intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

[Đồ Án Điện Học] Điện Lưới - Thiết Kế Lưới Điện phần 6

Chia sẻ: Dqwdqweferg Vgergerghegh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

82
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chi phí vận hành hàng năm: Y = 0,04 × 262956,30 × 106 + 36009,95 × 103 × 600 = 32124,22.106 đ Chi phí tính toán hàng năm bằng: Z = atc.Kđ + Y = 0,125 × 262956,30 × 106 + 32124,22.106 = = 64993,76.106 đ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: [Đồ Án Điện Học] Điện Lưới - Thiết Kế Lưới Điện phần 6

  1. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị: Δ A = 9,05.3979 = 36009,95 MWh Chi phí vận hành hàng năm: Y = 0,04 × 262956,30 × 106 + 36009,95 × 103 × 600 = 32124,22.106 đ Chi phí tính toán hàng năm bằng: Z = atc.Kđ + Y = 0,125 × 262956,30 × 106 + 32124,22.106 = = 64993,76.106 đ 3.3.2. Phương án 2 Ký k0.106 Δ P, Đường P, Q, K.106 đ hiệu l, km R, Ω dây MW MVAr MW đ/km dây dẫn 41,23 NĐ-1 120 5,56 38,00 18,40 0,819 354 26398,24 44,72 NĐ-2 95 7,31 30,90 19,15 0,798 283 23994,88 63,25 2-HT 70 14,54 1,90 1,18 0,006 208 55107,36 60,00 NĐ-3 185 5,10 68,00 42,14 2,697 441 42336,00 36,06 3-4 120 4,86 38,00 23,55 0,803 354 17592,38 50,00 HT-5 95 8,25 29,00 14,05 0,708 283 26823,68 64,03 NĐ-6 95 10,56 36,00 17,44 1,396 283 21032,96 36,06 HT-7 185 3,07 66,00 35,75 1,723 441 25443,94 31,62 7-8 95 6,04 28,00 17,35 0,542 283 14317,54 70,71 HT-9 95 11,67 30,00 14,531,072 283 28616,96 Tổng 10,564 247991,62 Bảng 3.18. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng các đường dây trong phương án 2. * Xác định chi phí vận hành hàng năm Tổng các chi phí vận hành hàng năm được xác định theo công thức: Y = avhđ.Kđ + Δ A.c Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng: Phan Thành Trung 6 4 Khoa Sư phạm kỹ thuật
  2. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện τ = (0,124 + 550.10-4)2.8760 = 3979h Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị: Δ A = 10,564.3979 = 42034,16 MWh Chi phí vận hành hàng năm: Y = 0,04 × 247991,62 × 106 + 42034,16 × 103 × 600 = 35140,14.106 đ Chi phí tính toán hàng năm bằng: Z = atc.Kđ + Y = 0,125 × 247991,62 × 106 + 35140,14.106 = = 66139,09.106 đ 3.3.3. Phương án 3 Ký k0.106 Δ P, Đường P, Q, K.106 đ hiệu l, km R, Ω dây MW MVAr MW đ/km dây dẫn 41,23 NĐ-1 120 5,56 38,00 18,40 0,819 354 26398,24 44,72 NĐ-2 95 7,31 30,90 19,15 0,798 283 23994,88 63,25 2-HT 70 14,54 1,90 1,18 0,006 208 55107,36 60,00 NĐ-3 300 3,30 104,0 59,58 3,918 500 48000,00 36,06 3-4 120 4,86 38,00 23,55 0,803 354 17592,38 50,00 HT-5 95 8,25 29,00 14,05 0,708 283 26823,68 41,20 3-6 95 6,80 36,00 17,44 0,899 283 18655,36 36,06 HT-7 185 3,07 66,00 35,75 1,723 441 25443,94 31,62 7-8 95 6,04 28,00 17,35 0,542 283 14317,54 70,71 HT-9 95 11,67 30,00 14,531,072 283 28616,96 Tổng 11,287 243318,19 Bảng 3.19. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng các đường dây trong phương án 3. Phan Thành Trung 7 4 Khoa Sư phạm kỹ thuật
