intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

14 Đề kiểm tra 1 tiết môn Lí 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

73
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra tiết môn Lý lớp 12 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 14 Đề kiểm tra 1 tiết môn Lí 12

  1. Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hưng yên Kiểm tra trắc nghiệm THPT Trường THPT Nghĩa Dân Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý --------o0o-------- (Đề thi có 4 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Mã đề thi: 01 Họ và tên thí sinh: .................................................................................................. Câu 1: Câu trả lời nào là đúng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu đặt trước một trong hai nguồn một bản thuỷ tinh mỏng có hai mặt song song thị hiện tượng xảy ra như thế nào so với khi không có nó? A. Hệ thống vân không thay đổi. B. Hệ thống vân biến mất. C. Hệ thống vân bị dịch chuyển trên màn về phía có bản thuỷ tinh. D. Vân trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vị trí. Câu 2: Nếu làm thí nghiệm Iâng với ánh sáng trắng thì: A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng. B. Hoàn toàn không quan sát được vân. C. Vẫn quan sát được vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc. D. Chỉ thấy các vân có màu sắc mà không thấy vân tối nào. Câu 3: Đặc điểm quang trọng của quang phổ liên tục là: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau. C. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
  2. Câu 6: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính. C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. Câu 7: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là: A. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải nhỏ hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ. B. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ. C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch. Câu 8: Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đúng cho vân ánh sáng trên màn? A. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần của nửa bước sóng. C. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. Tất cả các ý trên. Câu 9: Trong các công thức sau công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân sáng trên màn? D D A. x 2 k B. x k a 2a D D C. x k D. x ( k  1) a a Câu 10: Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe Iâng S1 và S2, tại A là một vân sáng. Điều khiện nào sau đây là đúng? A. S2A – S1A = 2k B. S2A – S1A = k  C. S 2 A S1 A  k D. Một điều kiện khác. 2 Câu 11: Chọn công thức đúng với công thức tính khoảng vân? A. D B. D i  i  a 2a D a C. i D. i  a D
  3. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về khoảng vân? A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp. B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kết tiếp. C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng. D. Tất cả các ý trên. Câu 13: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 14: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là = 3m. Khoảng cách giữa hai vân tối đo được trên màn là 1,5 mm. Bước sóng ánh sáng đã sử dụng trong thí nghiệm có giá trị là bao nhiêu? A.  = 0,36 m B.  = 0,50 m C.  = 0,25 m D. Một giá trị khác. Câu 15: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là = 3m. Khoảng cách giữa hai vân tối đo được trên màn là 1,5 mm. Vị trí vân sáng thứ hai (k = 2) có giá trị nào sau đây? A. xS2 = 3 mm B. xS2 = 10-3 cm C. xS2 = 4.103 cm D. Một giá trị khác. Câu 16: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là = 3m. Khoảng cách giữa hai vân tối đo được trên màn là 1,5 mm. Vị trí vân tối thứ 5 (k = 4) có giá trị nào sau đây? A. xT5 = 8,52 mm B. xT5 = 8,25 cm C. xT5 = 18,25 mm D. Một giá trị khác. Câu 17: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc đã sử dụng trong thí nghiệm có giá trị là bao nhiêu? A.  = 0,85 m B.  = 0,78 m C.  = 0,83 m D. Một giá trị khác.
