intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

20 Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 10

Chia sẻ: Nguyễn Lan May | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

409
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo 20 đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 10 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 20 Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 10

  1. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 Câu 1: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: A. Thóc, ngô. B. Khoai lang tươi. C. Hạt giống. D. Sắn lát khô. Câu 2: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là: A. Giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại. B. Tránh đông cứng rau, quả. C. Tránh lạnh trực tiếp. D. Tránh mất nước. Câu 3: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: A. Chế biến rau quả. B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. C. Chế biến xirô. D. Bảo quản rau, quả tươi. Câu 4: Phơi sấy nông sản nhằm mục đích chính? A. Diệt vi sinh vật gây hại. B. Tăng chất lượng nông sản. C. Tăng khối lượng nông sản. D. Đưa về độ ẩm an toàn. Câu 5: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. C. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. D. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. Câu 6: Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản? A. Muối dưa cà. B. Sấy khô thóc. C. Làm thịt hộp D. Làm bánh chưng Câu 7: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40% C. Giữ ở nhiệt độ 30-400C, độ ẩm 35-40% D. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35-40% Câu 8: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là: A. Làm giảm độ ẩm trong hạt. B. Làm tăng độ ẩm trong hạt. C. Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch. D. Diệt mầm bệnh, vi khuẩn. Câu 9: Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần: A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh B. Phơi khô,xử lí ức chế nảy mầm,bảo quản trong kho lạnh C. Xử lí ức chế nảy mầm,xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh,độ ẩm 35-40% D. Cả A,B,C đều sai Câu 10: Bảo quản bằng chiếu xạ là phương pháp bảo quản: A. Hạt giống. B. Củ giống. C. Thóc, ngô. D. Rau, hoa, quả tươi. Câu 11: Chất lượng cà phê được chế biến theo phương ướt so với phương pháp chế biến khô là: A. Như nhau. B. Kém hơn. C. Ngon hơn. D. Kém hơn nhiều. Câu 12: Vì sao chè lại có các tên gọi khác nhau như vậy? A. Do khác nhau về mùi vị, được chế biến bằng phương pháp khác nhau. B. Do đặc tính của chúng về màu nước pha và mùi vị khác nhau do được chế biến bằng phương pháp khác nhau. C. Do khác nhau về màu sắc, được chế biến bằng phương pháp khác nhau. D. Tất cả đều sai. Câu 13: Chè xanh là loại chè: A. Nước có màu xanh tươi, có vị chát sau đó có vị ngọt B. Nước có màu hơi vàng, có vị chát sau đó có vị đắng C. Nước pha có màu xanh tươi hoặc hơi vàng, có vị chát sau đó có vị ngọt D. Nước có màu xanh đậm, có vị chát sau đó có vị đắng. Câu 14: Chè đen là: -1-
  2. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 A. Có màu nâu đen, nước pha có màu đen, có vị chát dịu. B. Có màu nâu đỏ, nước pha có màu nâu đen, có vị chát dịu. C. Có màu nâu đen, nước pha có màu nâu đỏ, có vị ngọt dịu. D. Có màu nâu đen, nước pha có màu nâu đỏ, có vị chát dịu. Câu 15: Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản? A. Cất khoai trong chum. B. Ngâm tre dưới nước. C. Làm măng ngâm dấm D. Tất cả đều đúng. Câu 16: Người ta chủ yếu lấy búp để chế biến chè vì: A. Chứa nhiều EGCG B. Tạo ra màu sắc của nước khác nhau C. Lá non dễ vò vụn D. Chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe Câu 17: Trong bảo quản Nông sản chứa nhiều nước thì: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. B. Thuận lợi C. Dễ bị VSV xâm nhiễm D. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến. Câu 18: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: A. Không làm khô B. Xử lí chống vsv gây hại C. Không bảo quản trong bao, túi kín, Không làm khô, Xử lí chống vsv gây hại, Xử lí ức chế này mầm. D. Xử lí ức chế này mầm Câu 19: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, bước tạo chất lượng cà phê: A. Bóc vỏ quả. B. Ngâm ủ lên men. C. Xát bỏ vỏ trấu. D. Làm sạch. Câu 20: Để tạo ra màu xanh của nước chè, trong quy trình chế biến người ta làm thế nào? A. Diệt men B. Lên men C. Sao chè. D. Vò chè Câu 21: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG là của nông, lâm, thủy sản? A. