
Cận lâm sàng của Basedow
-
Bệnh Basedow thường gặp ở nữ 20-50 tuổi, mang tính gia đình và bệnh tự miễn dịch. Mời bạn đọc cùng tham khảo Bài giảng Bệnh Basedow để nắm rõ hơn về đại cương, triệu chứng, triệu chứng đặc hiệu, triệu chứng cận lâm sàng, một số thể lâm sàng đặc biệt của bệnh,...
33p
conchimnon32
07-06-2014
248
53
Download
-
"Bài giảng Chẩn đoán và điều trị Basedow" giúp người học nêu được các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của Basedow; biết cách chẩn đoán bệnh Basedow; nêu được các phương pháp điều trị bệnh Basedow: Chỉ định, chống chỉ định, tai biến; các thuốc điều trị nội khoa bệnh Basedow.
63p
kequaidan10
04-03-2021
54
6
Download
-
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm: mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân Basedow điều trị bằng 131I tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Xác định mối liên quan giữa các chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow trước và sau điều trị bằng 131I. Mời các bạn cùng tham khảo.
95p
xiaojingteng
24-06-2021
33
4
Download
-
Mục tiêu của luận án: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhi mắc bệnh Basedow; đánh giá kết quả điều trị bệnh Basedow ở trẻ em bằng thuốc kháng giáp trạng tổng hợp nhóm Methimazole; khảo sát và đánh giá sự thay đổi nồng độ TRAb và một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến kết quả điều trị và tái phát bệnh Basedow ở trẻ em.
114p
change03
06-05-2016
81
6
Download
-
Basedow là bệnh nội tiết hay gặp ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Bệnh này gây ra đặc trưng bởi tình trạng tăng chức năng và phì đại lan toả của tuyến giáp trạng. Tế bào tuyến giáp tăng tổng hợp và giải phóng với nồng độ cao hormon T3, T4, gây nên tình trạng nhiễm độc giáp ở các mức độ khác nhau, nếu như tình trạng nhiễm độc giáp kéo dài sẽ gây ra tình trạng rối loạn tim mạch từ nhịp nhanh đến suy tim mạn tính, hoặc nặng hơn nữa là trụy tim mạch...
84p
carol123
19-07-2012
121
20
Download
-
Đại cương về hội chứng cường giáp (nhiễm độc giáp): Hội chứng cường giáp được định nghĩa là tình trạng tăng chuyển hoá, hậu quả của sự tăng nồng độ TB4B hay TB3B hay cả hai, thứ phát từ sự tăng hoạt chức năng của tuyến giáp. Cần phân biệt hội chứng cường giáp với hội chứng nhiễm độc giáp. BN bị nhiễm độc giáp không nhất thiết phải có sự tăng hoạt chức năng của tuyến giáp, thí dụ như BN sử dụng chế phẩm tổng hợp của hormone tuyến giáp (levothyroxin) hay ăn phải hormone tuyến giáp...
14p
thiuyen2
10-08-2011
78
3
Download
-
Chẩn đoán phân biệt: Cần chẩn đoán phân biệt bệnh Basedow với tất cả các bệnh lý có hội chứng cường giáp khác. Để chẩn đoán phân biệt, cần chú ý đến: hình thể của tuyến giáp, xét nghiệm chức năng tuyến giáp, xạ hình tuyến giáp (bảng 2) và các xét nghiệm miễn dịch.
10p
truongthiuyen2
10-06-2011
77
5
Download
-
V. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 1. Xét nghiệm miễn dịch: Hiện diện trong máu bệnh nhân một số kháng thể chống lại tuyến giáp như: + Kháng thể kích thích thụ thể TSH (đặc hiệu của bệnh Basedow). + Kháng thể kháng enzym peroxydase giáp (TPO). + Kháng thể kháng thyroglobulin (Tg), không đặc hiệu vì có thể gặp trong bệnh Hashimoto. + Kháng thể kháng vi tiểu thể (MIC). Điều này nói lên một số trường hợp kém đáp ứng với thuốc kháng giáp. Sự hiện diện các loại kháng thể trên còn gặp ở một số bệnh tự miễn tuyến giáp...
5p
thaythuocnhumehien
30-09-2010
160
29
Download
-
BỆNH BASEDOW LÀ GÌ? Năm 1835, bác sĩ người Mỹ Robert James Graves đã mô tả một loại bệnh bao gồm các triệu chứng tăng chuyển hóa, bướu giáp lan tỏa và lồi mắt. Một thời gian sau, vào năm 1840, Karl Aldoph Von Basedow đã nghiên cứu đầy đủ về bệnh này và từ đó bệnh được mang tên ông. Ở Việt Nam, người ta vẫn quen gọi Basedow là bệnh bướu cổ lồi mắt. Trong thực tế lâm sàng, bệnh Basedow thường có biểu hiện của hội chứng cường giáp: Bệnh nhân ăn nhiều, tinh thần bất ổn,...
5p
phobo24
22-07-2010
143
30
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
