intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bể trầm tích thành tạo

Xem 1-20 trên 48 kết quả Bể trầm tích thành tạo
  • Các cấu trúc khép kín bởi đứt gãy đóng vai trò quan trọng trong việc chứa dầu khí để xác định khả năng chắn hydrocarbon của các đứt gãy, các phương pháp nghiên cứu trên thế giới hiện nay đều tập trung đánh giá ba yếu tố chính gây ảnh hưởng lên khả năng chắn của đứt gãy bao gồm: (1) chắn do kề áp thạch học, do tầng đá chứa kề áp với tầng đá chắn qua đứt gãy; (2) chắn bởi đới phá hủy đứt gãy (fault damage zone) tạo thành màn chắn thạch học được tạo thành bởi sét trong đới đứt gãy có độ rỗng và độ thấm kém;...

    pdf9p vimulcahy 02-10-2023 12 3   Download

  • Việc dự báo tướng thạch học và môi trường trầm tích để xác định trạng thái thủy động lực cho các tầng đá vôi chứa dầu khí với đặc trưng địa chất riêng biệt trong suốt quá trình thành tạo cũng như các ảnh hưởng trong quá trình biến đổi thứ sinh là thách thức lớn đối với các nhà địa chất. Nghiên cứu của nhóm tác giả đã dự báo 3 tập trầm tích đá vôi trong bể trầm tích Sông Hồng trên cơ sở 6 tướng thạch học điển hình.

    pdf11p viindranooyi 04-05-2022 21 2   Download

  • Bài viết trình bày đặc điểm đá mẹ khu vực đảo Bạch Long Vĩ, thuộc cánh Đông Bắc bể trầm tích Sông Hồng, Việt Nam. Kết quả nghiên cứu giếng khoan thăm dò Enreca-3 tại khu vực này đã làm sáng tỏ hơn về cấu trúc, đặc điểm địa chất cũng như điều kiện môi trường trầm tích nơi đây. Việc liên kết số liệu phân tích địa hóa và đặc điểm thạch học mẫu tại giếng Enreca-3 và mẫu tại các điểm lộ cho thấy sự tồn tại tầng đá mẹ sét kết Oligocene chứa phong phú nguồn tảo nước ngọt đầm hồ, trở thành tầng đá mẹ tiềm năng sinh dầu, khí tốt cho khu vực.

    pdf5p kequaidan11 13-04-2021 32 2   Download

  • Bài viết trình bày đặc điểm phức hệ hóa thạch khuê tảo (diatom, hay còn gọi là tảo silic) trong 25 mẫu trầm tích bề mặt đáy biển ở khu vực Đông Nam bể Nam Côn Sơn. Đặc trưng phức hệ hóa thạch khuê tảo phản ánh các mẫu trầm tích được thành tạo trong môi trường biển nông và ở vùng khí hậu nhiệt đới.

    pdf9p kequaidan9 22-12-2020 25 0   Download

  • Nghiên cứu cho thấy rằng trong thành tạo trầm tích Miocen bể Phú Khánh có 3 mặt bào mòn tiêu biểu: Nóc Miocen sớm là bất chỉnh hợp góc có tuổi 16 triệu năm tương đương với tuổi dừng tách giãn đáy Biển Đông; nóc Miocen giữa cũng là bất chỉnh hợp góc có tuổi 11 triệu năm; nóc Miocen muộn có tuổi 5,5 triệu năm vừa có bất chỉnh hợp địa tầng vừa có bất chỉnh hợp góc giữa Miocen và Pliocen - Đệ Tứ.

    pdf23p tamynhan4 06-09-2020 14 1   Download

  • Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu về kinetics đá mẹ trầm tích Oligocene, bể Cửu Long. Kinetics đá mẹ có thể phân loại thành 2 nhóm chính đại diện cho các đá mẹ tập D, E và F tại bể Cửu Long: (i) nhóm có giá trị trung bình Ea thấp, hiệu suất sinh dầu cao đại diện cho đá mẹ chứa phong phú vật chất hữu cơ nguồn gốc tảo đầm hồ (giàu kerogen loại I) và (ii) nhóm có phân bố Ea rộng, giá trị trung bình Ea cao đại diện cho đá mẹ giàu vật chất hữu cơ thực vật bậc cao và hỗn hợp (kerogen loại III và I).

