intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Long An từ năm 2004-2013 nhằm đảm bảo phát triển bền vững

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dựa trên khái niệm hiệu suất sinh thái vùng, tác giả đã xây dựng bộ chỉ thị để đánh giá hiệu suất sinh thái cấp tỉnh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Bài viết trình bày việc xây dựng chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Long An từ năm 2004-2013 nhằm đảm bảo phát triển bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Long An từ năm 2004-2013 nhằm đảm bảo phát triển bền vững

  1. XÂY DỰNG CHỈ SỐ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG CHO TỈNH LONG AN TỪ NĂM 2004-2013 NHẰM ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đoàn Ngọc Như Tâm, Chế Đình Lý Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt Dựa trên khái niệm hiệu suất sinh thái vùng, tác giả đã xây dựng bộ chỉ thị để đánh giá hiệu suất sinh thái cấp tỉnh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. ộ chỉ thị bao gồm 25 chỉ thị, chia làm 3 nh m: chỉ thị phát triển kinh tế xã hội (9 chỉ thị), tiêu thụ tài nguyên (6 chỉ thị) và áp lực môi trường (10 chỉ thị). Để tích hợp các chỉ thị thành chỉ số hiệu suất sinh thái thành phần, tác giả đã sử dụng thành công phương pháp hệ số biến thiên (CV%) và tính ra chỉ số hiệu suất sinh thái tỉnh Long An giai SDI đoạn 2004-2013. ESI  ( RCI  EPI ) / 2 Các kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất sinh thái tỉnh Long An được cải thiện rõ rệt từ 2004-2013. Giữa chỉ số tiêu thụ tài nguyên, và chỉ số áp lực môi trường c liên hệ rất chặt chẽ với chỉ số phát triển kinh tế - xã hội theo mô hình: RCI = - 3.03 + 4.32 EDI – 0.658 EDI2 – 3.57 Log(EDI) [R2 =99.7, F =753, p value =0) EPrI = - 1.51 + 3.63 EDI - 0.575 EDI2 - 1.53 Log(EDI) [R2 =94.78, F =36, p value =0) Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hoạt động sản xuất phát sinh các chất thải, do đ nếu Long An không tiếp tục thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường thì áp lực môi trường tỉnh Long An vẫn sẽ tiếp tục tăng, chất lượng môi trường suy giảm, mục tiêu phát triển bền vững sẽ kh thực hiện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệu suất sinh thái là một trong các công cụ đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại so với chi phí môi trƣờng phải chi trải của một sản phẩm, một ngành hay một vùng. Khái niệm Hiệu suất sinh thái đƣợc Hội đồng doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững (WBSCD) xây dựng vào đầu những năm 1990. Hiệu suất sinh thái là một công cụ hữu ích cho việc quản lý và đánh giá hiệu quả giữa thu nhập kinh tế và tiêu thụ tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng. Mặc dù, khái niệm hiệu suất sinh thái khá phổ biến trong kinh doanh, khái niệm hiệu suất sinh thái đối với cấp Tỉnh chƣa đƣợc chú ý nghiên cứu để giúp cho những nhà hoạch định chính sách cấp tỉnh biết đƣợc quá trình công nghiệp hoá của Tỉnh hiệu quả nhƣ thế nào so với chi phí sử dụng tài nguyên và xử lý môi trƣờng. Chính vì vậy, từ lâu nhiều nƣớc trên thế giới đã triển khai các công trình nghiên cứu nhằm tính toán và đánh giá hiệu suất sinh thái cho các vùng khác nhau. Nghiên cứu hiệu suất sinh thái vùng cho Huyện Chengyang, Hội nghị xây dựng hiệu suất sinh thái để đánh giá tăng trƣởng kinh tế tại Bangkok Thái lan; ở Phần Lan đã thực hiện