  4. Câu 18: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4 mm. Tại hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm cánh nhau một khoảng 8mm là hai vân sáng. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng MN là bao nhiêu? A. 23 vân sáng và 22 vân tối B. 20 vân sáng và 21 vân tối C. 21 vân sáng và 20 vân tối D. Một giá trị khác. Câu 19: Đặt hai khe Iâng S1 và S2 cách nhau một khảng 2,5mm. Hai khe được chiếu sáng bởi một khe sáng S có bước sóng  = 0,5m. Màn ảnh E đặt song song và cách S1S2 một khoảng 2,5m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp thu được trên màn có giá trị là bao nhiêu? A. i = 0,55 mm B. i = 0,5 mm C. i = 0,45 mm D. Một giá trị khác. Câu 20: Đặt hai khe Iâng S1 và S2 cách nhau một khảng 2,5mm. Hai khe được chiếu sáng bởi một khe sáng S có bước sóng  = 0,5m. Màn ảnh E đặt song song và cách S1S2 một khoảng 2,5m. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 4 mm, cường độ sáng như thế nào? A. Vân sáng ứng với k = 8 B. Vân sáng ứng với k = 9 C. Vân tối ứng với k = 8 D. Một kết quả khác. Câu 21: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta bố trí sao cho khoảng cách S1S2=a=4 mm, khoảng cách từ S1 và S2 đến màn quan sát là D = 2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ=3mm. Bước sóng do các nguồn phát ra có giá trị là bao nhiêu? A.  = 0,60 m B.  = 0,50 m C.  = 0,65 m D. Một giá trị khác. Câu 22: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta bố trí sao cho khoảng cách S1S2=a=4 mm, khoảng cách từ S1 và S2 đến màn quan sát là D = 2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ=3mm. Tại điểm M 1 cách vân sáng trung tâm một khảng 0,75 mm là vân sáng hay vân tối và có giá trị là bao nhiêu? A. Vân tối ứng với k = 4 B. Vân sáng ứng với k = 2 C. Vân tối ứng với k = 2 D. Một giá trị khác. Câu 23: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta bố trí sao cho khoảng cách S1S2=a=4 mm, khoảng cách từ S1 và S2 đến màn quan sát là D = 2m. Quan sát cho thấy
  5. trong phạm vi giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ=3mm. Xét điểm M 2 cách M1 một khoảng 1,8 mm; Hỏi tại M2 là vân sáng hay vân tối và có giá trị là bao nhiêu? A. Vân tối ứng với k = 9 B. Vân tối ứng với k = 8 C. Vân sáng ứng với k = 8 D. Một giá trị khác. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m. C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 25: Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên lục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên lục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên lục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên lục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng. Câu 27: Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có: A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4. C. Vân tối bậc 5. D. Vân sáng bậc 4. Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng  của ánh sáng đơn sắc đó bằng bao nhiêu? A. 0,5625 m. B. 0,7778 m. C. 0,8125 m. D. 0,6000 m. Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Thay nguồn sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng trắng chiếu sáng các khe, thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 7,2 mm có bao nhiêu tia đơn sắc cho vân tối? Biết rằng ánh sáng trắng là tổng hợp các ánh sáng đơn sắc từ tia đỏ có bước sóng 0,40 m đến tia tím có bước sóng 0,75 m. A. 3 tia. B. 5 tia.
  6. C. 7 tia. D. 9 tia. Câu 30: Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D ax 2ax A. r2  r1  B. r2  r1  D D ax 2D C. r2  r1  D. r2  r1  2D x
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN Kiểm tra trắc nghiệm THPT TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý --------o0o-------- (Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Mã đề thi: 101 Họ và tên thí sinh: .................................................................................................. Số báo danh: .................... Ngày sinh : ....../...../........... Ngày thi ...../...../............. Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos (4t) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là: A. v = 0 B. v = 75,4 cm/s. C. v = -75,4 cm/s D. v = 6 cm/s. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với bận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 4: Động năng của dao động điều hoà: A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. D. Không biến đổi theo thời gian. Câu 5: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là? A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s. C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20 cm/s. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là? A. E = 320 J B. E = 6,4.10-2 J C. E = 3,2.10-2 J D. E = 3,2 J Câu 8: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là?   A. x  5 cos( 40t  )m . B. x  0,5 cos( 40t  )m . 2 2  C. x  5 cos(40t  )cm . D. x  0,5 cos(40t )cm . 2
  8. Câu 9: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là? A. T = 1,4 s. B. T = 2 s. C. T = 2,8 s. D. T = 4 s. Câu 10: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 11: ở nơi con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s) có độ dài 1 m thì con lắc đơn có độ dài 3 m sẽ dao động với chu kì là? A. T = 6 s. B. T = 4,24 s. C. T = 3,46 s. D. T = 1,5 s. Câu 12: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là? A. l1 = 100 m, l2 = 6,4 m . B. l1 = 64 cm, l2 = 100 cm. C. l1 = 1,00 m, l2 = 64 cm. D. l1 = 6,4 cm, l2 = 100 cm. Câu 13: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là: A.  = 2n (với nZ). B.  = (2n + 1) (với nZ).   C.   ( 2n  1) (với nZ). D.   ( 2n  1) (với nZ). 2 4 Câu 14: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương theo các phương trình: x1  4 sin(t   )cm và x2  4 3 cos(t )cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi: A.  = 0 (rad). B.  =  (rad). C.  = /2 (rad). D.  = -/2 (rad). Câu 15: Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 19: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
  9. A. Năng lượng sóng B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng. D. Bước sóng. 2x Câu 20: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u M  4 sin( 200t  )cm . Tần số  của sóng là: A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s. D. f = 0,01 s. t x Câu 21: Cho một sóng ngang có phương trình sóng u  8 sin 2 (  ) mm , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng 0,1 50 giây. Chu kì của sóng là A. T = 0,1 s B. T = 50 s. C. T = 8 s. D. T = 1 s. Câu 22: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 8 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. Câu 23: Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1 m trên một phương truyền sóng là A.  = 0,5  (rad). B.  = 1,5  (rad). C.  = 2,5  (rad). D.  = 3,5  (rad). Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đắc tính của âm. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. Câu 26: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 27: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A.  = 1 mm. B.  = 2 mm. C.  = 4 mm. D.  = 8 mm. Câu 28: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,2 m/s. B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. Câu 29: Một dây đàn dài 40 cm căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A.  = 13,3 cm. B.  = 20 cm. C.  = 40 cm. D.  = 80 cm. Câu 30: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 100 m/s. B. v = 50 m/s. C. v = 25 cm/s. D. v = 12,5 cm/s.
