
Tăng trưởng kinh tế bền vững
-
Nghiên cứu đã sử dụng nguồn thông tin từ Bảng cân đối liên ngành (IOT) để tính toán được đóng góp tổng giá trị tăng thêm (VA) của kinh tế biển theo giá hiện hành vào GDP của Việt Nam. Việc tính toán giá trị tăng thêm của kinh tế biển vào GDP có ý nghĩa trong việc xác định giá trị của tài nguyên biển và ven biển trong phát triển kinh tế - xã hội, từ đó có những can thiệp phù hợp để phát huy giá trị của tài nguyên biển và ven biển, giảm tác động từ các ngành/lĩnh vực đến hệ sinh thái, môi trường biển và ven biển.
5p
gaupanda062
21-11-2024
3
2
Download
-
Những năm gần đây, Ðảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bản hướng dẫn triển khai xây dựng nền kinh tế xanh đảm bảo xuyên suốt, hiệu quả, tuy nhiên, trên thực tế, xu hướng phát triển kinh tế xanh ở nước ta chỉ đang ở vạch xuất phát điểm, còn thiếu đồng bộ và gặp phải rào cản về nguồn vốn, nhân lực, khoa học và công nghệ... Bài viết khái quát các quy định hiện hành, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý để thúc đẩy nền kinh tế xanh ở Việt Nam trong thời gian tới.
4p
gaupanda062
21-11-2024
5
2
Download
-
Bài viết "Đề xuất giải pháp thúc đẩy tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Nam" đề xuất một số giải pháp góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát triển KT-XH cũng như tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh và bền vững.
2p
gaupanda062
21-11-2024
2
1
Download
-
Tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn đã trở thành xu hướng tất yếu của toàn cầu, đáp ứng được yêu cầu về sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên, giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Để đạt được mục tiêu đề ra, Việt Nam nói chung, Quảng Ninh nói riêng phải có kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương trên tinh thần triển khai đầy đủ quan điểm, mục tiêu, định hướng của Chiến lược quốc gia, Kế hoạch hành động quốc gia về TTX giai đoạn 2021 - 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
5p
gaupanda062
21-11-2024
4
3
Download
-
Bài viết nhằm phân tích Hệ thống ETS của Liên minh châu Âu (EU ETS); đánh giá các yếu tố quan trọng như khung pháp lý, cơ chế vận hành, quản lý phát thải, tác động của những thay đổi chính sách gần đây đối với các mục tiêu giảm phát thải và tăng trưởng kinh tế... Từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp để triển khai xây dựng ETS tại Việt Nam nhằm đạt mục tiêu giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, hướng đến phát triển bền vững.
6p
gaupanda062
21-11-2024
7
2
Download
-
Hiện nay, phát triển nông nghiệp tuần hoàn được coi là hướng đi mang tầm chiến lược trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng; nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt; ô nhiễm môi trường gia tăng; biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là khi Việt Nam đưa ra cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH.
5p
gaupanda062
21-11-2024
4
1
Download
-
Bài viết "Động lực thúc đẩy và nhu cầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình chuyển đổi áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam" tập trung vào việc các doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng và thực hành mô hình kinh doanh tuần hoàn tại Việt Nam.
6p
gaupanda062
21-11-2024
3
2
Download
-
Bái báo xem xét ảnh hưởng từ chuyển đổi số tới bảo vệ và cải thiện môi trường ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô hình kinh tế lượng theo các cách tiếp cận khác nhau như hồi quy gộp-(Pooled OLS, 3SLS và ARDL với dữ liệu thứ cấp về GRDP/ng, lao động, PCI, PEPI, ICT,… theo tỉnh thành của Việt Nam trong khoảng thời gian 2021 - 2022.
11p
gaupanda053
19-09-2024
8
1
Download
-
Bài viết phân tích thực trạng phát triển nền kinh tế xanh nhằm bảo vệ môi trường một cách bền vững ở Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển nền kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay.
12p
gaupanda053
19-09-2024
30
3
Download
-
Bài viết này nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và ô nhiễm môi trường tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng số liệu chuỗi thời gian giữa độ mở cửa thương mại với phát thải khí CO2 trong giai đoạn 1991 - 2023 thông qua mô hình VAR dựa trên thử nghiệm quan hệ nhân quả Granger.
11p
gaupanda053
19-09-2024
8
1
Download
-
Tăng trưởng xanh là xu hướng phát triển kinh tế hướng tới sự phát triển bền vững của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hiện nay, trên thế giới và trong nước đã đề cập tới chỉ tiêu GDP xanh (Green GDP) như một chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng và phát triển bền vững. Tổng cục Thống kê đã và đang nghiên cứu để vận dụng vào điều kiện Việt Nam. Bài viết sẽ làm rõ về GDP xanh, nội dung, phương pháp tính và vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong phát triển bền vững, tăng trưởng xanh.
