intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phòng trừ bệnh cây mè

Xem 1-19 trên 19 kết quả Phòng trừ bệnh cây mè
  • Tài liệu "Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc đậu phộng, mè" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đặc tính cây đậu phông; Giống và chọn giống cây đậu phộng; Trồng và chăm sóc cây đậu phộng; Phòng trừ sâu bệnh hại cây đậu phộng; Thu hoạch và bảo quản cây đậu phộng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf74p vilandrover 25-10-2022 16 4   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc đậu phộng, mè" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Đặc tính cây mè; Giống và chọn giống cây mè; Trồng và chăm sóc cây mè; Phòng trừ sâu bệnh hại cây mè; Thu hoạch và bảo quản cây mè. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf26p vilandrover 25-10-2022 18 3   Download

  • Sử dụng thuốc trừ bệnh hóa học ít tác động đến vi sinh vật có ích trong vùng rễ hồ tiêu là quan trọng và cần thiết cho xây dựng quy trình IPM, ICM cho cây hồ tiêu hiện nay. Hiệu quả phòng trừ của propamocarb cùng với các hoạt chất sinh học như chitosan và dầu mè đến P. capsici và nấm Trichoderma spp., vi khuẩn Pseudomonas spp., và Azotobacter spp. phân lập trong vùng rễ hồ tiêu, được đánh giá nhằm xây dựng quy trình sử dụng phức hợp thuốc hóa học và sinh học ngăn chặn sự bùng phát bệnh vàng lá thối rễ trên cây hồ tiêu.

    pdf6p quenchua5 26-05-2020 44 7   Download

  • Đề tài tiến hành nghiên cứu về biện pháp kiểm soát bệnh thối rễ trên cây có múi, táo sao, sầu riêng và ổi. Ở vùng đồng bằng sông Mê Kông. Bệnh thối là một bệnh nghiêm trọng trên cây ăn quả, đặc biệt là trên cây có múi, táo sao, sầu riêng và ổi ở Đồng bằng Melkong. Trong nghiên cứu này, các tác nhân gây bệnh thối rễ trong các cây trồng này đã được phân lập và chứng minh... Trong cây có múi, nó không chỉ do Fusarium solani gây ra, mà còn với Phytophthora palmivora và/hoặc sự kết hợp của cả hai...

    pdf7p hanh_tv29 20-04-2019 115 16   Download

  • Những người đêm ngủ hay mê theo đông y là “Tâm tàng thần, chủ thần chí” nên xảy ra hiện tượng ngủ mê nói sảng. Như vậy là bệnh chứng có quan hệ tới tạng tâm thuộc phạm trù chính xung do rối loạn nhịp tim hoặc do tâm thận bất giao (thủy hỏa vị tế), cần chú ý bồi bổ các loại thuốc có công hiệu bổ huyết, an thần. Về ăn uống, bình thường phải bảo đảm đủ dinh dưỡng, vì vậy, thức ăn cần phong phú. ...

    pdf5p nhonho1981 09-08-2013 99 4   Download

  • Cô lập, lựa chọn, đánh giá hoạt động sinh học và khả năng chống lại bệnh héo vi khuẩn bệnh do Ralstonia solanacearum và Fusarium oxysporum của các chủng vi khuẩn có được thực hiện. 2 nhóm vi sinh vật được sử dụng để chuẩn bị cho vi khuẩn lạc (PS1, TS6, Pb8, Ba51, T15) và mè (HS10, màn hình CRT, HS8, M, CX1) đã được lựa chọn. Trong hỗn hợp điều kiện, tất cả các chủng vi khuẩn được lựa chọn có thể được tồn tại tốt với nhau và có tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển và ức chế bệnh...

    pdf8p leon_1 07-08-2013 97 12   Download

  • Sâu cuốn lá lớn Parnara guttata Bremer et Grey Thường gây hại lúc lúa đứng cái; vùng trung du và miền núi bị hại nặng hơn đồng bằng. Những năm mưa nhiều, thời tiết mát mẻ, sâu phát sinh nặng. .PHÒNG TRỪ : Gieo cấy mật độ vừa phải; chăm sóc bón phân hợp lý. Ruộng bị hại nặng có thể dùng rào tre kéo phá vỡ tổ rồi phun thuốc Regent 800WG, Padan 95SP hoặc Karate 25EC để diệt sâu non. Sau khi phun thuốc chăm sóc tốt để lúa nhanh hồi phục. ....