  10. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN Kiểm tra trắc nghiệm THPT TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý --------o0o-------- (Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Mã đề thi: 102 Họ và tên thí sinh: .................................................................................................. Số báo danh: .................... Ngày sinh : ....../...../........... Ngày thi ...../...../............. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. Câu 2: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 3: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A.  = 1 mm. B.  = 2 mm. C.  = 4 mm. D.  = 8 mm. Câu 4: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,2 m/s. B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. Câu 5: Một dây đàn dài 40 cm căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A.  = 13,3 cm. B.  = 20 cm. C.  = 40 cm. D.  = 80 cm. Câu 6: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 100 m/s. B. v = 50 m/s. C. v = 25 cm/s. D. v = 12,5 cm/s. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos (4t) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là:
  11. A. v = 0 B. v = 75,4 cm/s. C. v = -75,4 cm/s D. v = 6 cm/s. Câu 10: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với bận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 12: Động năng của dao động điều hoà: A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. D. Không biến đổi theo thời gian. Câu 13: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là? A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s. C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20 cm/s. Câu 15: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là? A. E = 320 J B. E = 6,4.10-2 J C. E = 3,2.10-2 J D. E = 3,2 J Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là?   A. x  5 cos(40t  )m . B. x  0,5 cos(40t  )m . 2 2  C. x  5 cos( 40t  )cm . D. x  0,5 cos(40t )cm . 2 Câu 17: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là? A. T = 1,4 s. B. T = 2 s. C. T = 2,8 s. D. T = 4 s. Câu 18: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 19: ở nơi con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s) có độ dài 1 m thì con lắc đơn có độ dài 3 m sẽ dao động với chu kì là? A. T = 6 s. B. T = 4,24 s. C. T = 3,46 s. D. T = 1,5 s.
  12. Câu 20: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là? A. l1 = 100 m, l2 = 6,4 m . B. l1 = 64 cm, l2 = 100 cm. C. l1 = 1,00 m, l2 = 64 cm. D. l1 = 6,4 cm, l2 = 100 cm. Câu 21: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là: A.  = 2n (với nZ). B.  = (2n + 1) (với nZ).   C.   ( 2n  1) (với nZ). D.   ( 2n  1) (với nZ). 2 4 Câu 22: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương theo các phương trình: x1  4 sin(t   )cm và x2  4 3 cos(t )cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi: A.  = 0 (rad). B.  =  (rad). C.  = /2 (rad). D.  = -/2 (rad). Câu 23: Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 5: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng. D. Bước sóng. 2x Câu 26: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u M  4 sin(200t  )cm . Tần số  của sóng là: A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s. D. f = 0,01 s. t x Câu 27: Cho một sóng ngang có phương trình sóng u  8 sin 2 (  ) mm , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng 0,1 50 giây. Chu kì của sóng là A. T = 0,1 s B. T = 50 s. C. T = 8 s. D. T = 1 s. Câu 28: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 8 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. Câu 29: Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1 m trên một phương truyền sóng là A.  = 0,5  (rad). B.  = 1,5  (rad). C.  = 2,5  (rad). D.  = 3,5  (rad). Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đắc tính của âm.