    pdf5p vibeirut2711 19-08-2020 24 2   Download

  • "Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp" giúp người học có thể hiểu được: Tính phân lớp & lớp, các yếu tố của lớp, phân loại các lớp, mối quan hệ giữa các tầng phân lớp, sự thành tạo các tầng phân lớp, điều kiện thành tạo bề dày trầm tích,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf17p nanhankhuoctai9 20-07-2020 40 4   Download

  • Đề bài: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích Đất Nước của trường .ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm.. Bài làm..Trong bản hợp xướng của thơ ca chống Mỹ, nổi lên những âm vang trầm hùng, sâu lắng .thiết tha về đất nước. Đất nước hiện lên qua màu xanh Tre Việt Nam của Nguyễn Duy,  .trong dòng người cuồn cuộn trên Đường tới thành phố  của Hữu Thỉnh, Những người đi  .tới biển của Thanh Thảo. Đất nước đó cũng rung lên mạnh mẽ  khi tuổi trẻ  không yên  .những tà áo trắng đã xuống đường trong Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa .Điềm.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 147 2   Download

  • Sự trượt thoát xuống Đông Nam và xoay phải của khối Đông Dương, lại chịu ảnh hưởng của dị thường nhiệt–nguồn lực gây nên trục tách giãn đáy Biển Đông, do sự trôi giạt của mảng Úc-New Guinea lên phía Đông Bắc đã tạo các hiện tượng tách giản (rift), căng giãn (extension), nén ép (press), dịch trượt ngang (horizontal displacement), trượt đứng và vặn xoay (wrenched). Các yếu tố địa động lực này tạo tiền đề để các bể trầm tích hình thành và phát triển theo cơ chế kéo tách (Pull-apart).

    pdf12p gildur 30-11-2019 30 1   Download

  • Tổng hợp các kết quả khảo sát thực địa tại các điểm lộ, các hầm lò xuyên cắt các khối đá móng magma ở nhiều nơi trên thế giới cũng như các tài liệu đo đạc, thu thập được ở khu vực bể Cửu Long và lân cận cho thấy các khối móng nằm ở các vị trí khác nhau chịu tác động kiến tạo và biến đổi phong hóa khác nhau trong quá trình biến đổi thành đá có khả năng chứa dầu khí. Các biến đổi này có quan hệ chặt chẽ với quá trình hình thành và phát triển kiến tạo của bể. Tùy thuộc vào địa hình cổ và môi trường lắng đọng trầm tích mà móng nứt nẻ có thể liên thông với với tập cát kết kề áp.

    pdf8p quenchua 27-09-2019 73 2   Download

  • Bài viết phân tích đặc điểm thành tạo bẫy địa tầng môi trường biển sâu tuổi Miocen muộn - Pliocen khu vực trung tâm bể Nam Côn Sơn, bao gồm các yếu tố: kiến tạo, môi trường trầm tích, sự lên xuống của mực nước biển. Đồng thời, nhóm tác giả giới thiệu một số kết quả nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp các tài liệu địa chất, địa vật lý và khoan tại khu vực này, quan điểm của các nhà khoa học trong và ngoài nước nhận định về đặc điểm thành tạo đối tượng Turbidite nói chung và khả năng hình thành bẫy địa tầng tuổi Miocen muộn - Pliocen khu vực trung tâm bể trầm tích Nam Côn Sơn nói riêng.

    pdf6p quenchua 27-09-2019 41 4   Download

  • Kết quả nghiên cứu trũng Mesozoi An Châu cho thấy trong khu vực tồn tại các thành tạo địa chất tuổi Paleozoi - Mesozoi bao gồm: đá trầm tích hạt vụn, đá Carbonate và đá phun trào.

    pdf13p quenchua 27-09-2019 70 4   Download

  • Các thành tạo Synrift ở bể Nam Côn Sơn (tuổi Oligocen và Miocen sớm) là đối tượng tìm kiếm, thăm dò dầu khí chính nhưng chưa được nghiên cứu một cách chi tiết và tổng thể. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả đề cập một vài điểm mới về tiềm năng dầu khí và địa chất bể Nam Côn Sơn, đặc biệt là các thành tạo Synrift.

    pdf11p bibianh 27-09-2019 31 2   Download

  • Mỏ Hàm Rồng (Lô 106) được phát hiện trên khối móng Carbonate trước Kainozoi bởi các giếng khoan HR-1X và HR-2X. Các giếng khoan đều tiến hành thử vỉa và cho dòng dầu công nghiệp. Giếng khoan HR-2X đã khoan vào móng Carbonate 400m và tiến hành công tác lấy mẫu mùn khoan, mẫu sườn, đo ghi địa vật lý giếng khoan, thử vỉa. Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu đặc điểm thạch học trầm tích thành tạo Carbonate trước Kainozoi tại mỏ Hàm Rồng trên cơ sở tổng hợp phân tích tài liệu từ các giếng khoan HR-1X, HR-2X.