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng B. Đa số nông sản, thủy sản chứa nhiều nước C. Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ D. Nông sản, thủy sản chứa chủ yếu là chất xơ Câu 22: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A. Mưa B. Gió C. Ánh sáng D. Độ ẩm không khí Câu 22: Đâu không phải là ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A. Độ ẩm không khí B. Nhiệt độ môi trường C. Sinh vật gây hại D. Ánh sáng Câu 23: Hạt giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn A. 3 B. 4 A. 5 D. 6 Câu 24: Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng như thế nào đến nông, lâm, thủy sản? A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút. C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 25: Quy trình bảo quản hạt giống có mấy bước? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 26: Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống? A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn. B. Củ giống không thể bảo quản ngắn hạn và trung hạn. C. Củ giống không thể bảo quản dài hạn. D. Củ giống không thể bảo quản trung hạn. Câu 28: Có mấy dạng kho bảo quản thóc, ngô? -2-
  3. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 29: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây? A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh Câu 30: Quy trình bảo quản thóc, ngô gồm mấy bước? A. 7 B. 8 C. 5 D. 6 Câu 31: Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh gồm mấy bước? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 32: Bảo quản trong môi trường khí biến đổi là phương pháp bảo quản: A. Hạt giống. B. Củ giống. C. Thóc, ngô. D. Rau, hoa, quả tươi. Câu 33: Có mấy phương pháp chế biến rau quả đã học? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 34: Loại lâm sản nào chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản? A. Tre. B. Nứa. C. Gỗ D. Mây. Câu 35: Có mấy phương pháp chế biến chè? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 36: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp gồm mấy bước? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 37: Đặc điểm của nhà kho ? A. Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh. B. Dưới sàn kho có gầm thông gió C. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô D. Tất cả đều đúng Câu 38: Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm mấy bước? A. 13 B. 14 C. 12 D. 11 Câu 39: Bột gỗ dùng cho A. Xây dựng C. Đồ mộc dân dụng B. Trang trí nội thất D. Sản xuất giấy Câu 40: gỗ tròn dùng cho A. Xây dựng C. Đồ mộc dân dụng B. Trang trí nội thất D. Sản xuất giấy -3-
  4. KIỂM TRA 1 TIẾT – CÔNG NGHỆ 10 Chọn câu trả lời đúng 1/ Vaccin thế hệ mới đuợc sản xuất bằng công nghệ gì? A. Tái tổ hợp gen B. Tác nhân vật lý C. Vaccin chết D. Vaccin nhược độc 2/. Kháng sinh duợc sản suất chủ yếu từ A. Vi khuẩn B. Siêu vi trùng C. Virut D. Nấm 3/. Lợn Móng Cái có nguồn gốc từ tỉnh nào của nớc ta? A. Lạng Sơn. B. Quảng Ninh C. Hải Dương D. Hải Phòng. 4/. Chất dinh duỡng mà vật nuôi cần ít nhƯng rất quan trọng là: A. Vitamin B. Gluxit C. Prôtêin D. Lipit 5/. Quá trình đưa phôi từ cơ thể bò này sang cơ thể bò khác đuợc gọi là gì? A. Nhân giống vô tính B. Cắt phôi C. Cấy truyền phôi bò D. Thụ tinh trong ống nghiệm 6/. Phương pháp chọn lọc giốngvật nuôI hàng loạt là phương pháp đ Ược áp dụng khi cần chọn lọc A. Số lợng nhiều vật nuôi trong thời gian dài B. ít vật nuôi trong thời gian ngắn C. áp dụng cho chọn lọc yêu cầu hiệu quả cao D. Số lợng nhiều vật nuôI trong thời gian ngắn 7/. Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng, phát dục của vật nuô i diễn ra…………nhưng không đồng đều A. Không đồng thời B. Theo trình tự sinh trưởng trớc, phát dục sau C. Theo trình tự phát dục trước, sinh trưởng sau D. đồng thời 8/. Trong lai giống con lai mang tính trạng di truyền ? A. Kém hơn bố mẹ B. Giống bố C. Giống mẹ. D. Tốt hơn bố mẹ. 9/. Vi sinh vật có cấu tạo chủ yếu bởi A. Lipit B. Prôtêin C. Gluxit D. Vitamin 10/. phương pháp lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn, sử dụng để nuôi lấy thương phẩm. đó là phép lai gì? A. lai kinh tế B. lai gây thành C. lai cải tạo D. lai cải tiến 11/. Hãy ghép các nội dung sau theo quy trình sản xuất thúc ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản 1. hồ hoá và làm ẩm 2. trộn theo tỷ lệ, bổ sung chất kết dính 3. ép viên, sấy khô 4. làn sạch và nghiền nguyên liệu 5. đóng gói và bảo quản A. 1-3-5-4-2 B. 1-5-2-4-3 C. 1-2-3-4-5 D. 4-2-1-3-5 12/. để tăng khả năng tạo kháng sinh nguời ta úng dụng công nghẹ gì? A. Chọn dòng VSV có năng suất cao B. úng dụng công nghệ gen C. gây đột biến gen ngẫu nhiên cho VSV D. Nuôi VSV trong điều kiện thuận lợi 13/. Vaccin thế hệ mới đuợc sản xuất bằng công nghệ gì? A. Vaccin nhuợc độc B. Vaccin chết C. Tác nhân vật lý D. Tái tổ hợp gen 14/. Để đánh giá chon lọc vật nuôi người ta căn cứ vào các chỉ tiêu nào? A. Ngoại hình, thể chất B. Ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trởng phát dục, sức sản xuất C. Tuổi của con vật. D. Khả năng sinh trưởng phát dục, sức sản xuất 15/. Để phân biệt giới đực và giới cái trong chăn nuôi ngời ta dùng từ nào trong các từ sau đây? A. Tính biệt. B. Tính trạng. C. Đặc tính D. Giới tính 16/. Quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi tuân theo quy luật nào? A. Sinh trưởng phát dục theo chu kỳ C. Sinh trưởng phát dục theo giao đoạn B. Sinh trưởng phát dục không đồng đều. B. Đồng ý với cả 3 phuơng án 17/. Kháng sinh duợc sản suất chủ yếu tù A. Virut B. Vi khuẩn C. Nấm D. Siêu vi trùng 18/. Để vật nuôi sinh trởng phát dục tốt cần tác động vào yéu tố nào ? A. Tuổi B. Tính biệt. C. Đặc điểm di truyền của giống D. Thức ăn, chăm sóc, quản lý và môi trờng.
  5. 19/. Lợn Ba Xuyen có nguồn gốc từ tỉnh nào của nước ta? A. Lạng Sơn. B. Hải Dơng C. Quảng Ninh D. Soc Trăng 20/. Vaccin thế hệ mới phải đuợc bảo quản như thế nào A. Bảo quản lạnh B. Bảo quản sống C. Không cần Bảo quản lạnh D. Bảo quản chết 21/. để tăng khả năng tạo kháng sinh nguời ta ứng dụng công nghệ gì? A. Chọn dòng VSV có năng suất cao B. úng dụng công nghệ gen C. gây đột biến gen ngẫu nhiên cho VSV D. Nuôi VSV trong điều kiện thuận lợi 22/. Lợi ích của việc xử lí chất thải bằng công nghệ Biôgas A. Giảm ô nhiễm môi truờng C. Tăng hiệu quả nguồn phân bón B. Tạo nguyên liệu cho sinh hoạt D. đồng ý với cả 3 phuơng án 23/. Đã úng dụng công nghệ gen để sản xuất đuợc vaccin gì? A. Vaccin long móng lở mồm B. Vaccin dịch tả C. Vaccin nhiệt thán D. Vaccin tụ huyết trùng 24/. Chất luợng của con lai đuợc tạo ra tù công nghệ cấy truyền phôi do yếu tố nào quyết định A. Phối giống bò đục giống và bò cho phôi B. Chọn bò nhận phôi và đục giống C. Chọn bò cho phôi và nhận phôi D. Chọn lọc bò cho phôi và đục giống 25/. để tăng khả năng tạo kháng sinh nguời ta úng dụng công nghẹ gì? A. Nuôi VSV trong điều kiện thuận lợi B. úng dụng công nghệ gen C. Chọn dòng VSV có năng suất cao D. gây đột biến gen ngẫu nhiên cho VSV 26/. Trong các phép lai sau đâu là phép lai kinh tế ? A. Lợn Đại bạch X ỉ B. Con lai Đại bạch-ỉ X Lợn Đại bạch C. Lợn Đại bạch X Con lai Đại bạch-ỉ D. Lợn Mong cái X Móng cái. 27/Cỏc loại mầm bệnh muốn gõy được bệnh phải cú đủ: A.số lượng đủ lớn và đường xõm nhập thớch hợp B. đủ cỏc loại mầm bệnh C. đủ sức khoẻ D.cú con đường xõm nhập thớch hợp 28/Cỏch xử lớ mầm bệnh của vacxin vụ hoạc là: A.làm giảm độc lực B.giết chết mầm bệnh C.làm cho nú yếu đi D.cả 3 đúng 29/Điều kiện bảo quản của vacxin nhược độc là: A.núng B.lạnh C.nhiệt độ thường D.hơi ấm 30/Bệnh do vi rỳt rõy ra cú dựng khỏng sinh được khụng: A. Được B.khụng 31/Quy trỡnh chuẩn bị ao nuụi cỏ nào sau đây là hợp lớ: A.tu bổ ao,diệt tạp ,khử chua,bún phõn gõy màu nước,lấy nước vào ao,kiểm tra nước và thả cỏ B tu bổ ao,diệt tạp , lấy nước vào ao,khử chua,bún phõn gõy màu nước, kiểm tra nước và thả cỏ C.diệt tạp ,khử chua,bún phõn gõy màu nước, tu bổ ao ,lấy nước vào ao,kiểm tra nước và thả cỏ D. tu bổ ao, ,bún phõn gõy màu nước,lấy nước vào ao, diệt tạp ,khử chua ,kiểm tra nước và thả cỏ
