intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xử trị ngộ độc cóc

Xem 1-4 trên 4 kết quả Xử trị ngộ độc cóc
  • Trẻ ngộ độc chì nặng vì dùng “thuốc cam” chữa loét miệng Liên tục dùng thuốc nam (còn gọi là thuốc cam) mua ở chợ gần nhà để bôi tưa lưỡi và hăm mông từ khi 1 tháng tuổi, bé Đặng Ngọc T. (4 tuổi, Mỹ Đức, Hà Nội) phải nhập viện do còi cọc, thiếu máu và ngộ độc chì nặng từ loại thuốc này. Ảnh hưởng cả thể chất, trí tuệ Chị Đặng Thị N, mẹ bé T cho biết, do bé thường bị tưa lưỡi và hăm đỏ mông nên gia đình đã mua “thuốc cam” ở chợ...

    pdf5p davidvilla2525 27-04-2011 115 9   Download

  • Biểu hiện lâm sàng bằng triệu chứng kích thích, sau đến triệu chứng ức chế rồi hôn mê, hơi thở toàn mùi rượu, thở nhanh nông, tim đập nhanh, huyết áp hạ... Xử trí: - Ðiều trị các rối loạn về tri giác, nếu rối loạn cao độ có thể gây liệt hô hấp. - Chống toan chuyển hóa. - Ðề phòng hạ đường huyết thứ phát. - Rửa dạ dày bằng dung dịch natri bicarbonat, không dùng apomorphin. - Cho uống từ 1-2 giọt amoniac trong một cốc nước muối (hay cà phê) hoặc cho hít amoniac. - Trợ tim mạch....

    pdf4p comfort_memmai 19-01-2011 91 7   Download

  • Có nhiều loại cóc khác nhau trên trái đất, có thể gây độc hoặc không trong hệ sinh thái của trái đất. Một giống (genus) có thể gây độc là giống Bufo. Có hơn 200 loài (species) thuộc nhóm này (Lyttle, Goldstein, & Gartz, 1996). Ở đây chỉ đề cập đến 02 loài gây độc: Bufo marinus và Bufo alvarius. Chúng thường hoạt động vào ban đêm. Cả 02 loài giống nhau về kích thước rất khó phân biệt và lớn hơn những loài khác trong giống Bufo (Davis & Weil, 1992). ...

    pdf6p 2barbie 13-09-2010 155 40   Download

  • Ngộ độc thịt cóc Triệu chứng chính: mệt mỏi, lạnh, nhức các chi, chướng bụng, buồn nôn. Đặc điểm là tim đập rất chậm: 40 lần/phút, có khi chậm hơn hoặc loạn nhịp hoàn toàn. Xử trí Gây nôn, rửa dạ dày bằng dung dịch tanin 2%. Cho uống nước cam thảo, nước luộc đỗ xanh, lòng trắng   trứng. Điều trị triệu chứng.   Không được dùng Adrenalin, Ouabain. Ngộ độc sắn Chất gây độc trong sắn là acid cyanhydric, sắn càng đắng càng nhiều acid cyanhydric không nên ǎn. Vỏ và đầu củ chứa nhiều chất độc. Triệu chứng chính - Đau bụng, nôn, ỉa...

    pdf6p doremonmap 09-08-2010 150 35   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2