  2. hẳn một chƣơng trình nghiên cứu cho khu vực Kymenlaasko nhằm xây dựng bộ chỉ thị và tính toán hiệu suất sinh thái cho khu vực này. Khu vực Châu Á Mỹ Latinh đã có dự án nghiên cứu về hiệu suất sinh thái và phát triển bền vững hạ tầng đô thị… Có thể nói ở Việt Nam hiện nay vấn đề nghiên cứu hiệu suất sinh thái để phục vụ cho đánh giá chính sách này nhìn chung vẫn còn hạn chế. Long An là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, trong giai đoạn từ năm 2004 -2013, Long An tập trung phát triển công nghiệp chủ yếu là ở Đức Hoà, Bến Lức (nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn bậc nhất cả nƣớc). Mạng lƣới cơ sở hạ tầng phát triển nhanh và đồng bộ cũng là một thế mạnh của nền công nghiệp tỉnh Long An. Một vài khu công nghiệp lớn: Đức Hoà 1, Xuyên Á, Tân Đức (huyện Đức Hoà), các KCN Thuận Đạo, Vĩnh Lộc 2, Thạnh Đức, Nhựt Chánh (huyện Bến Lức), các KCN Tân Kim, Long Hậu (huyện Cần Giuộc), các KCN Cầu Tràm (huyện Cần Đƣớc). Với quá trình công nghiệp hóa đó, Long An cần thiết phải thực hiện đánh giá lại hiệu quả hoạt động kinh tế và chất lƣợng môi trƣờng trong giai đoạn phát triển vừa qua. Để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển kinh tế những giai đoạn tiếp theo, việc đánh giá này cũng sẽ góp phần giúp ích cho các cấp lãnh đạo Tỉnh Long An có đƣợc cái nhìn toàn diện hơn về quá trình phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng của tỉnh. Một cách tiếp cận hiệu quả để có đánh giá một cách định lƣợng là dựa vào hệ thống chỉ thị hiệu suất sinh thái để tính toán và đánh giá chỉ số tổng hợp hiệu suất sinh thái cho tỉnh. 2. MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu của công trình là tìm phƣơng pháp tích hợp các chỉ thị kinh tế - xã hội và môi trƣờng để tính toán và đánh giá hiệu suất sinh thái của hoạt động kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2004 – 2013 và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu suất sinh thái vùng của tỉnh Long An. Trong bài này chỉ giới hạn trình bày trong nội dung tích hợp các chỉ thị thành phần thành chỉ số tổng hợp dựa trên việc dùng hệ số biến thiên CV% làm trọng số và đánh giá hiệu suất sinh thái Tỉnh Long An. Để thực hiện nghiên cứu đã thu thập số liệu, dữ liệu thứ cấp, số liệu về kinh tế, môi trƣờng của tỉnh Long An giai đoạn 2004 – 2013 và tính toán các dữ liệu tải lƣợng môi trƣờng dựa trên dữ liệu kinh tế - xã hội. Trong nghiên cứu, đã ứng dụng phƣơng pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng (Regional Eco-efficiency), đánh giá, chọn lọc và hiểu chỉnh cho phù hợp với điều kiện tỉnh Long An từ các phƣơng pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng của các tác giả Trung Quốc và Phần Lan. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thiết lập bộ chỉ thị tính toán hiệu suất sinh thái cấp Tỉnh: Để hình thành chỉ số hiệu suất sinh thái vùng. Việc lựa chọn các chỉ thị tính toán, đánh giá HSST cho tỉnh Long An đƣợc thực hiện dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây: 1. Đơn giản, dể hiểu và biểu diễn đƣợc xu hƣớng theo thời gian. 2. Phù hợp trong việc liên kết với các hệ thống thông tin và dự báo, đảm bảo có tính mở, tạo điều kiên cập nhật thƣờng xuyên theo thời gian. 3. Tƣơng thích với các chỉ số của quốc gia. 209
