu thế Xu thế biến đổi của các chỉ số cực trị khí hậu được xác định dựa trên hệ số a của phương trình hồi quy tuyến tính một biến: y = ax + b. Xu thế biến đổi được xác định là tăng lên hay giảm đi phụ thuộc vào dấu của hệ số a. Mức độ biến đổi phụ thuộc vào độ lớn trị tuyệt đối của hệ số a. Để kiểm định ý nghĩa hồi quy, phương pháp kiểm nghiệm T student được sử dụng. Ngoài ra, phương pháp nội suy không gian IDW được sử dụng để Hình 3. Bản đồ phân bố ngày mưa rất to xây dựng các bản đồ phân bố trường mưa (> 100 mm/ngày): (a) Cường độ mưa theo không gian. (mm/ngày); (b) Giai đoạn 1981-2019 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 3b chỉ ra số ngày mưa trên ngày ẩm ướt lớn tập trung chủ yếu ở Quảng Nam, Hình 2 mô tả phân bố số ngày có lượng Quảng Ngãi với lượng mưa lớn hơn 21 mưa vừa (a) và mưa to (b) giai đoạn 1981- mm/ngày. 2019 trên toàn quốc. Từ đó cho thấy số ngày Hình 4 mô tả phân bố lượng mưa 1 ngày và mưa to nhiều nhất (lớn hơn 8 ngày) tập trung 5 ngày lớn nhất trong giai đoạn 1981-2019. chủ yếu các tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng. Trong đó hình 4a cho biết lượng mưa 1 ngày Khu vực có số ngày mưa to dao động từ 1-2 lớn nhất phổ biến từ 50.2 tới 362.5 mm/ngày. ngày phân bố chủ yếu ở Nam Bộ và Trung du Lượng mưa 1 ngày và 5 ngày lớn nhất có sự miền núi phía Bắc (hình 2b). phân bố không gian tương tự như phân bố số 466
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 ngày mưa rất to, từ Hà Tĩnh tới Quảng Ngãi. vực tỉnh Hà Giang, Nghệ An và Hà Tỉnh. Khu vực có lượng mưa 1 và 5 ngày lớn nhất là Phân tích kiểm nghiệm T Student cho thấy, Thừa Thiên Huế, cụ thể tại trạm Nam Đông, có 250 trong tổng số 305 trạm là có ý nghĩa ở lượng mưa lên tới gần 400 mm trong 1 ngày mức 95%. Xu thế tăng lượng mưa 1 ngày lớn và hơn 700 mm trong 5 ngày. nhất là khu vực tỉnh Quảng Bình với mức 6.6 mm/năm và xu thế giảm mạnh nhất ở Hà Giang với mức khoảng 17 mm/năm. 4. KẾT LUẬN Nghiên cứu đã xây dựng thành công bản đồ cực trị khí hậu trường mưa cho lãnh thổ Việt Nam. Các dữ liệu được thu thập và xử lý cho hơn 300 trạm mưa toàn quốc. Kết quả cho thấy số ngày mưa to và rất to, cũng như lượng mưa 1 ngày và 5 ngày lớn nhất tập trung chủ yếu từ vùng Hà Tĩnh, Quảng Bình tới Thừa Thiên Huế, Quảng Nam-Đà Nẵng Hình 4. Bản đồ phân bố lượng mưa và Quảng Ngãi. Đây chính là những nhân tố (a) 1 ngày lớn nhất và (b) 5 ngày lớn nhất tiềm tàng gây ra những thảm họa tự nhiên. Vì giai đoạn 1981-2019 vậy, tác giả khuyến nghị cần tập trung nghiên cứu và đưa ra các giải pháp liên quan tới công tác giảm thiểu và phòng tránh các thảm họa tự nhiên như lũ, ngập, sạt lở ở khu vực này, đặc biệt là khu vực Hà Tĩnh, Quảng Bình, khu vực được nhận định xu thế tăng lượng mựa 1 ngày lớn nhất. Xu thế tăng lượng mưa 1 ngày lớn nhất là khu vực tỉnh Quảng Bình và xu thế giảm mạnh nhất ở Hà Giang. Cường độ mưa lớn hơn 21 mm/ngày tập trung chủ yếu Quảng Nam-Đà Nẵng. Khu vực có số ngày mưa vừa lớn là khu vực các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Cà Mau và Lai Châu. Đối với một số khu vực có cường độ mưa thấp, phân bố mưa 1 ngày và 5 ngày lớn nhất, số ngày mưa to thấp và xu thế giảm lượng mưa 1 ngày lớn nhất (Yên Bái, Đồng Nai…), tác giả khuyến nghị cần chú trọng nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thích ứng theo hướng sử dụng hiệu quả và hợp Hình 5. Hệ số góc lượng mưa 1 ngày lớn lý nguồn tài nguyên nước mưa. Đẩy mạnh áp nhất giai đoạn 1981-2019 dụng công nghệ tưới tiên tiến và chuyển đổi cây trồng cạn, đảm bảo công tác cấp nước theo Hình 5 cho biết hệ số góc lượng mưa 1 thứ tự ưu tiên khi xảy ra thiếu hụt nguồn nước. ngày lớn nhất giai đoạn 1981-2019. Các khu vực tỉnh Quảng Bình, Khánh Hòa, Ninh 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuận, Đăk Lăk và Đăk Nông có xu thế tăng [1] MONRE (2016). Kịch bản biến đổi và nước mạnh nhất, các khu vực Bình Dương, Bình biển dâng cho Việt Nam. Phước có xu thế tăng nhẹ. Các khu vực còn [2] VDMA (2020). Báo cáo tổng kết tình hình lại có xu thế giảm. Đặc biệt giảm mạnh khu thiên tai năm 2020. 467
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2