    pdf8p bibianh 27-09-2019 50 3   Download

  • Bể than đồng bằng sông Hồng có diện tích trên 3.500km2 nằm trong Miền võng Hà Nội trải dài từ Việt Trì (Phú Thọ) đến Tiền Hải (Thái Bình). Công tác thăm dò khai thác khí than (CBM) được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Kết quả khoan thăm dò khí than tại giếng 01-KT-TB-08 cho thấy, than bùn/Lignite đến than á Bitum trong hệ tầng Tiên Hưng có tập dày vài mét. Thành phần Maceral nhóm Huminite chiếm trên 80%; Liptinite chiếm 5 - 10%; Inertinite nhỏ hơn 5%; khoáng vật chủ yếu là kết hạch Siderite và Pyrite.

    pdf6p bibianh 27-09-2019 30 1   Download

  • Bể trầm tích Sông Hồng là một trong những bể Kainozoi chứa khí có tiềm năng nhất trên thềm lục địa Việt Nam, với các mỏ khí mới được phát hiện như: Thái Bình, Hồng Long, Báo Vàng, Báo Đen... Hầu hết các vỉa khí có giá trị công nghiệp nằm trong đá chứa trầm tích lục nguyên tuổi Miocen hoặc Pliocen có liên quan tới các thân sét diapia. Tuy nhiên, có một số phát hiện khí mới ở khu vực phía Nam của bể (như 115A, Sư Tử Biển, Cá Heo…) lại nằm trong đá chứa Carbonate tuổi Miocen giữa.

    pdf9p bibianh 27-09-2019 58 3   Download

  • Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích, đánh giá về bất chỉnh hợp Miocen giữa khu vực phụ trũng Đông Bắc bể Nam Côn Sơn. Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả trên cơ sở kết quả minh giải địa chấn và những nghiên cứu khác cho thấy: Vào thời kỳ gần cuối Miocen giữa khi diễn ra hoạt động nghịch đảo, địa hình bề mặt trầm tích thay đổi rất mạnh, nhiều nơi khác hẳn với bản đồ cấu trúc nóc Miocen giữa hiện tại; tính kế thừa địa hình của các thành tạo Miocen giữa cũng thay đổi mạnh theo chiều ngang.

    pdf11p bibianh 27-09-2019 34 4   Download

  • Sử dụng phương pháp phân tích đặc điểm cổ địa lý và mô hình lắng đọng trầm tích để xem xét điều kiện hình thành bẫy phi cấu tạo trong thời kỳ hình thành tập E - hệ tầng Trà Tân tuổi Oligocen, sẽ cung cấp cho bạn đọc những cơ sở khoa học và thực tế, góp phần định hướng triển khai công tác tìm kiếm phát hiện những tích tụ dầu, khí mới trong khu vực Bắc bể Cửu Long và những khu vực liền kề một cách hợp lý và hiệu quả.

    pdf4p gaunguyen6789 27-09-2019 48 2   Download

  • Nghiên cứu này sử dụng số liệu phân tích địa hóa từ các mẫu đá thuộc các giếng khoan trong khu vực để đánh giá hàm lượng và chất lượng vật chất hữu cơ, độ trưởng thành nhiệt của vật chất hữu cơ. Kết quả cho thấy trầm tích Oligocen trên đạt tiêu chuẩn đá mẹ về độ giàu vật chất hữu cơ và tiềm năng sinh dầu khí.

    pdf7p vivinci2711 20-08-2019 68 6   Download

  • Đứt gãy dạng Polygon đã được nghiên cứu và phát hiện ở rất nhiều bể trầm tích. Các đứt gãy này rất dễ nhận biết bởi chúng đan xen với nhau tạo hình đa giác trên bình đồ với chiều dài cạnh rất nhỏ và khá đều nhau từ 100- 1500m, biên độ dịch trượt nhỏ từ ~5 đến 100m. Các đứt gãy này hình thành do quá trình co ngót thể tích do mất nước của trầm tích, do dị thường áp suất cao gây ra bởi chất lưu bị nhốt ở trong đá trầm tích hạt mịn và bị nén ép bởi các lớp phủ phía trên.

    pdf10p vivinci2711 20-08-2019 39 2   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2