
Mạch đảo dùng transistor
-
Các mạch logic cơ bản được tạo ra từ liên kết các phần tử điện tử thông dụng là transistor, diode, điện trở, tụ điện,… Tuỳ theo công nghệ chế tạo các phần tử đó mà chúng có những tên gọi khác nhau như logic TTL, logic CMOS, logic HMOS, logic MOSFET v.v…Hình I.1 cho ta thấy cấu trúc mạch nguyên lý của một phần tử TTL thực hiện chức năng đảo tích logic của hai giá trị đầu vào (NAND).
171p
ntrgdong
12-08-2013
245
49
Download
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 8 - Lưu Đức Trung cung cấp cho học viên các kiến thức về các khuếch đại một transistor; phân loại khuếch đại; các khuếch đại đảo – emitter chung và cực nguồn chung; các mạch lặp - khuếch đại collector chung và cực máng chung; các khuếch đại không đảo – Base chung và cực cửa chung; tụ đi vòng và ghép;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
128p
bachkhinhdaluu
10-12-2021
34
6
Download
-
Học xong bài này học viên có khả năng: Hiểu được bản chất vật lý của dòng điện, các đại lượng đặc trưng của chúng. Phân biệt dòng 1 chiều và xoay chiều. Cách thực hiện dòng điện 1 chiều và xoay chiều. Ứng dụng Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử - những phần tử nhỏ nhất không thể tiếp tực phân chia. - Nguyên tử được cấu tạo gồm hạt nhân ở giữa mang điện tích dương và các electron tích điện âm ( e = -1,6. 10-19 C ) quay xung quanh nhân theo các quỹ đạo xác định nhờ...
25p
theoden_william
16-07-2012
250
71
Download
-
- Khái niệm và cấu tạo của 1 bộ khuếch đại thuật toán. - Ứng dụng của bộ khuếch đại thuật toán Mạch ổn áp dùng transistor.Mạch khuếch đại không đảo dấu Mạch khuếch đại đảo dấu Mạch khuếch đại vi sai Mạch cộng đảo dấu
41p
theoden_william
16-07-2012
281
76
Download
-
Mạch khuếch đại cộng hưởng - Mạch cộng hưởng đơn dùng BJT transistor. Phân tích lý thuyết Sơ đồ mạch lý thuyết Mạch tương đương tín hiệu nhỏ Mạch tương đương tín hiệu nhỏ dạng rút gọn Tần số cộng hưởng Tần số cộng hưởng khi độ lợi đạt giá trị cực đại:
42p
vanmanh1008
23-05-2013
159
38
Download
-
Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại ghép RC - Bộ khuếch đại transistor ở tần số cao . Ở tần số thấp mạch khuếch đại có đáp ứng phụ thuộc tụ ghép và bypass. Ở tần số cao đáp ứng tần số bị giới hạn do các điện dung bên trong của BJT, FET
56p
vanmanh1008
23-05-2013
116
22
Download
-
Chương 2 của bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý trình bày một số kiến thức về mạch điện cơ bản, transistor, transistor lý tưởng, N transistor, P transistor, kết cấu mạch logic (0, 1),... Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
32p
nganga_07
12-10-2015
128
9
Download
-
Transistor là linh kiện bán dẫn được ứng dụng rất rộng rãi, đặc biệt là trong các ứng dụng khuếch đại, điều khiển đóng ngắt bằng điện, điều chế tín hiệu hay tạo dao động. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Giới thiệu và ứng dụng của Transitor".
37p
codon_03
03-12-2015
153
28
Download
-
Bài giảng Kỹ thuật mạch điện tử cung cấp cho người học các kiến thức: Những khái niệm chung và cơ sở phân tích mạch điện tử, hồi tiếp, các sơ đồ cơ bản của tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor, khuếch đại công suất, khuếch đại thuật toán, mạch lọc tích cực, các mạch dao động, điều chế biên độ, giải điều chế, trộn tần, chuyển đổi tương tự - số. Mời các bạn cùng tham khảo.
161p
tranvanhungdhv
08-04-2017
259
56
Download
-
Bài giảng gồm có những nội dung chính sau: Linh kiện thụ động, mạch điện, cơ cấu đo, đo lường bằng máy hiện sóng, linh kiện bán dẫn, thực tập hàn, transistor BJT, mạch ổn áp, transistor UJT, linh kiện nhiều tiếp giáp, khuếch đại thuật toán, mạch dao động dùng IC, họ vi mạch ổn áp 3 chân, vẽ sơ đồ nguyên lý, thiết kế mạch in trên máy tính.
256p
tradaviahe16
23-02-2021
81
18
Download
-
Học phần Kỹ thuật xung giúp sinh viên: Trình bày được một cách tường tận các khái niệm về kỹ thuật xung: Các thông số, các trạng thái của Transistor và OA; giải thích được các nguyên lý hoạt động của các mạch dao động sử dụng Transistor, OP-AMP, IC 555, các cổng logic và mạch Trigger Schmith; nhận định được các tín hiệu xung qua các mạch giới hạn xung, các mạch lọc và mạch vi phân, tích phân. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương để biết thêm các nội dung chi tiết về môn học.