  6. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Họ tên:………………………………………… Lớp: ……………………. Điểm Lời phê Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu thẳng, không bôi bẩn, làm rách. - Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài. Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Phiếu trả lời đề: 1 01. 11. 21. 31. 02. 12. 22. 32. 03. 13. 23. 33. 04. 14. 24. 34. 05. 15. 25. 35. 06. 16. 26. 36. 07. 17. 27. 37. 08. 18. 28. 38. 09. 19. 29. 39. 10. 20. 30. 40. -1-
  7. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 Câu 1: Nguyên lý phòng trừ tổng hợp cây trồng gồm mấy điểm cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng gồm bao nhiêu biện pháp? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Biện pháp được sử dụng cuối cùng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: A. Biện pháp cơ giới, vật lí C. Biện pháp kĩ thuật B. Biện pháp điều hòa D. Biện pháp hóa học Câu 4: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng còn được gọi là: A. IAM B. AIP C. IPM D. IMP Câu 5: Chọn ý đúng khi nói về ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật? A. Sử dụng càng nhiều cây trồng càng sinh trưởng, phát triển tốt. B. Sử dụng không hợp lý không làm phá vỡ cân bằng sinh thái C. Làm xuất hiện quần thể dịch hại kháng thuốc D. Không có ảnh hưởng gì đến quần thể sinh vật. Câu 6: Chọn ý SAI khi nói về ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường? A. Gây ô nhiễm môi trường đất C. Gây ô nhiễm môi trường nước B. Gây ô nhiễm môi trường không khí D. Không ảnh hưởng đến con người. Câu 7: Để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường xung quanh, khi sử dụng cần tuân thủ mấy nguyên tắc? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là: A. Bd B. Dt C. NP D. Bt Câu 9: Chế phẩm vi rút trừ sâu là: A. NPT B. BTN C. NPV D. MPV Câu 10: Để sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu người ta dùng A. Nấm rơm B. Nấm meo C. Nấm túi D. Nấm linh chi Câu 11: Nấm phấn trắng dùng để sản xuất ra chế phẩm A. Bt B. NPV C. Nấm trừ sâu D. Nấm ngừa sâu Câu 12: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu dùng để trừ sâu: A. Sâu đục thân B. Sâu cuốn lá C. Sâu phao D. Sâu tơ Câu 13: Chế phẩm vi rút trừ sâu dùng để trừ sâu: A. Sâu đục thân. B. Sâu cuốn lá C. Sâu đo D. Sâu phao Câu 14: Chế phẩm nấm trừ sâu dùng để trừ sâu: A. Sâu đục thân lúa B. Sâu cuốn lá C. Sâu phao D. Sâu đục thân ngô Câu 15: Chế phẩm vi rút trừ sâu, chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu cùng diệt được loại sâu nào sau đây? A. Sâu đục thân. B. Sâu cuốn lá C. Sâu róm thông D. Sâu phao Câu 16: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì những đặc tính ban đầu C. Để làm giống B. Để buôn bán D. Để nâng cao giá trị Câu 17: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì những đặc tính ban đầu C. Tránh bị hư hỏng B. Để làm giống D. Duy trì, nâng cao chất lượng Câu 18: Chọn ý SAI khi nói về mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì, nâng cao chất lượng C. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản B. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng. Câu 19: Nông lâm thủy sản gồm bao nhiêu đặc điểm: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20: Đặc điểm nào sau đây là của nông, lâm, thủy sản? A. Dễ bị oxi hóa C. Đa số nông sản, thủy sản chứa ít nước B. Lâm sản chứa chủ yếu là chất dinh dưỡng D. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng -2-
  8. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 Câu 21: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG là của nông, lâm, thủy sản? A. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng B. Đa số nông sản, thủy sản chứa nhiều nước C. Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ D. Nông sản, thủy sản chứa chủ yếu là chất xơ Câu 22: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A. Mưa B. Gió C. Ánh sáng D. Độ ẩm không khí Câu 22: Đâu không phải là ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A. Độ ẩm không khí B. Nhiệt độ môi trường C. Sinh vật gây hại D. Ánh sáng Câu 23: Hạt giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 24: Có mấy phương pháp bảo quản hạt giống? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 25: Quy trình bảo quản hạt giống có mấy bước? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 26: Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: Quy trình bảo quản hạt giống gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 28: Có mấy dạng kho bảo quản thóc, ngô? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 29: Có mấy phương pháp bảo quản thóc, ngô? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 30: Quy trình bảo quản thóc, ngô gồm mấy bước? A. 7 B. 8 C. 5 D. 6 Câu 31: Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh gồm mấy bước? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 32: Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm mấy bước? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 33: Có mấy phương pháp chế biến rau quả đã học? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 34: Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước? A. 13 B. 12 C. 14 D. 11 Câu 35: Có mấy phương pháp chế biến chè? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 36: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp gồm mấy bước? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 37: Có mấy phương pháp chế biến cà phê nhân? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 38: Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm mấy bước? A. 13 B. 14 C. 12 D. 11 Câu 39: Bột gỗ dùng cho A. Xây dựng C. Đồ mộc dân dụng B. Trang trí nội thất D. Sản xuất giấy Câu 40: gỗ tròn dùng cho A. Xây dựng C. Đồ mộc dân dụng B. Trang trí nội thất D. Sản xuất giấy -3-
  9. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Họ tên:………………………………………… Lớp: ……………………. Điểm Lời phê Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu thẳng, không bôi bẩn, làm rách. - Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài. Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Phiếu trả lời đề: 1 01. 11. 21. 31. 02. 12. 22. 32. 03. 13. 23. 33. 04. 14. 24. 34. 05. 15. 25. 35. 06. 16. 26. 36. 07. 17. 27. 37. 08. 18. 28. 38. 09. 19. 29. 39. -1-
  10. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 10. 20. 30. 40. Câu 1: Nguyên lý phòng trừ tổng hợp cây trồng gồm mấy điểm cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng gồm bao nhiêu biện pháp? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Biện pháp được sử dụng cuối cùng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: A. Biện pháp cơ giới, vật lí C. Biện pháp kĩ thuật B. Biện pháp điều hòa D. Biện pháp hóa học Câu 4: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng còn được gọi là: A. IAM B. AIP C. IPM D. IMP Câu 5: Chọn ý đúng khi nói về ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật? A. Sử dụng càng nhiều cây trồng càng sinh trưởng, phát triển tốt. B. Sử dụng không hợp lý không làm phá vỡ cân bằng sinh thái C. Làm xuất hiện quần thể dịch hại kháng thuốc D. Không có ảnh hưởng gì đến quần thể sinh vật. Câu 6: Chọn ý SAI khi nói về ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường? A. Gây ô nhiễm môi trường đất C. Gây ô nhiễm môi trường nước B. Gây ô nhiễm môi trường không khí D. Không ảnh hưởng đến con người. Câu 7: Để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường xung quanh, khi sử dụng cần tuân thủ mấy nguyên tắc? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là: A. Bd B. Dt C. NP D. Bt Câu 9: Chế phẩm vi rút trừ sâu là: A. NPT B. BTN C. NPV D. MPV Câu 10: Để sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu người ta dùng A. Nấm rơm B. Nấm meo C. Nấm túi D. Nấm linh chi Câu 11: Nấm phấn trắng dùng để sản xuất ra chế phẩm A. Bt B. NPV C. Nấm trừ sâu D. Nấm ngừa sâu Câu 12: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu dùng để trừ sâu: A. Sâu đục thân B. Sâu cuốn lá C. Sâu phao D. Sâu tơ Câu 13: Chế phẩm vi rút trừ sâu dùng để trừ sâu: A. Sâu đục thân. B. Sâu cuốn lá C. Sâu đo D. Sâu phao Câu 14: Chế phẩm nấm trừ sâu dùng để trừ sâu: A. Sâu đục thân lúa B. Sâu cuốn lá C. Sâu phao D. Sâu đục thân ngô Câu 15: Chế phẩm vi rút trừ sâu, chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu cùng diệt được loại sâu nào sau đây? A. Sâu đục thân. B. Sâu cuốn lá C. Sâu róm thông D. Sâu phao Câu 16: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì những đặc tính ban đầu C. Để làm giống B. Để buôn bán D. Để nâng cao giá trị Câu 17: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì những đặc tính ban đầu C. Tránh bị hư hỏng B. Để làm giống D. Duy trì, nâng cao chất lượng Câu 18: Chọn ý SAI khi nói về mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì, nâng cao chất lượng C. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản B. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng. Câu 19: Nông lâm thủy sản gồm bao nhiêu đặc điểm: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20: Đặc điểm nào sau đây là của nông, lâm, thủy sản? -2-