  3. 4. Các chỉ thị đƣợc lựa chọn phải đảm bảo tính khả thi và định lƣợng trong cơ sở dữ liệu của hệ thống thống kê hiện có tỉnh Long An. Theo đó, các chỉ thị áp dụng tính toán HSST tỉnh Long An bao gồm 25 chỉ thị, đƣợc chia làm 3 nhóm chỉ thị dùng đề tính các chỉ số thành phần: 1. Chỉ số phát triển kinh tế - xã hội SDI bao gồm 9 chỉ thi. 2. Chỉ số tiêu thụ tài nguyên RCI bao gồm 6 chỉ thị. 3. Chỉ số áp lực môi trƣờng EPI bao gồm 10 chỉ thị. Lựa chọn chỉ thị tính toán hiệu suất sinh thái cấp Tỉnh ảng 1. Tổng hợp chỉ thị tham gia tính toán hiệu suất sinh thái tỉnh Long An giai đoạn 2004-2013 Nhóm chỉ Chỉ thị Ký hiệu Đơn vị thị Chỉ số 1. Dân số trung bình EDI1 Ngƣời phát triển kinh tế-xã 2. Mật độ dân cƣ EDI2 Ngƣời/km2 hội 0 3. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên EDI3 /00 Socio- economic 4. GDP EDI4 Tỷ đồng Developm ent Index 5. GDP bình quân đầu ngƣời EDI5 Triệu đồng/ngƣời (EDI) 6. Giá trị gia tăng công nghiệp EDI6 Tỷ đồng 7. Thu nhập địa phƣơng EDI7 Tỷ đồng 8. Tỷ lệ số giƣờng bệnh trên 10.000 dân EDI8 Giƣờng/ ngƣời dân 9. Tỷ lệ thất nghiệp EDI9 % Chỉ số 10. Tiêu thụ nƣớc RCI1 Triệu m3 Tiêu thụ tài nguyên 11. Tiêu thụ điện RCI2 Triệu Kwh Resources 12. Tiêu thụ phân bón RCI3 Tấn Consumpti on Index 13. Khai thác khoáng sản RCI4 Nghìn tấn (RCI) 14. Khai thác rừng RCI5 Nghìn m3 15. Khai thác thủy sản RCI6 Tấn 16. Tải lƣợng bụi công nghiệp EPrI1 Tấn 17. Tải lƣợng SO2 công nghiệp EPrI2 Tấn 18. Tải lƣợng CO công nghiệp EPrI3 Tấn 210
  4. Chỉ số Áp 19. Tải lƣợng BOD EPrI5 Tấn lực môi trƣờng 20. Tải lƣợng TSS EPrI6 Tấn Environm ental 21. Tải lƣợng Nito EPrI7 Tấn Pressure Index 22. Tải lƣợng Photpho EPrI8 Tấn 23. Khối lƣợng CTR công nghiệp EPrI9 Tấn (EPrI) 24. Khối lƣợng CTR sinh hoạt EPrI10 Tấn 25. Diện tích rừng bị thiệt hại EPrI11 Ha Tích hợp các chỉ thị thành chỉ số bằng phƣơng pháp trọng số cộng đơn giản (SAW) Để đơn giản trong tính toán tích hợp các chỉ thị thành chỉ số thành phần SDI, RCI và EprI của hiệu suất sinh thái, tác giả đã áp dụng phƣơng pháp trọng số cộng ( Sum Additive Weighting - SAW), là phƣơng pháp khá phổ biến để tính điểm số cho các nhiệm vụ nghiên cứu đa tiêu chí [3]. Do các chỉ thị thành phần có đơn vị tính khác nhau nên để tích hợp thành chỉ số, dữ liệu đƣợc chuẩn hóa (standardization) theo phƣơng pháp khoảng cách bình quân (công thức S‘ = S –Smin/Smax-Smin) đối với chỉ thị có giá trị tích cực và S‘ = Smax –S/Smax-Smin đối với chỉ thị có giá trị tiêu cực. Chỉ số tổng hợp HSST tỉnh Long An đƣợc thiết lập theo cách tiếp cận của: SDI ESI  (3) ( RCI  EPI ) / 2 Ứng dụng hệ số biến thiên CV% để xác lập trọng số cho các chỉ thị. Trong phƣơng pháp SAW, cần phải giải quyết trọng số (tầm quan trọng thể hiện bằng hệ số) của các chỉ thị. Giải quyết vấn đề trọng