    pdf2p vanvonp 19-06-2013 165 10   Download

  • Trong xu thế phát triển của nền nông nghiệp thế giới, những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn. Sản xuất gạo không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu đến các nước lớn trên thế giới như Mỹ. Ngoài cây lương thực, cây công nghiệp, các cây thực phẩm cũng phát triển mạnh mẽ trong sản xuất. Song sản xuất nông nghiệp cũng gặp không ít khó khăn như thời tiết bất lợi, dịch hại do sâu bệnh, cỏ dại, chuột, ốc bươu vàng…, đã...

    doc117p canhchuon_1 19-06-2013 189 42   Download

  • .Gạo nếp còn gọi là nọa mễ, đạo mề, giang mễ, nguyên mễ, là nhân của hạt trên cây lúa nếp. Gạo nếp là loại lương thực thông dụng dùng để nấu xôi, nấu cháo, nấu chè và làm các loại bánh. Ngoài ra, gạo nếp còn có nhiều tác dụng trong chữa bệnh. Theo Đông y, gạo nếp có tính ôn, vị ngọt, trung ích khí, ấm tỳ vị, giải độc, trừ phiền, chữa chứng hay toát mồ hôi, tả, dạ dày, ruột hư hàn, hay đi tiểu, tiểu về đêm nhiều. Với cổ truyền, gạo nếp thường được...

    pdf4p chupchupnp 17-06-2013 66 4   Download

  • Biện pháp phòng trừ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ ở các nước, đặc biệt là nông dân có thể tự nhân nuôi, phóng thích các loài thiên địch hữu ích, thay dần các lần phun thuốc hóa học. Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu ứng dụng thành công, tuy nhiên xu hướng này vẫn chưa được chú trọng. Gần đây, nông dân Sóc Trăng sử dụng chủng nấm xanh Metarhizium anisopliae phòng trừ rầy nâu rất hiệu quả, tiết kiệm khá nhiều chi phí....

    pdf4p lotus_10 04-02-2012 122 12   Download

  • 3. Phòng trừ sâu bệnh a. Một số sâu hại dưa hấu quan trọng - Bọ dưa Phòng trừ: Bắt, xua đuổi thành trùng bằng tay, dùng vợt hay phun thuốc Politrin, Baythroid, Admire, Đầu Trâu BISAD 0.5 ME liều lượng 10-15 ml/ bình 12-16 lít nước. Rải thuốc hạt Basudin, Vibam ở gốc dưa sau khi trồng và trước khi cây ra hoa (kết hợp khi bón phân thúc). - Sâu vẽ bùa Phòng trừ: Phun thuốc Ofunack, Fenvalerate, Polirin, Oncol, Sumicidin, Đầu Trâu BISAD 0.5 ME liều lượng 10-15 ml/ bình 12-16 lít nước. - Bọ trĩ Phòng...

    pdf9p lotus_9 01-02-2012 98 12   Download

  • Xạ hương là chất lấy từ túi xạ của loại hươu xạ hoặc cầy hương, cầy giông. Trong Đông y xạ hương được dùng phổ biến làm thuốc hồi sinh, trừ trúng độc… Xạ hương có vị cay, tính ôn, không độc, vào 12 đường kinh; có tác dụng thông khiếu, thông kinh lạc, đuổi tà trừ uế. Trong đông y, xạ hương được dùng một cách phổ biến làm thuốc hồi sinh, trừ trúng độc trong trường hợp đau bụng dữ dội, trúng phong hôn mê, điên cuống, bụng ngực đau thắt, tẩu mã. Dùng ngoài tiêu ung...