  11. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 A. Dễ bị oxi hóa C. Đa số nông sản, thủy sản chứa ít nước B. Lâm sản chứa chủ yếu là chất dinh dưỡng D. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng Câu 21: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG là của nông, lâm, thủy sản? A. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng B. Đa số nông sản, thủy sản chứa nhiều nước C. Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ D. Nông sản, thủy sản chứa chủ yếu là chất xơ Câu 22: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A. Mưa B. Gió C. Ánh sáng D. Độ ẩm không khí Câu 22: Đâu không phải là ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A. Độ ẩm không khí B. Nhiệt độ môi trường C. Sinh vật gây hại D. Ánh sáng Câu 23: Hạt giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 24: Có mấy phương pháp bảo quản hạt giống? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 25: Quy trình bảo quản hạt giống có mấy bước? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 26: Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: Quy trình bảo quản hạt giống gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 28: Có mấy dạng kho bảo quản thóc, ngô? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 29: Có mấy phương pháp bảo quản thóc, ngô? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 30: Quy trình bảo quản thóc, ngô gồm mấy bước? A. 7 B. 8 C. 5 D. 6 Câu 31: Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh gồm mấy bước? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 32: Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm mấy bước? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 33: Có mấy phương pháp chế biến rau quả đã học? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 34: Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước? A. 13 B. 12 C. 14 D. 11 Câu 35: Có mấy phương pháp chế biến chè? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 36: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp gồm mấy bước? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 37: Có mấy phương pháp chế biến cà phê nhân? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 38: Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm mấy bước? A. 13 B. 14 C. 12 D. 11 Câu 39: Bột gỗ dùng cho A. Xây dựng C. Đồ mộc dân dụng B. Trang trí nội thất D. Sản xuất giấy Câu 40: gỗ tròn dùng cho A. Xây dựng C. Đồ mộc dân dụng -3-
  12. Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10 B. Trang trí nội thất D. Sản xuất giấy -4-
  13. Đề KIỂM TRA 1 TIẾT môn Công Nghệ 10 - Đề 1 Câu 1. Biện pháp cơ giới vật lí là: A. Dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy để bắt sâu hại. B. Phát quang bờ bụi, xây dựng mương máng hợp lí. C. Cày bừa, làm đất, vệ sinh đồng ruộng. D. Luân canh, gieo trồng đúng thời vụ. Câu 2. Biện pháp sinh học là: A. Luân canh, xen canh cây trồng. B. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh. C. Sử dụng sinh vật hoăc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dich hại. D. Sử dụng các chế phẩm sinh học để ngăn chặn dịch hại. Câu 3. Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học chúng ta cần làm gì? A. Áp dụng các biện pháp phòng trừ hợp lí. B. Khống chế sự phát triển của các loài thiên địch. C. Bảo vệ các loài thiên địch, gây nuôi và bảo vệ các loài côn trùng có ích. D. Tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho các loài sinh vật có ích. Câu 4. Biện pháp hóa học được áp dụng khi: A. Dịch hại đã lan rộng và gây thiệt hại nặng. B. Sâu bệnh bắt đầu phát sinh. C. Biện pháp kĩ thuật không có hiệu quả. D. Dịch hại tới ngưỡng gây hại và các biện pháp phòng trừ khác không có hiệu quả. Câu 5. Sự phá hoại của côn trùng ở giai đoạn sâu non là: A. Yếu nhất. B. Không phá hoại. C. Mạnh nhất. D. Vừa phải. Câu 6. Đa số sâu hại có giới hạn nhiệt độ từ: A. 10oC - 52oC.
  14. B. 10oC - 40oC. C. 20oC - 50oC. D. 20oC - 35oC. Câu 7. Những loại đất nào dễ phát sinh, phát triển sâu bệnh hại? A. Đất có nhiều vi sinh vật. B. Đất có nhiều chất hữu cơ. C. Đất có nhiều xác thực vật. D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng. Câu 8. Đất giàu mùn, giàu đạm cây trồng dễ mắc bệnh gì? A. Bệnh tiêm lửa. B. Bệnh lúa von. C. Bệnh khô vằn. D. Bệnh đạo ôn, bạc lá. Câu 9. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. B. Sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại liên tục không ngừng. C. Sử dụng một số biện pháp phòng trừ dịch hại có hiệu quả. D. Phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cùng một thời điểm. Câu 10. Nguyên nhân làm cho sâu bệnh xuất hiện trên đồng ruộng là do: A. Bón nhiều phân đạm. B. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh. C. Giống không có khả năng kháng bệnh. D. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sâu bệnh. Câu 11. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng: A. Biện pháp hóa học. B. Biện pháp kĩ thuật. C. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp . D. Biện pháp sinh học. Câu 12. Vệ sinh đồng ruộng nhằm:
  15. A. Phá hủy nơi ở của các loài thiên địch. B. Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh. C. Tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. D. Tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sinh vật có ích. Câu 13. Lượng nước trong cơ thể côn trùng chịu ảnh hưởng cua độ ẩm không khí như thế nào? A. Độ ẩm không khí cao, lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi. B. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng. C. Độ ẩm không khí cao, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm. D. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm. Câu 14. Ưu điểm của biện pháp hóa học là: A. Không làm hại cây trồng. B. Tiêu diệt sâu, bệnh nhanh chóng. C. Không làm hại các sinh vật khác. D. Không gây ô nhiễm môi trường. Câu 15. Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bênh? A. Theo dõi sự thay đổi của nhiệt độ để có biện pháp phòng trừ thích hợp. B. Điều khiển nhiệt độ và độ ẩm làm cho sâu bệnh chết. C. Tăng cường kiểm tra đồng ruộng để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ. D. Tổ chức vệ sinh đồng ruộng. Câu 16. Điều kiện nào thì giống là yếu tố phát sinh, phát triển sâu bệnh? A. Giống không thích hơp với đất trồng. B. Giống bị nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu kém. C. Giống không được chăm sóc hợp lí. D. Giống bị nhiễm sâu bệnh và có khả năng chống chịu tốt. Câu 17. Nhiệt độ thuận lợi cho nấm phát triển là: A. 250C - 300C. B. 300C - 350C.
  16. C. 450C - 500C. D. 200C - 300C. Câu 18. Ổ dịch là: A. Nơi sâu bệnh phá hoại. B. Nơi có nhiều sâu bệnh hại. C. Nơi cư trú của sâu bệnh. D. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng. Câu 19. Để phòng trừ sâu bệnh thì việc luân canh có tác dụng: A. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh hại cây trồng. B. Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. C. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại cây trồng. D. Tránh sâu bệnh phát sinh mạnh. Câu 20. Sâu bệnh phát triển yêu cầu độ ẩm không khí và lượng mưa như thế nào? A. Độ ẩm không khí thấp, mưa nhiều. B. Độ ẩm không khí thấp, mưa ít. C. Độ ẩm không khí cao, mưa ít. D. Độ ẩm không khí cao, mưa nhiều. Câu 21. Thuốc có hệ số chọn lọc cao là: A. Không gây ô nhiễm môi trường. B. Được chọn lọc khắt khe. C. Diệt được nhiều sâu, bệnh. D. Tiêu diệt được sâu bệnh nhưng không làm hại sinh vật khác. Câu 22. Đặc điểm ưu việt của chế phẩm vi sinh vật trừ sâu là: A. Dễ sử dụng và hiệu quả cao. B. Giá thành rẻ nên chi phí thấp. C. Tiêu diệt được nhiều loai sâu hại. D. Độc với sâu hại nhưng không độc với người và động vật. Câu 23. Sử dụng thuốc hoá học BVTV có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật vì: A. Gây ô nhiễm môi trường.
  17. B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh hiểm nghèo cho người. C. Có phổ độc rộng nên sử dụng rất linh động. thường được sử dụng với nồng độ cao. D. Gây ô nhiễm nông sản. Câu24. Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana, thì cơ thể sẽ: A. Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết. B. Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bị rắc bột. C. Mềm nhũn rồi chết. D. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết. Câu25. Chế phẩm Bt là: A. Chế phẩm nấm trừ sâu. B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. C. Chế phẩm virus trừ sâu. D. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. Câu 26. Nguyên lí sản xuất nông, lâm nghiệp là: A. Bảo vệ cây trồng tốt. B. Tất cả các ý. C. Phân bón tốt và đủ. D. Giống cây trồng tốt, sử dụng và cải tạo đất tốt. Câu 27. Mức gây hại kinh tế là: A. Tất cả các ý. B. Mật độ sâu, bệnh đủ gây ra thiệt hại kinh tế lớn hơn so với chi phí phòng trừ. C. Mật độ sâu, bệnh chưa đủ gây ra thiệt hại kinh tế. D. Mật độ sâu, bệnh gây ra thiệt hại kinh tế nhỏ hơn so với chi phí phòng trừ. Câu 28. Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt thì: A. Tế bào bị phá huỷ rồi chết. B. Cơ thể mềm nhũn rồi chết. C. Cơ thể trương lên, suy yếu rồi chết. D. Cơ thể bị tê liệt, sau 2 - 4 ngày sẽ chết. Câu 29. Làm thế nào để khắc phục tính chống thuôc của sâu, bệnh?