số có rất nhiều cách tiếp cận nhƣ dùng phƣơng pháp Delphi, (hỏi ý kiến chuyên gia). Tuy nhiên, rất khó cho các chuyên gia khi phải so sánh cùng lúc hàng chục chỉ thị, vì vậy phƣơng pháp này hạn chế ở tính chủ quan. Để tránh hạn chế đó, nhiều nhà khoa học đã ứng dụng nhiều khái niệm của lĩnh vực toán học, thống kê, thông tin học để tính toán trọng số nhƣ đã sử dụng trị thống kê Fisher[8], sử dụng khái niệm Entropy[9], và đặc biệt là sử dụng hệ số biến thiên CV% để làm trọng số[11], [12]. Hệ số biến thiên là số đo sự biến thiên tƣơng đối tính bằng phần trăm, độ lệch chuẩn tính theo phần trăm của trung bình mẫu. Ƣu điểm của CV% là có thể so sánh biến thiên của nhiều đại lƣợng mà đơn vị đo rất khác nhau, độc lập với đơn vị của mẫu quan sát. Vì vậy nhiều tác giả đã sử dụng CV% là trọng số Chẳng hạn nhƣ chúng ta có thể so sánh độ biến thiên của BOD (mg/lít) và Số lƣợng Coliform trong các mẫu nƣớc lấy trên một con sông vì hệ số biến thiên có cùng đơn vị phần trăm. Hệ số biến thiên đã đƣợc sử dụng nhƣ là phƣơng pháp đo lƣờng trọng số trong một số công trình nghiên cứu [13]; [15]. Hệ số biến thiên đƣợc xác định theo công thức: S c.v. = x 100% x 211
  5. Trong đó:  c.v.: Hệ số biến thiên (%);  S: Độ lệch chuẩn;  x: Trung bình cộng; Nhƣ vậy, phƣơng pháp tính chỉ số thành phần SDI, RCI và EprI của hiệu suất sinh thái vùng của tác giả đã tính toán cho tỉnh Long An tóm tắt trong hình sau đây: Dữ liệu thống kê Chuẩn hóa dữ Tính CV% của Chỉ số Chỉ số Chỉ số KTXH và dữ liệu tính liệu dữ liệu – chuẩn SDI RCI EPrI toán từ thống kê hóa để có = Tổng (trọng số x dữ liệu 2001-2011 Theo khoảng trọng số chuẩn hóa) cách bình quân 3.4.2. Tính toán và phân tích chỉ số hiệu suất sinh thái Tỉnh Long An từ 2004- 2013 Bảng 2. Tổng hợp kết quả tính toán chỉ số EDI, RCI, EPrI và Chỉ số Hiệu suất sinh thái PEE của Long An giai đoạn 2004-2013 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 SDI 0.10 0.15 0.20 0.23 0.35 0.41 0.50 0.62 0.79 0.93 RCI 0.04 0.20 0.25 0.32 0.43 0.51 0.58 0.65 0.87 0.89 EPrI 0.36 0.36 0.29 0.30 0.36 0.39 0.48 0.54 0.64 0.61 Chỉ số Hiệu suất sinh thái EE 0.49 0.55 0.74 0.76 0.89 0.92 0.94 1.03 1.04 1.24 3.5. Đánh giá chỉ số hiệu suất sinh thái tình Long An giai đoạn 2004-2013 Diễn biến SDI tỉnh Long An từ Diễn biến RCI tỉnh Long An từ 2004-2013 2004-2013 1.00 1.00 0.50 0.50 0.00 0.00 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 SDI RCI Hình 1a và 1b thể hiện diễn biến xu hƣớng của từng chỉ số thành phần: Chỉ số phát triển Kinh tế -Xã hội SDI, Chỉ số tiêu thụ tài nguyên RCI, chỉ số áp lực môi trƣờng_EPrI cũng nhƣ chỉ số tổng hợp hiệu suất sinh thái_PEE. Theo đó: Trong giai đoạn 2004-2013, chỉ số phát triển kinh tế xã hội EDI có sự gia tăng đều và liên tục trong vòng 10 năm qua. Chỉ số tiêu thụ tài nguyên_RCI cũng có xu hƣớng tăng tƣơng tự nhƣ SDI. Điều này phù hợp khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang công nghiệp, mức tiêu thụ điện nƣớc và các tài nguyên khác tăng lên cùng với gia tăng 212