12p
lovebychance01
17-04-2021
69
4
Download
-
Chương trình mô đun đào tạo "Mạch điện tử cơ bản - MĐ18" trình bày về mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng tranzito, mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET, mạch ghép transistor, hồi tiếp, khuếch đại công suất,... Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
10p
vinhxaban12
28-11-2015
244
44
Download
-
IC 555 được thiết kế đơn giản bao gồm bộ so sánh điện áp, flip – flop và transistor để xả điện. tuy cấu tạo đơn giản nhưng nó là linh kiện quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật điện tử. .Ba điện trở được nối nối tiếp với nhau và nối với đầu vào nguồn VCC, bộ nguồn VCC chia điện áp cho ba điện trở này.
7p
vetnangcuoitroi123
11-11-2013
311
37
Download
-
Bước 1: Chuẩn bị vật tư và linh kiện Bước 2: Kiểm tra linh kiện Bước 3: Lắp ráp mạch thêm mạch đảo pha thứ 2. Bước 4: Ráp hai mạch đảo pha lại với nhau. + Nối cực C của Q1 với một đầu còn lại của điện trở RB2 + Nối cực C của Q2 với một đầu còn lại của điện trở RB1
9p
tranbaochi1991
03-03-2013
610
84
Download
-
Mạch dao động là mạch mạch dao động sử dụng các linh kiện để phát ra tín hiệu xung dao động cụ thể để điều khiển thiết bị. Có nhiều dạng tín hiệu xung được phát ra từ mạch dao động, như xung sine , xung vuông , xung tam giác….. 2. Mạch dao động tạo xung vuông: Có nhiều cách thiết kế mạch để tạo xung vuông như thiết kế mạch dùng Transistor , thiết kế mạch dùng Opam, … Ở đây,chọn thiết kế mạch dao động tạo xung vuông dùng ICNE555...
11p
lulanphuong
16-03-2012
1532
209
Download
-
CHƯƠNG 2: BỘ DAO ĐỘNG – TẠO ĐỊA CHỈ Để EPROM hoạt động được thì cần phải có địa chỉ cung cấp cho nó. Việc này được thực hiện bằng các IC đếm chuyên dùng hoặc các mạch đếm được ráp từ những Flip-Flop rời. Các mạch đếm cần được cung cấp xung đồng hồ ở ngõ vào. Việc tạo xung đồng hồ có thể tạo được bằng nhiều cách: dùng Transistor ráp mạch dao động đa hài; các mạch dao động TTL, CMOS dựa vào đặc tính nạp-xả của tụ hoặc TTL, CMOS kết hợp với thạch anh làm mạch...
7p
muaythai8
23-08-2011
96
11
Download
-
CÁC MẠCH DAO ĐỘNG KHÁC 4.1. MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG OP-AMP Trong phần trước chúng ta đã khảo sát các mạch tạo xung dùng transistor rời, trong phần này chúng ta sẽ khảo sát các ứng dụng của OP-AMP trong kỹ thuật xung.
13p
vitconsieuquay
19-08-2011
156
23
Download
-
Sơ đồ chân của IC ổn áp LM723 cho thấy: Chân 7 nối masse (V-) và chân 12 nối nguồn (V+). Chân 6 là ngỏ ra của mức áp chuẩn (VREF). Chân 4 và 5 là hai ngỏ vào của tầng khuếch đại so áp, chân 4 là ngỏ vào đảo và chân 5 là ngỏ vào không đảo. Chân 11 là ngỏ ra lấy trên chân C của transistor. Chân 10 là ngỏ ra lấy tên chân E của transistor.
5p
trailanghopspk
08-11-2010
1285
234
Download
-
Mach dao động trên có tụ C1 // L1 tạo thành mạch dao động L -C Để duy trì sự dao động này thì tín hiệu dao động được đưa vào chân B của Transistor, R1 là trở định thiên cho Transistor, R2 là trở gánh để lấy ra tín hiệu dao động ra , cuộn dây đấu từ chân E Transistor xuống mass có tác dụng lấy hồi tiếp để duy trì dao động. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào C1 và L1 theo công thức f = 1 / 2.p.( L1.C1 )1/2 ...
6p
trannguyen1111
15-07-2010
239
43
Download
-
Như chúng ta đã biết “tín hiệu” là thông số của một quá trình,sự thay đổi của tín hiệu theo thời gian tạo ra tin tức hữu ích. Trên quan điểm kĩ thuật người ta phân chia làm 2 loại tín hiệu:tín hiệu tương tự và tín hiệu số. Tín hiệu tương tự là tín hiệu thay đổi liên tục theo thời gian và có thể nhận mọi giá trị trong khoảng biến thiên của nó. Ngược lại tín hiệu số là tín hiệu đã được rời rạc hóa về mặt thời gian và lượng tử hóa về mặt biên độ. Tín hiệu có thể được khuyếch đại,điều...
9p
toanhoi_0288
12-05-2010
935
138
Download