  18. A. Dùng nhiều loại thuốc cùng một lúc. B. Không dùng thuốc hoá học để phòng trừ. C. Dùng các loại thuốc có tính năng giống nhau. D. Thay thuốc và luân phiên giữa các loại thuốc khác nhau thuộc các nhóm khác nhau. Câu 30. Nguyên nhân gây ra sự tái phát của dịch hại là: A. Do thuốc tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích. B. Do các cá thể sâu, bệnh sống sót đã hình thành nên tính chống thuốc. C. Do dùng thuốc hoá học BVTV ở liều lượng thấp. D. Tất cả các ý. Câu 31. Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết? A. Chế phẩm virus trừ sâu. B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. C. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. D. Chế phẩm nấm trừ sâu. Câu 32. Trong các biện pháp phòng trừ sau biện pháp nào không phù hợp? A. Sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh. B. Bắt và tiêu diệt hết các loài sâu bọ gặp trên đồng ruộng. C. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng. D. Gieo trồng đúng thời vụ. Câu 33. Thuốc hoá học BVTV có đặc tính gì mà gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật và môi trường? A. Thuốc có nồng độ cao và rất độc. B. Thuốc rất độc và có phổ độc rộng. C. Tất cả các ý. D. Thuốc có tính chọn lọc cao.
  19. ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: công nghệ 10 THỜI GIAN: 45 phút Họ và tên……………………………….. Lớp:10A………. ĐỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM.(5 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất Câu 1: Keo đất là các phần tử nhỏ, có kích thước dưới 1ųm, mỗi hạt có một nhân và có đặc điểm: a) Hòa tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích dương b) Không hòa tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích âm c) Không hòa tan trong nước, ngoài nhân là ba lớp vỏ ion có thể mang điện tích dương hoặc âm d) Không hòa tan trong nước, ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù. Câu 2: Phản ứng của dung dịch đất được quyết định bởi nồng độ của a) H+ và OH- c) H+ và Al3+ + - b) Na và OH d) Fe3+ và Al3+ Câu 3: Phân hóa học là loại phân: a) Được sản xuất theo quy trình công nghiệp có sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp b) Chứa vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân, phân giải chất hữu cơ c) Do các chất hữu cơ vùi lấp trong đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất d) Do nông dân tận dụng nguồn phế phẩm của nông nghiệp để sản xuất Câu 4: Trong các loại phân sau đây phân nào là phân đơn a) Urê b) SA c) DAP d) NPK Câu 5: Phân hữu cơ được sử dụng để: a) Bón lót là chính c) Tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng b) Bón thúc là chính d) bón lót và bón thúc Câu 6: Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở: a) Trong đất, trong các bụi cây c) Trên hạt giống, cây con b) Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng d) Cả a, b, c Câu 7: Các biện pháp kí thuật (phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng) có tác dụng: a) Làm mất nguồn thức ăn của sâu hại c) Làm mất nơi cư trú của sâu bệnh b) Diệt sâu non, trứng, nhộng của sâu d) Cả a, b,c hại Câu 8: Phản ứng chua của đất được đo bằng chỉ số pH, nếu: a) pH < 7 b) pH > 7 c) pH = 7 d) pH =8-9 Câu 9: Nếu biết đất chua để cải tạo cho đất trung tính hoặc bớt chua người ta thường: a) Bón thạch cao c) Bón phân hữu cơ b) Bón vôi d) Bón phân đạm Câu 10: phân lân có đặc điểm: a) Khó tan nên dùng để bón thúc b) Dễ tan nên dùng để bón lót
  20. c) Dễ tan nên dùng để bón thúc d) Khó tan nên dùng để bón lót Câu 11: phân vi sinh vật có chứa: a) Vi sinh vật sống c) Vi sinh vật bất hoạt tạm thời b) Vi sinh vật chết d) Cả vi sinh vật sống và chết Câu 12: Những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh, ngoài yêu cầu độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp còn có các yếu tố: a) Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, ngập úng. b) Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lí, hạt giống mang mầm bệnh, cây trồng xây xước. c) Đất chua hoặc thừa đạm, chăm sóc không hợp lí d) Cây trồng xây xước, bón quá nhiều phân đạm. Đánh dấu X vào ô trống cho mỗi phương án trả lời Câu Nội dung Đúng sai 1 IPM tuyệt đối không sử dụng thuốc hóa học Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng riêng lẻ các biện 2 pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. 3 Đất phèn là loại đất rất chua 4 Phân NPK là phân đa B. TỰ LUẬN: (5 Điểm) 1. Hãy kể tên 4 loài thiên địch có trong ruộng lúa……………………………………... ………………………………………………………………………………………….. 2. Hãy nêu 2 đại dịch sâu,bệnh đang phá hoại trên ruộng lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. 3. Nêu nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. 4. Ở huyện Vĩnh Châu chính quyền và nông dân đã sử dụng biện pháp gì để cải tạo đất mặn? …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2