  13. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỉNH HƯNG YÊN Kiểm tra trắc nghiệm THPT TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý --------o0o-------- (Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Mã đề thi: 103 Họ và tên thí sinh: .................................................................................................. Số báo danh: .................... Ngày sinh : ....../...../........... Ngày thi ...../...../............. Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là? A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s. C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20 cm/s. Câu 2: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là? A. E = 320 J B. E = 6,4.10-2 J C. E = 3,2.10-2 J D. E = 3,2 J Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là?   A. x  5 cos(40t  )m . B. x  0,5 cos(40t  )m . 2 2  C. x  5 cos( 40t  )cm . D. x  0,5 cos(40t )cm . 2 Câu 4: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là? A. T = 1,4 s. B. T = 2 s. C. T = 2,8 s. D. T = 4 s. Câu 5: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 6: ở nơi con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s) có độ dài 1 m thì con lắc đơn có độ dài 3 m sẽ dao động với chu kì là? A. T = 6 s. B. T = 4,24 s. C. T = 3,46 s. D. T = 1,5 s. Câu 7: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là? A. l1 = 100 m, l2 = 6,4 m . B. l1 = 64 cm, l2 = 100 cm. C. l1 = 1,00 m, l2 = 64 cm. D. l1 = 6,4 cm, l2 = 100 cm. Câu 8: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng. D. Bước sóng. 2x Câu 9: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u M  4 sin( 200t  )cm . Tần số của sóng  là: A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s. D. f = 0,01 s.
  14. t x Câu 10: Cho một sóng ngang có phương trình sóng u  8 sin 2 (  ) mm , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. 0,1 50 Chu kì của sóng là A. T = 0,1 s B. T = 50 s. C. T = 8 s. D. T = 1 s. Câu 11: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 8 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. Câu 12: Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1 m trên một phương truyền sóng là A.  = 0,5  (rad). B.  = 1,5  (rad). C.  = 2,5  (rad). D.  = 3,5  (rad). Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đắc tính của âm. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 16: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A.  = 1 mm. B.  = 2 mm. C.  = 4 mm. D.  = 8 mm. Câu 17: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,2 m/s. B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. Câu 18: Một dây đàn dài 40 cm căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A.  = 13,3 cm. B.  = 20 cm. C.  = 40 cm. D.  = 80 cm. Câu 19: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 100 m/s. B. v = 50 m/s. C. v = 25 cm/s. D. v = 12,5 cm/s. Câu 20: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với bận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 21: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
  15. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 22: Động năng của dao động điều hoà: A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. D. Không biến đổi theo thời gian. Câu 23: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Câu 24: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là: A.  = 2n (với nZ). B.  = (2n + 1) (với nZ).   C.   ( 2n  1) (với nZ). D.   ( 2n  1) (với nZ). 2 4 Câu 25: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương theo các phương trình: x1  4 sin(t   )cm và x2  4 3 cos(t )cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi: A.  = 0 (rad). B.  =  (rad). C.  = /2 (rad). D.  = -/2 (rad). Câu 26: Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos (4t) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là: A. v = 0 B. v = 75,4 cm/s. C. v = -75,4 cm/s D. v = 6 cm/s.
