intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu bệnh đốm đen lúa

Xem 1-9 trên 9 kết quả Nghiên cứu bệnh đốm đen lúa
  • Cây lúa có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, là nguồn cung cấp lương thực chính. Tuy nhiên do ảnh hưởng của quá trình thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, tình hình dịch bệnh có nhiều biến đổi dẫn đến năng suất và chất lượng lúa đang bị suy giảm do sự tác động của nấm bệnh, đặc biệt là các bệnh như đạo ôn, bệnh đốm nâu,… gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa. Luận văn đã nghiên cứu và xác định một số loài nấm hiện diện trên cây lúa nhiễm bệnh đạo ôn và cháy lá thu thập tại tỉnh An Giang và Kiên Giang.

    pdf79p beloveinhouse01 15-08-2021 36 5   Download

  • Sinh trưởng và phát triển của cây trồng nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều yếu tố như giống, chế độ dinh dưỡng, điều kiện thời tiết…, trong đó yếu tố sâu bệnh tác động trực tiếp đến năng suất và có khả năng lây lan trên diện rộng. Đối với lúa, một loại cây trồng chủ lực của Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong an ninh lương thực và xuất khẩu, mặc dù quy trình chăm sóc - phòng trừ sâu bệnh được tuân thủ một cách nghiêm ngặt, nhưng vẫn không thể kiểm soát hoàn toàn các mầm mống của sâu bệnh.

    pdf5p quenchua1 09-11-2019 73 2   Download

  • Bài viết trình bày rằng trong số 13 dòng/giống mướp đắng tham gia thí nghiệm có 7 dòng mướp đắng từ Trung tâm Rau thế giới, 5 giống mướp đắng địa phương và một giống mướp đắng lai F1 đã được đánh giá các.đặc tính nông sinh học, khả năng chống chịu bệnh trên đồng ruộng từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2015 tại khu thí nghiệm của Viện Nghiên cứu Rau quả - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội. Có sự sai khác nhau rõ rệt của các mẫu giống tham gia thí nghiệm về các yếu tố cấu thành năng suất như số quả trên cây, khối lượng quả, năng suất, đặc điểm quả và mức độ bệnh hại.

    pdf6p hanh_tv28 19-04-2019 72 3   Download

  • Bệnh hại đốm nâu lúa được phát hiện năm 1901 ở Nhật Bản có phạm vi phổ biến rộng, phổ biến các nước châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi; hạt bị bệnh phẩm chất và trọng lượng giảm 4,58% đến 29,1%. Xuất phát từ thực tế đó mà "Bài báo cáo bệnh cây chuyên khoa: Bệnh đốm nâu lúa – Bipolaris oryzae" đã được nghiên cứu.

    ppt14p khatinh 12-05-2016 151 13   Download

  • Bệnh đốm đen lúa được Miyake mô tả đầu tiên ở Nhật năm 1990. Tuy nhiên, bệnh có thể đã có trước ở Java (1900) và Bắc Mỹ (1906); bệnh thường có tên gọi khác là bệnh gạch nâu hại lúa; bệnh phân bố rộng rãi ở các vùng trồng lúa trong nước và trên thế giới;... Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài báo cáo: Bệnh đốm đen lúa – Cercospora oryzae".

    ppt15p khatinh 12-05-2016 106 7   Download

  • Xin giới thiệu tới các bạn học sinh và bà con nông dân tài liệu "Côn trùng hại cây trồng" với các loại côn trùng như: Sâu đục thân lúa bướm hai chấm; sâu năn; sâu cuốn lá nhỏ; sâu cắn gié lúa; rầy nâu;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.

    ppt65p khatinh 12-05-2016 159 31   Download

  • Bệnh hại hạt giống cây trồng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất v phẩm chất nông sản của nhiều n-ớc trên thế giới. Theo thông báo của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) có 43 loi nấm đ7 đ-ợc xác định truyền qua hạt giống lúa. Bệnh tiêm lửa (Bipolaris oryzae) đ7 gây ra nạn đói ở Bengal (ấn Độ) lm 2 triệu ng-ời chết vào năm 1942 v bệnh ny cũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho việc sản xuất giống lúa ở Brazil năm 1988 - 1989. Nấm bệnh gây ra nhiều triệu chứng khác nhau nh- thối mạ, đốm lá, thối mầm, thối rễ, biến mu hạt,......

    pdf10p banglang_1523 22-07-2012 237 61   Download

  • 1.1. Đặt vấn đề Rhizoctonia solani Kuhn là một loài nấm phổ biến trong đất, có địa bàn phân bố rộng khắp thế giới. Nấm gây hại trên các giai đoạn phát triển của cây từ tiền nảy mầm đến trổ bông, tạo tán và ở tất cả các bộ phận của cây từ rễ đến trái. Nấm này là nguyên nhân gây bệnh đốm vằn trên lúa. Ngoài ra, nấm này còn là nguyên nhân gây thối hạt giống làm thối thân, thối rễ, thối trái và gây bệnh cháy lá ở rất nhiều cây trồng thuộc các họ...

    pdf10p zues02 18-06-2011 111 18   Download

  • Lem lép hạt lúa là tên gọi để chỉ chung hiện tượng hạt lúa có vỏ trấu sậm màu biến đổi từ màu nâu đến đen; từ đen lốm đốm đến đen toàn bộ vỏ trấu bao gồm cả trên hạt lúa có gạo và hạt lúa lép không có gạo ở giai đoạn cây lúa còn trên đồng ruộng trước khi thu hoạch. Theo các tài liệu của các viện nghiên cứu chuyên ngành trong và ngoài nước thì bệnh lem lép hạt trên lúa do rất nhiều nguyên nhân như: ...

    pdf5p chuong_dong 14-05-2011 255 67   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2