4p
viling
11-10-2024
4
1
Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khẳng định vai trò quan trọng của tài chính toàn diện (TCTD) và tăng cường tiếp cận tài chính toàn diện cho cá nhân, từ đó góp phần phát triển kinh tế, tăng trưởng bền vững. Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tác giả đã tổng hợp kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới về tăng cường tiếp cận tài chính toàn diện cho cá nhân, đặc biệt đối với các nhóm yếu thế như người già, phụ nữ, người có thu nhập thấp, nhóm dân cư ở vùng sâu, vùng xa.
15p
viengfa
28-10-2024
4
1
Download
-
Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam và vai trò của chất lượng thể chế ở các nước đối tác. Sử dụng ước lượng khả năng tối đa giả Poisson (PPML) cho mô hình trọng lực được xây dựng trên bộ số liệu xuất khẩu của Việt Nam sang 186 nước đối tác giai đoạn 2002-2022, tác giả chỉ ra rằng biến động tỷ giá hối đoái cản trở xuất khẩu.
15p
gaupanda059
07-11-2024
7
2
Download
-
Bài viết này sử dụng phương pháp phân tích tài liệu (Content-analysis) để tập trung hệ thống hóa kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế xanh tại Đan Mạch, Hàn Quốc và Singapore đồng thời khái quát thực trạng phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam, Qua đó, đưa ra một số bài học cho cơ quan quản lý Nhà nước trong quá trình thực hiện phát triển kinh tế xanh.
8p
gaupanda058
28-10-2024
16
1
Download
-
Bài viết xác định các vấn đề chính, cũng được xem là những thách thức cho sự phát triển kinh tế ở thế kỷ 21 nói chung và Đắk Nông nói riêng, đó là: đảm bảo tính bền vững của môi trường và mong muốn của các cá nhân có việc làm tốt sẽ trở thành hiện thực, tạo nền tảng cho một cuộc sống ổn định, hiệu quả và sự gắn kết, ổn định xã hội.
12p
gaupanda058
28-10-2024
4
1
Download
-
Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu tác động của các nhân tố: Quy mô, hệ số sinh lời cận biên, hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu, Tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và thu nhập, hệ số chi trả cổ tức, tuổi của các ngân hàng thương mại niêm yết Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát đến tăng trưởng của các NHTM niêm yết tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022. Dựa trên mẫu nghiên cứu 27 NHTM, tác giả đã đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững của các NHTM niêm yết tại Việt Nam thời gian tới.
3p
zizaybay1101
09-05-2024
9
3
Download
-
Nghiên cứu là cơ sở cho việc đề xuất các nhóm giải pháp chiến lược nhằm phát triển nền kinh tế du lịch xanh theo hướng nâng cao hiệu quả, thân thiện, bền vững thông qua việc tạo ra các giải pháp và chương trình giáo dục thích hợp để tăng cường nhận thức môi trường cho thế hệ trẻ.
11p
gaupanda059
07-11-2024
4
1
Download
-
Nghiên cứu này tập trung phân tích các khía cạnh của phát triển du lịch bền vững (môi trường, văn hóa - xã hội, kinh tế, thể chế) ảnh hưởng đến sự hài lòng của cư dân tại Huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Dữ liệu được thu thập trên 310 cư dân tại địa phương có tham gia vào các hoạt động liên quan đến du lịch bền vững.
18p
vijihyo2711
25-09-2021
31
3
Download
-
Trong phạm vi bài viết này, tác giả bàn thảo về vấn đề định vị các nguồn lực trong quá trình phát triển bền vững vùng Tây Bắc thông qua việc bảo vệ và phát huy (BV&PH) giá trị văn hóa DTTS gắn với phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ), một lợi thế rất lớn nhằm phát triển KT-XH vùng Tây Bắc.
9p
vivacation2711
23-10-2021
39
8
Download
-
Bài viết Kết nối du lịch vùng miền bền vững: Trường hợp du lịch Nam Trung Bộ và Tây Nguyên nhấn mạnh sự liên kết du lịch để phát huy giá trị hệ thống di sản, di tích, tiềm năng du lịch và trao đổi định hướng xây dựng, kết nối và phát triển du lịch theo hướng bền vững. Trên cơ sở đó tạo sự chú ý từ các nhà đầu tư, niềm tin từ khách du lịch, phát huy mọi nguồn lực để góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội của vùng miền và cả nước trước bối cảnh hội nhập.
7p
vigeneralmotors
13-07-2022
34
6
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