  6. Diễn biến EPrI tỉnh Long An từ 2004-2013 1.00 0.50 0.00 2008 2004 2005 2006 2007 2009 2010 2011 2012 2013 EPrI dân số. Hệu suất sinh thái tỉnh Long An 2004-2013 2.00 1.00 0.00 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Hiệu suất sinh thái tỉnh Long An 2004- 2013 Hình 2. (a) Diễn biến EPrI tỉnh Long An từ 2004-2013 và (b) Hiệu suất sinh thái tỉnh Long An 2004-2013  Đối với chỉ số áp lực môi trƣờng_EPrI, trong giai đoạn 2004-2013 đã có nhiều biến động. Trong những năm đầu 2004-2006, EPrI liên tục giảm với tốc độ chậm do diện tích rừng bị thiệt hại của tỉnh ngày càng ít. Trong những năm tiếp theo, (từ 2007-2013), áp lực môi trƣờng lên tỉnh Long An tăng gấp 1.5 lần so với những năm đầu mới công nghiệp hóa. Tuy nhiên, kết quả tính toán cũng cho thấy rằng những năm sau này, áp lực môi trƣờng của tỉnh đã có xu hƣớng giảm hơn, nhƣng vẫn còn chậm và chƣa ổn định nếu không kiểm soát ô nhiễm tốt.  Chỉ số tổng hợp hiệu suất sinh thái PEE của tỉnh Long An là sự tích hợp từ các chỉ số thành phần SDI, RCI và EPrI, nó sẽ thể hiện xu hƣớng biến đổi chung của 3 chỉ số thành phần này. Nhìn chung, chỉ số HSST của Long An đã có sự tăng lên rõ rệt trong vòng 10 năm. Chỉ số EE có chiều hƣớng tăng đều do khi bắt đầu công nghiệp hóa, sử dụng tài nguyên, áp lực môi trƣờng chƣa lớn, trong khi các yếu tố kinh tế đang trên đà phát triển (hình 2b). Khuynh hƣớng tăng chậm của chỉ số hiệu suất sinh thái Long An phù hợp với những thay đổi trong việc sử dụng tài nguyên và áp lực môi trƣờng của tỉnh (giảm sử dụng tài nguyên và áp lực môi trƣờng giảm thì hiệu suất sinh thái sẽ tăng). Tuy đang trong quá trình công nghiệp hóa, nhƣng chỉ trong một thời gian ngắn Long An đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể về kinh tế xã hội. Điều này cũng bởi một phần do vị trị địa lý thuận lợi, Long An là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gần TpHCM nên có nhiều điều kiện trong quá trình công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên cũng giống nhƣ nhiều khu vực khác của Việt Nam, sự phát triển kinh tế Long An phụ thuộc khá lớn vào tài nguyên. Điều này có nghĩa, cùng tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, đặc biệt là phát triển công nghiệp của Long An, nguồn tài nguyên khai thác và sử dụng càng nhiều. Sử dụng đất tăng 213
  7. mạnh, tài nguyên nƣớc ngày càng bị lạm dụng, trữ lƣợng cá cho hoạt động đánh bắt bị cạn kiệt và tài nguyên khoáng sản ngày càng bị khai thác nhiều hơn… Bên cạnh phụ thuộc vào tài nguyên, sự tăng trƣởng chung của nền kinh tế, tăng trƣởng dân số, đô thị hóa và công nghiệp hóa đang kết hợp với nhau dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm nƣớc, ô nhiễm không khí đô thị, từ đó gia tăng các áp lực môi trƣờng không chỉ riêng tỉnh Long An. Trong những năm gần đây, cùng với những thành quả của quá trình phát triển kinh tế, đời sống của ngƣời dân tỉnh Long An ngày càng đƣợc cải thiện. Ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Bên cạnh đó, cùng với sự quan tâm và những nỗ lực của chính quyền địa phƣơng trong việc kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ rừng và sinh thái nên các áp lực môi trƣờng tỉnh Long An cũng đã giảm dần. Fitted Line Plot Fitted Line Plot EPrI = 4,635 - 0,3186 GDP/Ngu?i/nam (tri?u d?ng) EPrI = 2,918 - 0,03735 SDI + 0,007046 GDP/Ngu?i/nam (tri?u d?ng)**2 + 0,000190 SDI**2 3,0 S 0,309370 3,0 S 0,248771 R-Sq 73,5% R-Sq 82,9% R-Sq(adj) 66,9% R-Sq(adj) 78,6% 2,5 2,5 EPrI EPrI 2,0 2,0 1,5 1,5 1,0 1,0 10 15 20 25 30 0 20 40 60 80 100 120 140 GDP/Ngu?i/nam (tri?u d?ng) SDI Hình 3. a) Mối quan hệ giữa EPrI và GDP; b) Mối quan hệ giữa EPrI và SDI Mối quan hệ giữa chỉ số phát triển kinh tế, xã hội SDI và chỉ số áp lực môi trƣờng EPrI đƣợc thể hiện bằng hệ số tƣơng quan là 0,944. Bên cạnh xác định các hệ số tƣơng quan giữa EDI và RCI, EDI và EPrI, nghiên cứu này cũng đã xác định đƣợc mô hình hồi quy giữa các yếu tố này với phƣơng trình hồi quy là: RCI = - 3.03 + 4.32EDI - 0.658EDI2 - 3.57Log(EDI) [R2 =99.7, F =753, p value =0)] EPrI = - 1.51 + 3.63EDI - 0.575EDI2 - 1.53Log(EDI) [R2 =94.78, F =36, p value =0)] Với việc xác định các hệ số tƣơng quan và phƣơng trình hồi quy, mối quan hệ giữa các chỉ số này đƣợc biểu diễn trên đồ thị hình 3 nhƣ sau : EPrI có khuynh hƣớng giảm trong giai đoạn 2004-2006, sau đó tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn. EPrI tăng là điều khó tránh khỏi đối với thực trạng phát triển kinh tế hiện nay của Long An. Công nghiệp chiếm tỷ trọng trên 80% trong cơ cấu kinh tế Long An và trong tƣơng lai vẫn tiếp tục đƣợc duy trì mức cao. Hoạt động sản xuất chắc chắn phát sinh các chất thải, do đó nếu Long An không tiếp tục thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng thì áp lực môi trƣờng tỉnh Long An vẫn sẽ tiếp tục tăng, chất lƣợng môi trƣờng suy giảm là điều khó tránh khỏi. 214
  8. Fitted Line Plot Fitted Line Plot EEI = 291,8 - 3,735 SDI EEI = 463,5 - 31,86 GDP/Ngu?i/nam (tri?u d?ng) + 0,01898 SDI**2 + 0,7046 GDP/Ngu?i/nam (tri?u d?ng)**2 300 S 24,8771 300 S 30,9370 R-Sq 82,9% R-Sq 73,5% R-Sq(adj) 78,6% R-Sq(adj) 66,9% 250 250 200 EEI EEI 200 150 150 100 100 0 20 40 60 80 100 120 140 10 15 20 25 30 SDI GDP/Ngu?i/nam (tri?u d?ng) Hình 4. a) Mối quan hệ giữa EEI và SDI; b) Mối quan hệ giữa EEI và GDP. 4. KẾT LUẬN Để giúp cho những nhà hoạch định chính sách cấp tỉnh biết đƣợc mức độ phát triển bền vững của tỉnh ra sao, quá trình công nghiệp hoá của Tỉnh hiệu quả nhƣ thế nào, so với chi phí sử dụng tài nguyên và xử lý môi trƣờng. Báo cáo đã xây dựng một bộ các chỉ thị để đánh giá hiệu suất sinh thái cấp Tỉnh bao gồm 25 chỉ thị , chia làm 3 nhóm: chỉ thị phát triển kinh tế xã hội (9 chỉ thị), tiêu thụ tài nguyên (6 chỉ thị) và áp lực môi trƣờng (10 chỉ thị). Để tích hợp các chỉ thị thành chỉ số thành phần của hiệu suất sinh thái, đã sử dụng thành công phƣơng pháp hệ số biến thiên (CV%) và tính ra chỉ số hiệu suất sinh thái tỉnh Long An Giai đoạn 2004-2013 PEE Iindex = (EDI)/[RCI+EPrI)/2]. Kết quả tính toán hiệu suất sinh thái tỉnh Long An qua các năm nhƣ sau: Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Chỉ số Hiệu suất sinh thái PEE 0.49 0.55 0.74 0.76 0.89 0.92 0.94 1.03 1.04 1.24 Các kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất sinh thái Tỉnh Long An đƣợc tăng lên rõ rệt từ 2004-2013. Giữa chỉ số tiêu thụ tài nguyên, chỉ số áp lực môi trƣờng có liên hệ rất chặt chẽ với chỉ số phát triển kinh tế xã hội theo mô hình: RCI = - 3.03 + 4.32EDI - 0.658EDI2 - 3.57Log(EDI) [R2 =99.7, F =753, p value =0) EPrI = - 1.51 + 3.63EDI - 0.575EDI2 - 1.53Log(EDI) [R2 =94.78, F =36, p value =0) Các kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động sản xuất phát sinh các chất thải, do đó nếu Long An không tiếp tục thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng thì áp lực môi trƣờng tỉnh Long An vẫn sẽ tiếp tục tăng, chất lƣợng môi trƣờng suy giảm là điều khó tránh khỏi. 215
  9. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ZHOU ZHENFENG, SUN LEI, SUN YINGLAN, 2006: Research on Indicator System of Regional Eco-efficiency: A Case Study of Chengyang District, Chinese Journal of Population, Resources and Environment, Vol.4, No.4, pp.54-58. 2. NESS, 2009, D. project “eco-efficient and sustainable urban infrastructure development in asia and latin america”. Asia, Latin America and Caribbean. Project Code 08/09E. pp.1-2 http://www.un.org/esa/devaccount/projects/2008/0809E.html 3. ALM. Simple Additive Weighting - Microsoft Excel Spreadsheet Procedure. 2011; Available from: http://www.anvari.net/DecisionMaking/Simple%20Additive%20Weighting.pdf. 4. APICHAT SOPADANG, 2010. Scoring Methods. Available from: http://mail.chiangmai.ac.th/~apichat/pms/Scoring%20Method.pdf. 5. ALIREZA AFSHARI, M.M.a.R.M.Y, 2010. Simple Additive Weighting approach to Personnel Selection problem.; Available from: http://www.ijimt.org/papers/89- M474.pdf. 6. THEODORE J. GORDON, 2010. Delphi method; Available from: http://millennium-project.org/FRMv3_0/04-Delphi.pdf. 7. YALIU, F.Z.W.J.Y, 4-6 Dec. 2010. The study on accumulated vulnerability of regional development. The 2nd International Conference on Information Science and Engineering, China. ISSN: 2160-1283, IEEE vol.2., pp.3331 - 3334 8. L.MA, Y. LIU, AND X. P. ZHOU, 2010. Fuzzy comprehensive evaluation method of F statistics weighting in identifying mine water inrush source. International Journal of Engineering, Science and Technology Vol. 2, No. 7, pp. 123-128. 9. JUN YAN, T.Z., BIN ZHANG, AND BANGJUN WU, 3-4 Aug. 2008. Application of Entropy Weight Fuzzy Comprehensive Evaluation in Optimal Selection of Engineering Machinery. 2008 ISECS International Colloquium on Computing, Communication, Control, and Management., Vol.2, ISSN:2154-9613 pp. 220 – 223. 10. MING-CHANG LEE, JUI-FANG CHANG, JUNG-FANG CHEN, 2011. An Entropy Decision Model for Selection of Enterprise Resource Planning System. International Journal of Computer Trends and Technology- March to April, ISSN:2231-2803, pp.1-9 11. ZHAO YU AND DI YAN QIANG, 23-24 May 2009. Quantitative Evaluation Model Based on Objective Weighting Methods to Evaluate the Indoor Air Quality. Intelligent Systems and Applications, International Workshop on, E-ISBN:978-1- 4244-3894-5 Wuhan, pp.1-4 12. QI-ZHOU HU, HUA-PU LU, AND WEI DENG, 2011. Evaluating The Urban Public Transit Network Based On The Attribute Recognition Model. Co-Published with Vilnius Gediminas Technical University .Vol.25, pp. 300-306 216
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0