intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở và các tác động của dư luận xã hội: Phần 2

Chia sẻ: ViSasuke2711 ViSasuke2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:202

62
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở và các tác động của dư luận xã hội tiếp tục trình bày một số giải pháp phát huy tác động tích cực của dư luận xã hội trong việc nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở và các tác động của dư luận xã hội: Phần 2

Chướng ba<br /> <br /> TÁC DỘNG CÙA DƯ LUẬN XÃ HỘI D ồi vón Ý THỨC<br /> PHÁP LUẬT CỦA BỘI NGŨ CÁN BỘ CÂP c ơ s ả<br /> •<br /> <br /> •<br /> <br /> •<br /> <br /> I- CÁC YỂU T ố ẢNH HƯỞNG TỚI s ự TÁC ĐỘNG<br /> CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT<br /> CỦA ĐỘI NGŨ CÁN Bộ CẤP c ơ SỞ<br /> <br /> Quá trình dư luận xã hội tác động đến ý thức pháp<br /> luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở chịu sự ảnh hưởng,<br /> chi phối của rất nhiều yếu tố5 bao gồm các yếu tô chủ<br /> quan và các yếu tố khách quan. Sự phân chia các yếu<br /> tố khách quan và chủ quan chỉ mang ý nghĩa tương<br /> đối; bởi lẽ, trong nhiêu trường hợp, các yếu tô này<br /> thường nằm trong sự đan xen, hòa quyện và có quan<br /> hệ mật thiết với nhau. Mặt khác, sự ảnh hưởng của<br /> mỗi yếu tố trong quá trình tác động cũng có tính chất<br /> và mức độ khác nhau. Điểu đó giúp giải thích tại sao,<br /> cùng trong một điểu kiện, hoàn cảnh như nhau, có<br /> người chịu tác động, lại có người không chịu tác động<br /> của dư luận xã hội; cùng là sự tác động của dư luận xã<br /> hội, song, có người chịu tác động ít, có người chịu tác<br /> 179<br /> <br /> động nhiều; hoặc, sự tác động ở nơi này lại mạnh mẽ<br /> hơn ở nơi khác...<br /> <br /> 1. Các yếu tố chủ quan<br /> ở đây, các yếu tố chủ quan được hiểu là các yếu tó<br /> tồn tại bên trong mỗi cá nhân, chi phối ý thức, tư tưởng,<br /> hành vi của mỗi người; từ đó, ảnh hưởng đến cái cách<br /> mà cá nhân đưa ra các phán xét đánh giá, dẫn tới sự<br /> hình thành dư luận xã hội; ảnh hưởng tối tính chất,<br /> khuynh hưống và chiều sâu trong các nhận định của cá<br /> nhân về một vấn đề, sự kiện, hiện tượng xã hội nào đó<br /> xảy ra trong xã hội; đến lượt mình, ảnh hưỏng tới sự tác<br /> động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật của đội<br /> ngũ cán bộ cấp cơ sở. về cơ bản, các yếu tố chủ quan tác<br /> động đến ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở<br /> bao gồm trình độ học vấn và các nhân tố tâm lý.<br /> 1.1. Ảnh hưởng của trình độ học vấn<br /> <br /> Trình độ học vấn là khái niệm chỉ hệ thống những<br /> tri thức, hiểu biết về tự nhiên, xã hội, về chính bản<br /> thân con người mà mỗi cá nhân tiếp nhận và tích lũy<br /> được trong quá trình tham gia học tập, nghiên cứu ỏ<br /> những cấp học, bậc học nhất định thuộc nền giáo dục<br /> của một quốc gia. Trình độ học vấn là khái niệm có nội<br /> hàm rất rộng, trong đó bao hàm cả trình độ hiểu biết xã<br /> hội nói chung và trình độ hiểu biết pháp luật nói riêng.<br /> Trong phạm vi các nội dung mà dư luận xã hội phản<br /> ánh có liên quan đến các vấn đề pháp luật, đến hoạt<br /> 180<br /> <br /> động chuyên môn và ý thức pháp luật của đội ngũ cán<br /> bộ cấp cơ sở, trinh độ hiểu biết pháp luật của người dân<br /> có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến sự hình thành dư luận<br /> xã hội và tác động không nhỏ đến ý thức pháp luật của<br /> đội ngũ cán bộ này.<br /> Quá trình hình thành dư luận xã hội là một quá<br /> trình mang tính trí tuệ nên trình độ hiểu biết pháp<br /> luật của người dân trên địa bàn (vói tư cách chủ thể<br /> của dư luận xã hội) có ảnh hưởng lớn đến sự phán xét<br /> đánh giá của họ về công việc chuyên môn của đội ngũ<br /> cán bộ cấp cơ sở. Các tầng lớp xã hội sẽ không thể đưa<br /> ra các phán xét đánh giá đúng đắn về các sự kiện, hiện<br /> tượng pháp lý nếu thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật.<br /> Tính chất đúng hay sai, mức độ sâu sắc hay hời hợt,<br /> khuynh hướng tán thành hay phản đối trong nội dung<br /> phản ánh của dư luận xã hội về các vấn đề pháp lý<br /> cũng phụ thuộc vào trình độ tri thức, hiểu biết pháp<br /> luật của công chúng. Nếu đa số người dân có trình độ<br /> hiểu biết nhất định về pháp luật thì họ sẽ tích cực<br /> tham gia vào việc đánh giá các sự kiện pháp lý đang<br /> diễn ra, đánh giá công việc chuyên môn của cán bộ cấp<br /> cơ sở theo đúng bản chất vốn có của chúng dựa trên<br /> các chuẩn mực pháp lý; nhờ đó, dễ đi đến thống nhất ý<br /> kiến chung, tạo nên dư luận xã hội đúng đắn, hợp lý.<br /> Đây là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành những<br /> luồng dư luận xã hội phản ánh đúng thực chất các vấn<br /> đề pháp luật xảy ra trên địa bàn, ảnh hưỏng tích cực<br /> tới ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở.<br /> 181<br /> <br /> Những nội dung được dư luận xã hội phản ánh đúng<br /> thì cấp ủy, chính quyền các cấp cần tập trung giải<br /> quyết dứt điểm, thưởng phạt công minh, tạo được niềm<br /> tin cho nhân dân. Qua đó, mỗi cán bộ cấp cơ sỏ cũng<br /> phải nghiêm túc nhìn nhận lại chính mình, khắc phục<br /> những sai sót, khuyết điểm, phát huy những mặt<br /> mạnh, ưu điểm nhằm thực hiện công tác chuyên môn<br /> ngày càng tốt hơn, đáp ứng được mong mỏi của nhân<br /> dân. Khi người dân có trình độ hiểu biết nhất định về<br /> pháp luật thì đội ngũ cán bộ cấp cơ sở bát buộc cũng<br /> phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của chính<br /> mình. Điều đó cũng có nghĩa là, họ cần có ý thức pháp<br /> luật ở trình độ cao hơn.<br /> Ngược lại, những người dân có rất ít hoặc không có<br /> kiến thức, hiểu biết về pháp luật thường ít hoặc không<br /> tham gia bàn luận về các sự kiện pháp lý, bởi vì họ<br /> không có các “chuẩn mực pháp luật” làm cơ sở cho việc<br /> đưa ra các phán xét đánh giá của mình. Những người<br /> dân thiếu hiểu biết về pháp luật thường chọn giải<br /> pháp “án binh bất động”. Cách ứng xử này có ý nghĩa<br /> tích cực ở chỗ, nó giúp giảm thiểu những thông tin<br /> nhiễu, tin tức thất thiệt. Thực tê chỉ ra rằng, khi người<br /> dân thiếu kiến thức pháp luật và ý thức chấp hành<br /> pháp luật kém thì dễ dẫn đến những hành vi sai lệch,<br /> phạm pháp, phạm tội. Chăng hạn, hành vi chống<br /> người thi hành công vụ, gây sức ép, lôi kéo những phần<br /> tử cực đoan chống đối chính quyền cơ sở, gây rối trật<br /> tự công cộng xảy ra ở một số địa phương là những ví<br /> 182<br /> <br /> dụ điển hình cho tình trạng này. Điểu đó có ảnh hưởng<br /> tiêu cực tói ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ<br /> sở. Cán bộ cơ sở giải quyết công việc đúng pháp luật<br /> nhưng có những người dân vẫn cho là sai, vì họ không<br /> nắm được các quy định của pháp luật. Đây chính là<br /> nguyên nhân làm phát sinh những tin đồn thất thiệt<br /> nhằm bôi nhọ danh dự, uy tín của cán bộ cơ sở do một<br /> số kẻ xấu cố ý tung ra.<br /> Đại đa số cán bộ cấp cơ sở và ngưòi dân đánh giá<br /> rất cao vai trò của tri thức pháp luật. Trong công cuộc<br /> xây dựng đất nưóc hiện nay, mọi công dân đều phải<br /> sống và làm việc theo pháp luật. Nếu thiếu hiểu biết<br /> pháp luật thì đội ngũ cán bộ cấp cơ sỏ không thể hoàn<br /> thành tốt nhiệm vụ khi giải quyết những công việc<br /> phức tạp ở địa phương. Người cán bộ cấp cơ sở cần phải<br /> có kiến thức, am hiểu pháp luật, biết tuyên truyền,<br /> vận động, giáo dục quần chúng, có phương pháp giải<br /> quyết từng sự việc. Ngưòi cán bộ đó lại phải có uy tín,<br /> có tâm trong sáng, có phẩm chất đạo đức, chí công, vô<br /> tư thì mỏi có đủ điều kiện làm người cán bộ của Đảng,<br /> của chính quyền. Vì vậy, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở cần<br /> được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành và làm việc<br /> một cách khoa học.<br /> Sống, làm việc theo pháp luật là trách nhiệm, nghĩa<br /> vụ của mỗi công dân. Khẩu hiệu này chỉ trỏ thành<br /> phương châm hành động của mỗi người khi nó dựa trên<br /> một nền tảng tri thức, hiểu biết pháp luật nhất định.<br /> Bên cạnh việc nâng cao trình độ tri thức pháp luật cho<br /> 183<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2