    pdf5p nkt_bibo17 03-12-2011 74 3   Download

  • Bài 5 SÂU BỆNH HẠI TIÊU VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ 5.1. SÂU: Có nhiề u loại sâu hại trên cây tiêu, gây ra nhiều hậu quả nghiê m trọng. Dưới đây là một số loại sâu hại chính có mặt tại nhiều vùng trong nước ta. - Mối (Coptotermes sp): Mối tiêu là loại mối nhỏ, có mà u trắng đục hoặc màu vàng nhạt, cơ thể mề m, có thể có cánh hoặc không. Mối thợ nhỏ nhất, cơ thể dài 4mm, đầu tròn màu vàng xá m, hàm nhỏ. Mối lính lớn hơn, dài khoảng 5mm, đầu màu...

    pdf8p daicahaudau 01-07-2011 155 55   Download

  • 1. SƯNG RỄ BẮP CẢI (Plasmodiophora brassicae Woronin) Bệnh hại trên họ hoa thập tự đặc biệt là vùng có khí hậu mát mẻ. Ở nước ta bệnh ít phổ biến. a. Triệu chứng: Bệnh hại rễ và gốc thân nằm sâu trong đất. Tế bào bị bệnh lớn gấp 3- 4 lần tế bào bình thường, số lượng tế bào tăng lên dẫn đến làm thành các u sưng sần sùi. Các u sưng lúc đầu có màu tương tự màu rễ, bề mặt nhẵn, bên trong ruột trắng và cứng, về sau chuyển sang màu nâu, thối mục. Cây bị bệnh lá chuyển vàng, mất sắc bóng, cây chết héo dần....

    doc65p hoangtrungspchcmc 28-05-2011 446 142   Download

  • Sâu cuốn lá nhỏ Medinalis Guenee Gây hại từ khi lúa đẻ nhánh tới khi lúa ngậm sữa. Quan trọng nhất là giai đoạn lúa đẻ nhánh làm đòng. Những năm có khí hậu mát mẻ, ẩm độ cao, mưa nắng xen kẽ thường phát sinh nặng. * Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

    pdf4p chuong_dong 14-05-2011 161 20   Download

  • Mè là cây dễ trồng, cho năng suất cao và đạt hiệu quả kinh tế. Nhưng loại cây nào cũng có sâu bệnh và mè cũng vậy = Những sâu bệnh thường gặp và biện pháp phòng trừ = Giảm thiệt thiệt hại năng suất tới mức thấp nhất

    ppt36p single_boy_1101 08-04-2011 302 97   Download

  • Mè là một trong những loại cây công nghiệp ngắn ngày tương đối dễ trồng, cho năng suất ổn định và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng dù có dễ dàng canh tác hay khó canh thì một loài cây trồng nào cũng không tránh khỏi việc bị sâu bệnh tấn công.

    doc5p single_boy_1101 08-04-2011 409 63   Download

  • Nuôi hom giống trên cây mẹ: - Cây chọn để nhân giống gọi là cây mẹ. Khi để giống cần bón phân hữu cơ (20 tấn/ha), bón cân đối NPK (lượng bón như cây mẹ để lấy quả). Nương chè khi để hom giống không được hái búp, thường xuyên sạch cỏ và phòng trừ sâu bệnh. - Tiêu chuẩn một hom khi cắt ở cây mẹ: Thời gian bắt đầu nuôi búp để hom (không hái) từ 2,5 - 3,5 tháng (tuỳ vụ và tuỳ giống), hom có 1 đoạn cành, đường kính hom từ 2,5 - 4...

    pdf10p tuoitre1209 08-01-2011 225 36   Download

  • Hiện nay trên cây hoa hồng vùng Mê Linh - Hà Nội, nhiều bệnh hại đang xuất hiện, phát triển phá hại đặc biệt trên giống hồng đỏ Pháp nhập nội. Một số bệnh phổ biến và nguy hiểm trên cây hoa hồng là bệnh đốm đen (Marsonina rosae), bệnh phấn trắng (Sphaerotheca pannosa), bệnh gỉ sắt (Phragmidium mucronatum)… Để thuận tiện cho việc phát hiện bệnh ngoài đồng ruộng, chúng tôi lưu ý bà con một số đặc điểm chủ yếu về triệu chứng bệnh hại hoa hồng như sau: Bệnh đốm đen thường hại lá, thân cành, đài...

    pdf5p keokeo1209 24-12-2010 322 52   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2