intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến trúc thuộc địa Huế

Xem 1-9 trên 9 kết quả Kiến trúc thuộc địa Huế
  • Di sản hóa, hay quá trình di sản hóa, từng bước công nhận quỹ kiến trúc thuộc địa Pháp tại Huế là di sản, mà cụ thể, là sớm kiểm kê, nhận diện, xây dựng các hệ tiêu chí nhằm phân loại, phân cấp và đánh giá giá trị về mặt di sản để bảo tồn và nâng cao giá trị là rất cần thiết trong bối cảnh các công trình thời Pháp thuộc đang xuống cấp và giảm số lượng một cách nhanh chóng.

    pdf16p vimarillynhewson 02-01-2024 7 4   Download

  • Bài viết Kiến trúc Pháp thuộc tại thành phố Huế tập trung phân tích và chỉ ra đặc trưng các phong cách kiến trúc của các công trình thời Pháp thuộc tại Huế. Đây sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong việc xác định giá trị quỹ kiến trúc Pháp thuộc tại Huế và định hướng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị trong tương lai.

    pdf17p vispiderman 15-06-2023 10 3   Download

  • Bài viết Nhận diện sự giao thoa văn hóa, kiến trúc Pháp - Việt, trường hợp các công trình thuộc địa tại Huế tiến hành nhận dạng sự giao thoa kiến trúc giữa hai nền văn hóa khác biệt này, tìm hiểu những nguyên nhân và động cơ xúc tác cho kiểu kiến trúc kết hợp này được xây dựng.

    pdf5p vimalfoy 08-02-2023 7 4   Download

  • Đặc điểm kiến trúc cổng trường Quốc Học được đưa ra bằng phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu thứ cấp, khảo sát thực địa, phân tích và tổng hợp dữ liệu bằng các phần mềm (Excel, Autocad, 3dsmax, và Revit).

    pdf12p viplato 05-04-2022 33 1   Download

  • Luận văn Thạc sĩ Dược sĩ "Đánh giá hoạt động tư vấn các triệu chứng thông thường tại nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế" trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế bằng phương pháp quan sát trực tiếp; Đánh giá hiệu quả của can thiệp nhằm nâng cao kĩ năng và kiến thức tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn của nhân viên nhà thuốc tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế.

    pdf89p vishivnadar 21-01-2022 54 11   Download

  • Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu đặc điểm của quy hoạch, kiến trúc thuộc địa Pháp tại Huế; đề xuất và vận dụng phương pháp đánh giá sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa Pháp với các thuộc tính của đô thị Huế. Ảnh hưởng của kiến trúc thuộc địa Pháp tới kiến trúc đô thị Huế. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

    pdf27p kequaidan7 01-09-2020 53 4   Download

  • Cấu trúc của luận án bao gồm 3 chương với các nội dung tổng quan kiến trúc thuộc địa Pháp và các thuộc tính của đô thị Huế; cơ sở khoa học đánh giá sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa Pháp với các thuộc tính đô thị Huế; đánh giá sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa Pháp với các thuộc tính đô thị Huế.

    pdf198p kequaidan7 01-09-2020 83 16   Download

  • Khu vực Tam Giang - Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích khoảng 1600 km2 là nơi lưu giữ nhiều giá trị nổi bật về di sản địa chất và các giá trị di sản khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Đây là khu vực có tính đa dạng địa chất cao, đa dạng về cấu trúc địa chất, tuổi thành tạo, địa tầng, đá, cổ sinh vật, môi trường sinh thái, lịch sử phát triển và địa mạo cảnh quan. Trong khu vực đã xác lập được 115 di sản địa chất (DSĐC) thuộc 08 kiểu DSĐC là: cổ sinh; địa mạo, cảnh quan; cổ môi trường; đá; địa tầng; khoáng sản; kinh tế địa chất; cấu trúc kiến tạo và lịch sử phát triển địa chất.

    pdf12p thayboitinhyeu 01-06-2020 57 2   Download

  • Trong hơn 140 năm trị vì, triều Nguyễn đã xây dựng ở kinh đô Huế rất nhiều vườn thượng uyển. Cho đến nay, một số vườn chỉ còn lại dấu tích, nhưng vẫn còn một nơi tồn tại nguyên vẹn dù đã có phần hoang phế. Đó là Hồ Tịnh Tâm, thuộc phường Thuận Thành, từ cửa Thượng Tứ đi thẳng vào, nay vẫn còn nguyên diện tích và hình hài kiến trúc. Hồ do ngăn sông Kim Long mà thành. Vua Thiệu Trị đã xếp Tịnh Tâm vào đệ tam cảnh đẹp kinh đô Huế. Tiếc là theo...

    pdf7p camchuongvang 04-05-2011 91 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2