  3. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện * Xác định chi phí vận hành hàng năm Tổng các chi phí vận hành hàng năm được xác định theo công thức: Y = avhđ.Kđ + Δ A.c Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng: τ = (0,124 + 5500.10-4)2.8760 = 3979 h Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị: Δ A = 11,287.3979 = 44911,0 MWh Chi phí vận hành hàng năm: Y = 0,04 × 243318,19 × 106 + 44911,0.103 × 600 = 36679,33.106 đ Chi phí tính toán hàng năm bằng: Z = atc.Kđ + Y = 0,125 × 243318,19 × 106 + 36679,33.106 = =67094.106 đ 3.3.4. Phương án 4 Ký k0.106 Δ P, Đường P, Q, K.106 đ hiệu l, km R, Ω dây MW MVAr MW đ/km dây dẫn 41,23 NĐ-1 120 5,56 38,00 18,40 0,819 354 26398,24 44,30 NĐ-2 185 3,77 68,90 37,55 1,918 441 31258,08 63,25 2-HT 70 14,54 1,90 1,18 0,006 208 55107,36 60,00 NĐ-3 300 3,30 104,0 59,58 3,918 500 48000,00 36,06 3-4 120 4,86 38,00 23,55 0,803 354 17592,38 50,00 HT-5 95 8,25 29,00 14,05 0,708 283 26823,68 41,20 3-6 95 6,80 36,00 17,44 0,899 283 18655,36 36,06 HT-7 185 3,07 66,00 35,75 1,723 441 25443,94 31,62 7-8 95 6,04 28,00 17,35 0,542 283 14317,54 70,71 HT-9 95 11,67 30,00 14,53 1,072 283 28616,96 Tổng 12,408 254327,06 Phan Thành Trung 8 4 Khoa Sư phạm kỹ thuật
  4. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện Bảng 3.20. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng các đường dây trong phương án 4. * Xác định chi phí vận hành hàng năm Tổng các chi phí vận hành hàng năm được xác định theo công thức: Y = avhđ.Kđ + Δ A.c Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng: τ = (0,124 + 5500.10-4)2.8760 = 3979 h Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị: Δ A = 12,408.3979 = 49371,43 MWh Chi phí vận hành hàng năm: Y = 0,04 × 254327,06 × 106 + 49371,43 × 103 × 600 = 39795,94.106 đ Chi phí tính toán hàng năm bằng: Z = atc.Kđ + Y=0,125 × 254327,06 × 106+39795,94.106 = 71586,82.106 đ 3.3.5. Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của các phương án Phương án Các chỉ tiêu 1 2 3 4 Δ 7,11 10,15 12,05 12,05 Umaxbt% Δ 14,22 17,30 20,80 20,80 UmaxSC% Z.106 64993,76 66139,09 67094 71586,82 ,đ Bảng 3.21. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các phương án so sánh Từ các kết quả tính toán trong bảng 3.6 ta nhận thấy rằng các phương án được lựa chọn về kỹ thuật tương đương nhau về mặt kinh tế nhưng Phan Thành Trung 9 4 Khoa Sư phạm kỹ thuật
  5. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện do phương án 1 có các chỉ tiêu kỹ thuật tốt hơn hẳn các phương án còn lại nên ta sẽ chọn phương án 1 là phương án tối ưu cho hệ thống điện thiết kế. 3.4. So sánh kỹ thuật các phương án Để tiện so sánh các phương án về mặt kỹ thuật, các giá trị tổn thất điện áp cực đại của các phương án được tổng hợp ở bảng 3.1. Tổn thất Các phơng án điện áp 1 2 3 4 5 ΔUmax 7,11 10,15 12,05 12,05 8,99 bt(%) ΔUmax 14,22 17,30 20,80 20,80 28,66 sc(%) Bảng 3.21. Tổng hợp chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án Vậy ta sẽ chọn các phương án 1, 2, 3 và 4 để tiến hành so sánh về kinh tế. Phan Thành Trung 0 5 Khoa Sư phạm kỹ thuật
  6. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện CHƯƠNG 4. CHỌN MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TRẠM VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.1. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm tăng áp của nhà máy điện Do nhà máy điện phát tất cả công suất vào mạng điện áp 110 kV (trừ công suất tự dùng), do đó nối các máy biến áp theo sơ đồ khối máy phát điện - máy biến áp. Trong trường hợp này công suất của mỗi máy biến áp được xác định theo công thức: 60 S ≥ Sđ m ≥ = 70,59 MVA 0,85 trong đó Sđm là công suất định mức của các máy phát điện. Chọn máy biến áp TDH-80000/110 có các thông số cho trong bảng 4.1: Các số liệu kỹ thuật Các số liệu tính Uđm, kV Δ Q0, SđmMVA Un, I0, R, X, Δ Δ Ca Pn,kW P0,kW Ω Ω % % kVAr Hạ o 80 121 10,5 10,5 315 70 0,6 0,65 17,3 480 Bảng 4.1. Các thông số của máy biến áp tăng áp 4.2. Chọn số lượng và công suất các máy biến áp trong trạm hạ áp Máy biến áp là thiết bị quan trọng trong hệ thống điện. Sử dụng máy biến áp để tối ưu hoá chế độ làm việc của hệ thống điện và mạng điện. Điện Phan Thành Trung 1 5 Khoa Sư phạm kỹ thuật
