intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

. Lơi dụng và bảo vệ cá tự nhiên ở mặt nước

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

77
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lợi dung bảo vệ nguồn lợi cá thiên nhiên trong sông hồ nuôi cá là một trong những biện pháp kỹ thuật cần thiết nhằm đóng góp vào việc nâng cao sản lượng cá trong cá sông hồ nuôi cá, đồng thời có thể giảm nhẹ chi phí về việc sx cá giống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: . Lơi dụng và bảo vệ cá tự nhiên ở mặt nước

  1. . Lơi dụng và bảo vệ cá tự nhiên ở mặt nước Lợi dung bảo vệ nguồn lợi cá thiên nhiên trong sông hồ nuôi cá là một trong những biện pháp kỹ thuật cần thiết nhằm đóng góp vào việc nâng cao sản lượng cá trong cá sông hồ nuôi cá, đồng thời có thể giảm nhẹ chi phí về việc sx cá giống. Ngoài cá dữ, cá tạp và các giống loài cá nuôi chủ yếu thì những đối tượng cá thiên nhiên nằm trong diện vừa khai thác vừa phải chú ý bảo vệ nguồn lợi bao gồm cá chép, cá diếc, cá nhưng, cá chày, cá bỗng...ở các hồ chứa nước tương đối lớn và cá diếc ở những hồ chứa cỡ tương đối nhỏ. Những đối tượng trên đều có khả năng sinh sản tự nhiên trong sông hồ nuôi cá. Hiện nay phần lớn các cơ sở nuôi cá mặt nước lớn chưa có chủ trương và những biện pháp cụ thể trong công tác bảo vệ nguồn lợi và còn nặng về đánh bắt là chính. Thực tế cho thấy có nơi có kỹ thuật khai thác tốt đánh bắt được nhiều trong những năm
  2. đầu làm cho trữ lượng đàn cá tái sinh sản còn ít và làm ảnh hưởng đến sản lượng cá khai thác năm sau, ngược lại có nơi kỹ thuật khai thác cá yế thì lại chưa ảnh hưởng đến khả tái sx chủng quần của chúng. Theo kinh nghiệm các nước, đối với các loài cá thiên nhiên có giá trị kinh tế phải chý ý kết hợp giữa khai thác và bảo vệ nguồn lợi. Biện pháp này cần phải đặc biệt chú ý ở các sông hồ nuôi cá loại tương đối lớn. Trọng tâm của biện pháp bảo vệ nguồn lợi là việc bảo vệ điều kiện sinh sản và tập trung vào các loài cá đẻ trứng dính là chủ yếu. Biện pháp cụ thể của các sông hồ tự nhiên ở vùng đồng bằng thường là qui định một số khu vực cấm đánh bắt và một khoảng thời gian cấm đánh bắt (chủ yếu vào mùa cá đẻ). Cũng có khi người ta áp dụng biện pháp làm tổ đẻ nhân tạo ở một số khu vực của đầm hồ tự nhiên.
  3. Đối với các hồ chứa nước biện pháp biện pháp có hiệu quả nhất là làm tổ đẻ kiểu nổi. Tổ đẻ nhân tạo kiểu nổi gồm 2 bộ phận: khung nổi và dây treo các túm vật bám. Khung nổi có thể làm bằng gỗ, tre và có thể buộc thêm các phao cho tăng sức nổi. Trên khung cứ cách 1m buộc 1 dây. Chiều dài của dây phụ thuộc vào chiều sâu của vùng nước nơi đặt tổ đẻ. Trên dây cách 1m thì buộc một chùm vật bán, cuối dây buộc một hòn đá để kéo thẳng chùm dây vật bám. Loại tổ đẻ nhân tạo này thường đặt ở ven bờ nước nông. Phải nắm vững thời gian đẻ rộ của cá để đặt tổ đẻ nhân tạo vì nếu đặt quá sớm thì dễ bị các loài cá tạp chiếm làm giảm hiệu suất lợi dụng của cá kinh tế, hoặc bị bùn bám. Nhưng nếu chúng ta đặt quá muộn sẽ lỡ cơ hội và mất tác dụng. Sau khi đặt các tổ đẻ nhân tạo phải cử người chuyên trách quản lý để đề phòng sóng gió đánh vỡ nát và chú ý quan sát tình hình cá đẻ. Khi thấy mật độ
  4. trứng bám đạt mật độ cần thiết thì tháo ra mang đi nơi khác để ấp. Nếu trong thời gian cá đẻ mực nước lên xuống nhanh thì phải chú ý di động tổ đẻ nhân tạo đến nơi có độ sâu thích hợp tránh để bị cạn khi nước xuống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2