intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân bố của cây gừng

Xem 1-20 trên 21 kết quả Phân bố của cây gừng
  • Wurfbainia Giseke là một chi thực vật trong họ Gừng (Zingiberaceae Martinov) với khoảng 26 loài phân bố chủ yếu tại châu Á. Bài viết tập trung nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thân rễ và lá của cây Sa nhân đỏ thu tại tỉnh Đăk Nông.

    pdf4p vioraclene 16-04-2024 5 3   Download

  • Nghiên cứu này tiến hành mô tả đặc điểm về cấu tạo giải phẫu của các bộ phận (rễ, thân rễ, bẹ lá, phiến lá) của cây Sâm đá Kbang (Curcuma singularis Gagnep.), một loài mới được ghi nhận ở Việt Nam năm 2016.

    pdf10p vimarillynhewson 02-01-2024 10 1   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc Nam (Tập 3)" tiếp tục trình bày kỹ thuật gây trồng một số loài cây thuốc lấy rễ - củ: Ba kích, bách bệnh, bách bộ, bạch chỉ, bảy lá một hoa, đảng sâm, đinh lăng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf113p vibranson 10-08-2023 9 4   Download

  • Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa in vitro của loài gừng đặc hữu tại Việt Nam (Distichochlamys orlowii)" là khảo sát hàm lượng flavonoid, polyphenol và thành phần của tinh dầu có trong cao chiết từ rễ và củ của Distichochlamys orlowii; đánh giá sơ bộ hoạt tính chống oxy hóa in vitro của các cao chiết từ rễ và củ của Distichochlamys orlowii.

    pdf52p bigdargon08 13-02-2023 17 8   Download

  • Bài viết Đa dạng chi Ngải tiên (Hedychium koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae lindl.) ở Bắc Trung Bộ cung cấp tính đa dạng chi Ngải tiên ở Bắc Trung Bộ, là cơ sở dữ liệu khoa học phục vụ cho những nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.

    pdf6p vineville 08-02-2023 7 2   Download

  • Trong quá trình nghiên cứu chi Gừng (Zingiber) ở Bắc Trung Bộ, đã phát hiện và bổ sung loài Zingiber neotruncatum T.L. Wu, K. Larsen & Turland cho hệ thực vật Việt Nam. Mẫu tiêu bản của loài này được thu ở Nghệ An và lưu tữ tại Phòng tiêu bản thực vật, trường Đại học Vinh. Mô tả chi tiết hình thái và hình ảnh minh họa của loài này cùng với dẫn liệu về phân bố, sinh thái, mùa hoa quả và ghi chú với các loài gần giống đã được trình bày.

    pdf6p kequaidan11 07-04-2021 33 2   Download

  • Kết quả khảo sát thôn Xóm Đèn vào tháng 12/2011, phát hiện bệnh phấn trắng trên cây sâm nam (Cyclea peltata) tại 3 hộ có số lượng gốc sâm nam nhiều nhất trong thôn (Pinăng Thị Xiêu, Cao Xuân và Chamaléa Chương).

    pdf7p trinhthamhodang 24-10-2019 46 0   Download

  • Kết quả nghiên cứu đã xác định được 40 loài của 2 chi này phân bố ở Bắc Trung Bộ, trong đó có 6 loài bổ sung cho khu vực Bắc Trung Bộ và 2 loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Môi trường sống của các loài trong 2 chi này chủ yếu ở dưới tán rừng với 33 loài, tiếp đến là rừng thứ sinh với 27 loài, ven suối và trảng cây bụi cùng với 17 loài và thấp nhất là rừng nguyên sinh với 5 loài. Các loài cây thuộc chi Alpinia và Amomum ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử dụng khác nhau như cho tinh dầu với 36 loài, làm thuốc với 30 loài, làm gia vị với 10 loài và ăn được với 6 loài.