  7. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện năng sảm xuất ra ở nhà máy điện truyền tải đến hộ tiêu thụ thường qua nhiều lần biến đổi bằng các máy biến áp tăng áp và giảm áp. Vị trí, số lượng và phương thức vận hành có ảnh hưởng rất lớn đến chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của phương án cung cấp điện. 4.1.1 Số lượng các máy biến áp Đối với phụ tải loại I, do yêu cầu cung cấp điện liên tục nên dùng 2 máy biến áp làm việc song song và công suất của máy biến áp được chọn sao cho khi sự cố một máy biến áp thì máy biến áp còn lại phải đảm bảo toàn bộ công suất yêu cầu. Việc đảm bảo công suất yêu cầu không chỉ do sử dụng công suất danh định của máy biến áp mà phải kể đến khả năng quá tải của nó(với mục đích giảm công suất đặt của máy biến áp) 4.1.2. Chọn công suất các máy biên áp Mỗi máy biến áp trong trạm cần phải chịu được quá tải bằng 40% trong thời gian phụ tải cực đại. Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy được xác định theo công thức: S max S≥ k (n − 1) Trong đó: Smax- phụ tải cực đại của trạm. k=1,4- Hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố. n- số máy biến áp trong trạm (n=2). * Tính công suất của các máy biến áp trong trạm 1: Smax= 42,22 MVA 42,22 vì S1= =30,16 MVA 1,4(2 − 1) nên chọn máy TPDH-32000/110 * Tính công suất của máy biến áp trong trạm 3 Trạm 3 có 1 máy biến áp nên: Phan Thành Trung 2 5 Khoa Sư phạm kỹ thuật
  8. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện S 3 max 35,29 S≥ = =25,21 MVA k ( n − 1) 1,4(2 − 1) Do đó chọn máy TPDH-32000/110 Kết quả tính toán cho cho các trạm còn lại hoàn toàn tương tự, kết quả ghi trong bảng 4.2. Trạm Số máy Smax,MVA S,MVA SđmBA,MVA 1 2 42,22 30,16 TPDH-32000/110 2 2 34,12 24,37 TPDH-25000/110 3 2 35,29 25,21 TPDH-32000/110 4 2 44,70 31,93 TPDH-32000/110 5 2 32,22 23,01 TPDH-25000/110 6 2 40,00 28,57 TPDH-32000/110 7 2 42,22 30,16 TPDH-32000/110 8 2 32,94 23,53 TPDH-25000/110 9 2 33,33 23,81 TPDH-25000/110 Bảng 4.2. Kết quả tính chọn máy biến áp trong các trạm Thông số của các loại máy này cho trong bảng 4.3. SđmMVA Các số liệu kỹ thuật Các số liệu tính toán Uđm,MVA UN% ∆PnkW ∆P0- I0 % RΩ XΩ ∆Q0kVAr kW Cao Hạ 25 115 24,2 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200 32 115 24,2 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240 Bảng 4.3. Thông số của máy biến áp hạ áp Phan Thành Trung 3 5 Khoa Sư phạm kỹ thuật
  9. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện 4.3. Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ hệ thống điện 4.3.1. Sơ đồ nối cho các trạm tăng áp Nhà máy gồm 4 tổ máy công suất 4 × 60 MW = 240 MW. Ta sử dụng hệ thống thanh góp phía 110 kV là sơ đồ hệ thống hai thanh góp có máy cắt phân đoạn. Hình 4.1. Sơ đồ nối dây trạm tăng áp 4.3.2. Sơ đồ nối cho các trạm hạ áp Dùng sơ đồ 1 thanh cái có phân đoạn. * Nếu l ≥70km thì do là đường dây dài nên thường xuyên xảy ra sự cố vì vậy phải thường xuyên đóng cắt đường dây, người ta thường dùng sơ đồ hình cầu có máy cắt đặt ở phía đường dây.(Hình 4.2) Phan Thành Trung 4 5 Khoa Sư phạm kỹ thuật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2