  16. Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hưng yên Kiểm tra trắc nghiệm THPT Trường THPT Nghĩa Dân Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý --------o0o-------- (Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Mã đề thi: 104 Họ và tên thí sinh: .................................................................................................. Số báo danh: .................... Ngày sinh : ....../...../........... Ngày thi ...../...../............. Câu 1: ở nơi con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s) có độ dài 1 m thì con lắc đơn có độ dài 3 m sẽ dao động với chu kì là? A. T = 6 s. B. T = 4,24 s. C. T = 3,46 s. D. T = 1,5 s. Câu 2: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là? A. l1 = 100 m, l2 = 6,4 m . B. l1 = 64 cm, l2 = 100 cm. C. l1 = 1,00 m, l2 = 64 cm. D. l1 = 6,4 cm, l2 = 100 cm. Câu 3: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là: A.  = 2n (với nZ). B.  = (2n + 1) (với nZ).   C.   (2n  1) (với nZ). D.   (2n  1) (với nZ). 2 4 Câu 4: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương theo các phương trình: x1  4 sin( t   )cm và x 2  4 3 cos(t )cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi: A.  = 0 (rad). B.  =  (rad). C.  = /2 (rad). D.  = -/2 (rad). Câu 5: Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Câu 6: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 7: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A.  = 1 mm. B.  = 2 mm. C.  = 4 mm. D.  = 8 mm. Câu 8: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,2 m/s. B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. Câu 9: Một dây đàn dài 40 cm căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A.  = 13,3 cm. B.  = 20 cm. C.  = 40 cm. D.  = 80 cm. Câu 10: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 100 m/s. B. v = 50 m/s. C. v = 25 cm/s. D. v = 12,5 cm/s. 1 Trang /3 ®Ò thi 101
  17. t x Câu 11: Cho một sóng ngang có phương trình sóng u  8 sin 2 (  )mm , trong đó x tính bằng 0,1 50 cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là A. T = 0,1 s B. T = 50 s. C. T = 8 s. D. T = 1 s. Câu 12: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 8 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. Câu 13: Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1 m trên một phương truyền sóng là A.  = 0,5  (rad). B.  = 1,5  (rad). C.  = 2,5  (rad). D.  = 3,5  (rad). Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đắc tính của âm. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hiện giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 19: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng. D. Bước sóng. Câu 20: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos (4t) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là: A. v = 0 B. v = 75,4 cm/s. C. v = -75,4 cm/s D. v = 6 cm/s. 2 Trang /3 ®Ò thi 101
  18. Câu 21: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với bận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 22: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 23: Động năng của dao động điều hoà: A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. D. Không biến đổi theo thời gian. Câu 24: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là? A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s. C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20 cm/s. Câu 26: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là? A. E = 320 J B. E = 6,4.10-2 J C. E = 3,2.10-2 J D. E = 3,2 J Câu 27: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là?   A. x  5 cos(40t  )m . B. x  0,5 cos(40t  )m . 2 2  C. x  5 cos(40t  )cm . D. x  0,5 cos(40t )cm . 2 Câu 28: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là? A. T = 1,4 s. B. T = 2 s. C. T = 2,8 s. D. T = 4 s. Câu 29: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 30: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động 2x u M  4 sin( 200t  )cm . Tần số của sóng là:  A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s. D. f = 0,01 s. 3 Trang /3 ®Ò thi 101
  19. Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hưng yên Kiểm tra trắc nghiệm THPT Trường THPT Nghĩa Dân Đề thi: Môn Vật Lý --------o0o-------- Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: 101 Họ và tên thí sinh: .................................................................................................. Số báo danh: .................... Ngày sinh : ....../...../........... Ngày thi ...../...../............. A/ Lý thuyết: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi đi qua lăng kính, chùm sáng trắng không những bị lệch về phía đáy mà còn bị tán ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau. C. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Câu 3: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính. C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. Câu 4: Trong các trường hợp sau đây, hai sóng ánh sáng đúng là hai sóng kết hợp? A. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. B. Hai sóng có cùng tần số, có độ lệch pha ở hai điểm xác định của sóng không đổi theo thời gian. C. Hai sóng xuất phát từ một nguồn rồi truyền đi theo hai đường khác nhau. D. Tất cả các ý trên. Câu 5: Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đúng cho vân ánh sáng trên màn? A. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần của nửa bước sóng. C. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. Tất cả các ý trên.
  20. Câu 6: Trong các công thức sau công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân sáng trên màn? D D A. x 2 k B. x k a 2a D D C. x  k D. x  ( k  1) a a Câu 7: Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe Iâng S1 và S2, tại A là một vân sáng. Điều khiện nào sau đây là đúng? A. S2A – S1A = 2k B. S2A – S1A = k  C. S 2 A S1 A  k D. Một điều kiện khác. 2 Câu 8: Chọn công thức đúng với công thức tính khoảng vân? A. D B. D i  i  a 2a D a C. i D. i  a D Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về khoảng vân? A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp. B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kết tiếp. C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng. D. Tất cả các ý trên. Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm, hiệu quang trình được xác định bằng công thức nào sau đây? A. ax B. 2 ax r2  r1  r2  r1  D D C. ax D. 2D r2  r1  r2  r1  2D x Câu 11: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 12: Câu trả lời nào là đúng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu đặt trước một trong hai nguồn một bản thuỷ tinh mỏng có hai mặt song song thị hiện tượng xảy ra như thế nào so với khi không có nó? A. Hệ thống vân không thay đổi. B. Hệ thống vân biến mất. C. Hệ thống vân bị dịch chuyển trên màn về phía có bản thuỷ tinh. D. Vân trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vị trí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2