    pdf6p hanh_tv31 26-04-2019 49 1   Download

  • Cây gừng có tên khoa học Zingiber officinal Rosc họ gừng Zingiberaceae hay dân gian còn gọi cây gừng là Khương, Sinh khương, Can khương. Đặc điểm thực vật, phân bố của cây gừng: cây gừng là một loại cây nhỏ. sống lâu năm. Thân rễ mầm lên thành củ, lâu dần thành xơ

    pdf4p noiaybinhyen123 28-08-2013 69 8   Download

  • Khi dùng gừng, mọi người thường lột sạch vỏ mà không biết rằng đã bỏ đi phần quý giá nhất của nó. Dược tính của gừng tập trung phần lớn ở vỏ. Theo Đông y, vỏ gừng đắng, lạnh, không độc, giúp tăng khí, chữa bệnh. Việc gọt vỏ không những đã vứt bỏ dược tính của gừng mà còn làm biến đổi cả mùi vị của nó, làm cho gừng từ tính lạnh biến thành tính nóng. Vì vậy khi sử dụng, chúng ta nên để cả vỏ gừng nhưng phải rửa sạch. ...

    pdf3p tungtangnz 29-05-2013 60 2   Download

  • Món ăn không chỉ mềm ngậy mà còn đậm đà thoang thoảng vị cay yêu thích của người miền Trung. Nguyên liệu: - 400g thịt bò thăn (mông) - 100g thịt mỡ phần - Gừng, xả, tỏi, ớt - Dầu hào, ngũ vị hương, xì dầu đen, hạt tiêu, nước mắm, mật ong

    pdf7p lichsu_5 09-05-2013 40 4   Download

  • Về nguyên liệu làm thuốc thì tất cả các bộ phận của con trâu đều được dùng chữa bệnh kể cả lông, móng, và chất thải (nước miếng, nước tiểu, phân). Về dinh dưỡng, các sách đề nói trâu bò được sử dụng như nhau. Riêng tính vị thì khác nhau. Thịt bò tính ôn hơn (có sách ghi bình) thịt trâu lạnh hơn thịt bò. Thịt trâu Chữa phù, tiểu ít: thịt trâu 200g bóp dấm thanh và gừng rồi hấp chín. Hoặc phối hợp thêm các vị thuốc lợi tiểu như rễ cỏ tranh (bạch mao căn). Phát...

    pdf4p bibocumi 09-09-2012 68 6   Download

  • Một món cực hợp cho những ngày chớm lạnh. Chắc chắn sẽ làm bữa cơm của bạn thêm ngon với món ăn này đấy. Chuẩn bị những nguyên liệu sau: -500gr tôm tươi - 1 củ sen, 1 củ khoai tây - 200gr cá viên, 100gr lạc - Rau mùi, hành, tỏi, gừng - Ớt khô, nước tương, tương ớt, rượu trắng, bột mì, mè trắng rang thơm Đến phần hành động này: Bước 1: - Cắt bỏ đầu, chẻ dọc sống lưng tôm rồi ướp với hành tỏi cùng rượu trắng nha! Bước 2: - Tiếp theo, chao lạc qua dầu nóng nghen. Bước...

    pdf10p kata_012 07-02-2012 58 3   Download

  • Các bộ phận của cây ổi như vỏ rễ, vỏ thân, lá non, búp, quả đều được dùng làm thuốc. Dịch chiết từ các bộ phận của cây ổi có tác dụng kháng khuẩn, làm se niêm mạc và cầm đi tiêu chảy. Tuy vậy, những người đang bị táo bón, bị tả lỵ có tích trệ không được dùng. Có rất nhiều vị thuốc hay từ cây ổi. Ảnh: Internet Chữa chứng tiêu chảy: vỏ dộp ổi hoặc búp ổi 20g, búp hoặc nụ sim, búp vối, búp chè, gừng tươi, hạt cau già, mỗi thứ 12g. Rốn chuối tiêu...

    pdf5p nkt_bibo21 11-12-2011 60 3   Download

  • Một món cực hợp cho những ngày chớm lạnh. Chắc chắn sẽ làm bữa cơm của bạn thêm ngon với món ăn này đấy. Chuẩn bị những nguyên liệu sau: -500gr tôm tươi - 1 củ sen, 1 củ khoai tây - 200gr cá viên, 100gr lạc - Rau mùi, hành, tỏi, gừng - Ớt khô, nước tương, tương ớt, rượu trắng, bột mì, mè trắng rang thơm Đến phần hành động này: Bước 1: - Cắt bỏ đầu, chẻ dọc sống lưng tôm rồi ướp với hành tỏi cùng rượu trắng nha!...

