intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Xem 1-20 trên 40 kết quả Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
  • Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 17: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Cánh diều) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh kể được tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; nêu được vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên; mô tả được những nét chính về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên; rèn luyện kĩ năng ghi nhớ và sưu tầm các tư liệu có liên quan, qua đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, khoa học;...

    doc12p hienvienngungtich0201 02-02-2024 11 0   Download

  • Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão ” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

    doc4p boghoado01 18-12-2023 9 3   Download

  • Cuốn Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 4 (Bộ sách Cánh diều) gồm các nội dung chính như: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí; Địa phương em và các vùng của Việt Nam. Ở mỗi vùng, các em sẽ được tìm hiểu một số nét đặc sắc về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất, văn hoá và lịch sử. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf123p hoahogxanh05 01-12-2023 7 3   Download

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh kể được tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; nêu được vai trò của cồng chiên trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên; đề xuất được những biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên phù hợp với lứa tuổi.

    doc4p trieungocchan 07-09-2023 27 4   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách "Du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới" trình bày nội dung về: di sản văn hóa phi vật thể thế giới - Nhã Nhạc cung đình Việt Nam, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ, Nghệ thuật Ca trù, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Hát Xoan ở Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf82p tichhythan 17-08-2023 18 12   Download

  • Cuốn sách "Nghiên cứu đời sống tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng trong quá trình đô thị hóa" nghiên cứu về đời sống tinh thần trong quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. Bởi hiện nay các hình thức sinh hoạt tinh thần của các cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên không còn bó buộc vào những hủ tục, những hình thức giản đơn truyền thống như: Thăm hỏi, các lễ hội truyền thống, cách ăn mặc, hình thức tổ chức hôn nhân, các hoạt động thể dục thể thao, du lịch, tôn giáo, văn hóa cồng chiêng,… Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách.

    pdf115p starandsky09 14-03-2023 17 8   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Nghiên cứu tôn giáo học ở Nam Bộ" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Văn hóa tộc người với vấn đề phát triển văn hóa vùng Tây Nguyên; Đặc điểm dân cư vùng đệm vườn quốc gia Cát Tiên; Cồng chiêng Tây Nguyên; Tìm hiểu tín ngưỡng di tích Chùa Cầu ở Hội An;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf240p vimelindagates 18-07-2022 26 8   Download

  • Đề tài nghiên cứu thực trạng khai thác dịch vụ biểu diễn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên phục vụ du lịch ở Đà Lạt và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả dịch vụ biểu diễn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để phát triển sản phẩm du lịch ở Đà Lạt.

    pdf143p closefriend08 10-11-2021 56 8   Download

  • Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách bảo tồn VHCC Tây Nguyên ở tỉnh Đắk Lắk nhằm tìm ra những thành tựu, hạn chế để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện chính sách bảo tồn VHCC Tây Nguyên.

    pdf117p beloveinhouse06 07-09-2021 56 12   Download

  • Mục tiêu của luận án là làm rõ sự phân hóa về điều kiện địa lý theo các tiểu vùng với tiềm năng du lịch khác nhau, xác định và đề xuất được một số loại hình du lịch đặc thù mang tính bền vững ở tỉnh Đắk Lắk.

    pdf27p acacia2510 11-05-2021 43 9   Download

  • Luận văn nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện chính sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo luận văn.

    pdf117p kethamoi5 30-05-2020 91 12   Download

  • Văn hóa cồng chiêng là di sản quý báu của dân tộc, được coi là biểu tượng tâm linh của các đồng bào khu vực Tây Nguyên. Giá trị độc đáo của di sản này đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản của nhân loại, được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại vào ngày 25-11-2005.

    pdf3p vilisbon2711 04-01-2020 51 3   Download

  • Bài viết phân tích thực trạng đăng ký và khai thác tài sản trí tuệ địa phương đồng thời gợi mở một số hướng đi để gắn kết chiến lược khai thác tài sản trí tuệ địa phương và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - du lịch ở Gia Lai.

    pdf7p vilisbon2711 04-01-2020 62 3   Download

  • Luận văn "Quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk" góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

    pdf106p anhinhduyet000 01-07-2019 75 13   Download

  • Nội dung chính của đề tài được kết cấu gồm 3 chương, cụ thể như sau: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

    pdf26p anhinhduyet000 01-07-2019 76 8   Download

  • Tài liệu Danh thắng và huyền thoại tại Đà Lạt: Phần 2 tiếp tục trình bày các địa điểm nổi tiếng ở Đà Lạt như: Ga xe lửa Đà Lạt và tuyến đường sắt tháp Chăm, ngôi trường mang dấu ấn Yersin, chùa Linh Sơn, thung lũng tình yêu, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dinh thự Đà Lạt, làng trẻ em SOS Đà Lạt,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf90p vihercules2711 20-03-2019 54 3   Download

  • Tài liệu Những điều kỳ thú ở Nam Tây Nguyên: Phần 1 sẽ mang đến cho các bạn một bức tranh văn hóa đầy màu sắc về vùng đất Lâm Đồng - vùng văn hóa đa bản sắc, Vài nét về âm nhạc dân gian dân tộc Mạ, goòng lú gắn liền với tên tuổi Georges Condominas, nhịp thiêng của núi rừng Tây Nguyên, nét riêng văn hóa cồng chiêng Nam Tây Nguyên, đêm trắng hồn chiêng,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf79p vihercules2711 20-03-2019 58 6   Download

  • Ngoài giá trị vật chất, với chức năng là một vật thiêng - công cụ giao tiếp giữa con người và thần linh, cồng chiêng tồn tại trong một không gian văn hóa cụ thể. Không gian văn hóa ấy bao hàm nhiều thành tố, trong đó có môi trường văn hóa, môi trường tín ngưỡng, không gian sinh tồn, môi trường dân trí và lòng tự tôn dân tộc. Đây là điểm cần được đặc biệt chú trọng khi tiến hành các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung.

    pdf6p cumeo4000 05-08-2018 115 6   Download

  • Biểu tượng văn hóa là những giá trị đạo đức, tâm linh, niềm tin... của mỗi tộc người. Biểu tượng văn hóa luôn hàm chứa những ý nghĩa của sự vật, hiện tượng. Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên có các biểu tượng văn hóa như: danh từ “ơi Adai”, nhà Rông, cồng chiêng, đàn Tơrưng, đàn Đinh Pă, trống, gùi, bông lúa, cột gơl, vòng cổ trâu, lưỡi rìu, họa tiết thổ cẩm, quả bầu... Những biểu tượng này được tiếp biến phù hợp với văn hóa của Công giáo và đạo Tin Lành.

    pdf8p duaheocuctan 30-03-2018 115 10   Download

  • Nội dung chính của bài viết là nêu lên một số di sản văn hóa phi vật thể của Tây Nguyên là không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (năm 2005), sử thi của các dân tộc Tây Nguyên được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (năm 2014).

    pdf3p thithi300610 09-03-2018 77 3   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2