intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng kịch bản xói mòn đất do mưa bằng GIS và tư liệu viễn thám

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xói mòn đất do mưa là hiện tượng phổ biến ở khu vực miền núi, cũng là nguyên nhân chính gây thoái hoá đất. Một số kịch bản xói mòn đất của huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An được xây dựng bằng các công cụ GIS sử dụng ảnh Landsat nhằm đề ra biện pháp ứng phó. Kết quả cho thấy sự phù hợp và khả thi của phương pháp trong thực tiễn ở địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng kịch bản xói mòn đất do mưa bằng GIS và tư liệu viễn thám

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 XÂY DỰNG KỊCH BẢN XÓI MÒN ĐẤT DO MƯA BẰNG GIS VÀ TƯ LIỆU VIỄN THÁM Bùi Thị Kiên Trinh1, Nguyễn Quang Phi1, Nguyễn Mạnh Cường2 1 Trường Đại học Thuỷ lợi, email: bktrinh@tlu.edu.vn 2 Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trường Việt Nam Vinanren 1. GIỚI THIỆU CHUNG Từ tình hình xói mòn thực tế tiến hành xây dựng các kịch bản giảm thiểu, phòng chống Xói mòn đất do mưa là hiện tượng phổ biến xói mòn theo 2 yếu tố: ở khu vực miền núi, cũng là nguyên nhân - Giảm chiều dài sườn dốc bằng các biện chính gây thoái hoá đất. Một số kịch bản xói pháp công trình; mòn đất của huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ - Tăng mức độ che phủ thực vật trên mặt An được xây dựng bằng các công cụ GIS sử đất; dụng ảnh Landsat nhằm đề ra biện pháp ứng - Kết hợp 2 biện pháp trên. phó. Kết quả cho thấy sự phù hợp và khả thi của phương pháp trong thực tiễn ở địa phương. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu là huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An với bộ dữ liệu đầu vào Tiêu chuẩn quốc gia TCVN5299:2009 (Bộ bao gồm: số liệu lượng mưa trung bình tháng, KH&CN, 2009) đã sử dụng phương trình mất bản đồ đất và bản đồ hiện trạng sử dụng đất đất tổng quát USLE (Universal Soil Loss tỷ lệ 1/200,000, mô hình số độ cao DEM và Equation) (Ward and Trimble, 2003) để xác ảnh vệ tinh Landsat 8 có độ phân giải mặt đất định mức độ xói mòn đất do mưa: 30m chụp vào mùa mưa tháng 9/ 2017 (Lê A  R  K  LS  C  P (1) Văn Phượng, 2014). Sử dụng phần mềm trong đó: A là độ xói mòn đất do mưa ArcGIS 10.3 để thành lập bản đồ hiện trạng (tấn/ha/năm), R là hệ số xói mòn của mưa xói mòn của Tương Dương năm 2017 theo (mm/ha/năm), K là hệ số ứng chịu xói mòn quy trình đề xuất có độ chính xác tương của đất (ha/năm), L là độ dài sườn dốc (m), S đương tỷ lệ 1/200,000 (Hình 1). là độ dốc (%), C là yếu tố thực vật, P là hiệu quả của các biện pháp chống xói mòn (C và P là đại lượng không có thứ nguyên). Áp dụng các chức năng phân tích không gian của GIS trong xác định xói mòn theo công thức (1) với quy trình đề xuất như sau: Hình 1. Quy trình xác định xói mòn bằng GIS Hình 2. Hiện trạng xói mòn năm 2017 332
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Có thể thấy diện tích xói mòn cấp độ mạnh tăng độ phủ thực vật lên 10%, 20% (Hình 3) và rất mạnh khá nhiều, rải rác trên phạm vi hoặc xây mương để giảm ½,1/3 chiều dài toàn huyện. Do vậy, để đề xuất giải pháp sườn dốc (Hình 4) và biện pháp tổng hợp giảm thiểu, hạn chế xói mòn cần xây dựng tăng độ phủ thực vật 10% + giảm ½ chiều dài các kịch bản khác nhau với các biện pháp sườn dốc (Hình 5). Hình 3. Các kịch bản tăng độ phủ thực vật trên bề mặt 10% (trái) và 20% (phải) Hình 4. Các kịch bản xây mương để giảm chiều dài sườn dốc 1/2 (trái) và 1/3 (phải) lần 333
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Bảng 1. Tổng hợp các kịch bản và kết quả tính xói mòn 4. KẾT LUẬN Qua việc ứng dụng GIS và tư liệu viễn thám để xây dựng các kịch bản giảm thiểu, phòng chống xói mòn trong nghiên cứu này, có thể khẳng định hiệu quả và tính khả thi của phương pháp và quy trình đề xuất trong nghiên cứu xói mòn. Đồng thời, với nguồn dữ liệu đầu vào có đủ độ tin cậy, kết quả tính toán sẽ là cơ sở để dự báo và lập kế hoạch phòng chống xói mòn, thoái hoá đất một cách toàn diện, bền vững. Tuy vậy, vẫn cần thêm những nghiên cứu mở rộng về phương trình USLE và các mô hình xói mòn khác đối với đất tự nhiên. Đồng thời, cần khảo sát, đối chiếu thực địa để thẩm định độ tin cậy của dữ liệu đầu vào, từ đó tăng độ chính xác cho kết quả tính xói mòn. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Khoa học Công nghệ, 2009. TCVN 5299:2009 Chất lượng đất – Phương pháp xác định mức độ xói mòn đất do mưa. [2] A.D. Ward and S.W. Trimble, 2003. Hình 5. Kịch bản tổng hợp Environmental Hydrology. Lewis Thống kê về hiệu quả của các kịch bản Publishers, USA. trong Bảng 1 cho thấy, kịch bản kết hợp tăng [3] Lê Văn Phượng, 2014, Cần hiểu đúng đặc điểm khí hậu Nghệ An, Tạp chí Khoa học độ phủ thực vật 10% và xây 1 mương thoát Công nghệ Nghệ An số 8/2014. nước giảm ½ chiều dài sườn dốc có sự cải [4] Tài liệu hướng dẫn thực hành viễn thám - 5. thiện rõ rệt về mức độ xói mòn trên toàn Hệ thống thông tin địa lý. NXB Khoa học huyện, do đó đây là giải pháp tối ưu. Các giải Tự nhiên và Công nghệ. pháp tăng độ phủ hay giảm chiều dài sườn dốc đơn lẻ đều có hiệu quả thấp hơn đáng kể và không cải thiện nhiều khi thay đổi thông số. 334
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2