    pdf8p huongdanhoctot_9 09-11-2011 76 7   Download

  • Thiên ma còn có tên là minh thiên ma, xích tiễn, định phong thảo. Tên khoa học là Gastrodia elata Blume.), họ lan (Orchidaceae). Bộ phận dùng làm thuốc là thân củ phơi khô của cây thiên ma. Thường để cả củ khô, khi dùng đem ngâm nước gừng thái lát. Theo Đông y, thiên ma vị ngọt, tính bình; vào kinh can. Công năng: bình can tức phong hoạt lạc thông tý. Dùng cho các trường hợp đau đầu, hoa mắt, chóng mặt (can phong huyễn vững, đầu phong, đầu thống), tay chân tê bì, liệt nửa người,...

    pdf5p nkt_bibo05 28-10-2011 58 1   Download

  • Tên thuốc: Fructus amoni Tên khoa học: Amomum xanthioides Wall Họ Gừng (Zingiberaceae) Bộ phận dùng: hạt của quả. Quả khô, có nhiều hạt, nâu sẫm mùi thơm nồng. - Sa nhân hạt cau, hạt to mẩy, không nhăn nheo, cay nhiều nồng là loại tốt nhất. - Sa nhân non (do hái sớm quá, chưa già), hạt không mẩy, có vết nhăn ít cay là hạng vừa. - Sa nhân vụn, kém cay là hạng xấu. - Sa nhân đường (do hái chậm quả chín quá), hạt ẩm hơi dính, ngọt, bóp mềm, đen, không dùng. - Vỏ...

    pdf6p abcdef_39 20-10-2011 97 4   Download

  • Thành phần: Ngô thù du Gừng Đảng sâm Đại táo 8 - 12g 16 - 24g 12 - 16g 4 quả Cách dùng: sắc nước uống chia 3 lần trong ngày. Tác dụng: ấm can vị, giáng nghịch, chỉ ẩu. Giải thích: Ngô thù du có tác dụng làm ấm can vị tán hàn, giáng trọc là chủ dược. Sinh khương: ấm vị, chỉ ẩu. Đảng sâm, Đại táo bổ tỳ khí, tính ngọt làm bớt cay táo của Can khương và Ngô thù du.

    pdf2p tuoanh06 22-08-2011 37 3   Download

  • Bộ phận dùng làm thuốc của cây bạch chỉ: A. Củ B. Quả C. Hoa D. Rễ 270. Bộ phận dùng làm thuốc của cây kinh giới: A. Hoa B. Cành mang lá C. Cành, lá, hoa D. Rễ 271. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tía tô: A. Lá, thân B. Hạt, cành, lá C. Hoa, lá D. Rễ, lá, hạt 272. Bộ phận dùng làm thuốc của cây quế: A. Cành, vỏ B. Lá, cành C. Hoa, lá D. Rễ, thân 273. Bộ phận dùng làm thuốc của cây gừng: A. Lá B. Thân rễ C. Toàn...

    pdf70p truongthiuyen18 22-07-2011 108 8   Download

  • Tên khoa học: Kaempferia galanga L. họ Gừng (Zingiberaceae). Tên khác: Sơn nại (TQ) – Tam mai – Sa khương – Faux galanga (Pháp) – Galanga ResurrectionilyRhizome (Anh). Bộ phận dùng: Thân - rễ (thường vẫn gọi là củ) của cây địa liền (Rhizoma Kaempferiae) thái mỏng, phơi hay sấy khô. Đã được ghi vào Dược điển Việt Nam (1983), và dược điển Trung Quốc (1963), (1997). - Mô tả: Cây địa liền là một cây cỏ nhỏ, sống lâu năm, quanh năm xanh tốt. Thân - rễ nhỏ hình trứng. Lá khá rộng, độ 2 hoặc 3 chiếc,...

    pdf5p dududam 19-05-2011 312 7   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2