intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 6 - (2012-2013) có đáp án

Chia sẻ: Lê Thị Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì kiểm tra học kì 2 sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 5 đề kiểm tra học kì 2 Sinh học 6 năm học 2012-2013 có đáp án để đạt được kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 6 - (2012-2013) có đáp án

  1. UBND THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN : SINH HỌC 6.Thời gian làm bài :45 phút PHẦN I . Trắc nghiệm (4,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng của thực vật ở Việt Nam là: a. Nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi. b. Tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ đời sống. c. Cả a và b đúng. d. Cả a và b sai. Câu 2. Các bộ phận của hạt hai lá mầm là: a. Vỏ, phôi, phôi nhũ. b. Vỏ, phôi. c. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d. Tất cả đều đúng. Câu 3. Tảo là thực vật bậc thấp vì: a. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá, bên trong chưa phân hóa thành các loại mô điển hình. b. Cơ thể có rễ, thân, lá nhưng chưa có mạch dẫn. c. Chưa có diệp lục. d. Chỉ sống được ở dưới nước. Câu 4. Thụ tinh là hiện tượng: a. Kết quả và tạo hạt. b. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. c. Tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. d. Hạt phấn nảy mầm thành ống phấn. Câu 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Dương xỉ là những cây đã có rễ, thân, lá .............. - Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng .................. - Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có ................. giữ chức năng vận chuyển các chất. - Dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu ở chỗ có .................... do bào tử phát triển thành. Câu 6. Hãy chọn nội dung ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B rồi trình bày kết quả ở cột C Cột A Cột B Cột C 1. Hoa a. Nảy mầm thành cây mới 1+....... 2. Quả b. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí, thoát hơi nước 2+........ 3. Lá c. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 3+........ 4. Hạt d. Sinh sản. 4+......... Phần II Tự luận(6,0điểm) Câu 1. Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.Những điều kiện đó được vận dụng như thế nào trong thực tế sản xuất.(3 điểm). Câu 2. Viết sơ đồ phát triển của cây rêu.Vì sao rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt? (2 điểm). Câu 3. Những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa.Đúng hay sai?Vì sao? (1 điểm).
  2. ------Hết---- UBND THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN : SINH HỌC 6.Thời gian làm bài :45 phút Đáp án Phần I . Trắc nghiệm(4,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 4, mỗi câu trả lời đúng chấm 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Phương c b a c án đúng Câu 5:Mỗi vị trí điền đúng chấm 0,25 điểm. - Dương xỉ là những cây đã có rễ, thân, lá ..chính thức. - Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng .....cuộn tròn....... - Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có .....mạch dẫn.... giữ chức năng vận chuyển các chất. - Dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu ở chỗ có .......nguyên tản.... do bào tử phát triển thành. Câu 6:Mỗi ý đúng chấm 0,25 điểm. 1+d; 2+a; 3+b; 4+c Phần II Tự luận (6,0điểm) Câu ý Nội dung Điểm 1 Ý1 * Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Điều kiện bên ngoài: 0,75đ + Nước + Không khí + Nhiệt độ - Điều kiện bên trong: + Chất lượng hạt giống: hạt chắc,không bị sứt, mẻ, 0,25đ sâu, mọt... * Các điều kiện trên tác động đồng thời, thiếu bất cứ một 0,5 đ yếu tố nào hạt cũng không thể nảy mầm. * Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm được vận dụng trong sản xuất: 1,25 đ - Gieo hạt đúng thời vụ. - Nếu bị úng phải tháo nước. - Làm đất tơi xốp trước khi gieo. - Trời rét phải phủ rơm, rạ. - Bảo quản tốt hạt giống. Áp dụng những điều kiện đó để đảm bảo nước, nhiệt độ, 0,25đ không khí thích hợp cho hạt nảy mầm .
  3. 2 Ý1 * Viết đúng sơ đồ: 1 điểm 1,5đ Ý2 * Giải thích: 1 điểm Vì rêu chưa có mạch dẫn nên phải sống nơi ẩm ướt để nước và muối khoáng thấm qua bề mặt của rễ, thân, lá. Ý1 * Những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa.Điều 3 đó đúng. 0,5đ Ý2 * Vì : những hạt đó thường nhỏ, nhẹ. 0,5đ UBND THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN : SINH HỌC 6.Thời gian làm bài :45 phút GV: Trần Thị Huyền Đơn vị: THCS Tứ Hạ MA TRẬN ĐỀ NỌI Mức độ Tổng số DUNG, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận CHỦ (Thấp) dụng 2 ĐỀ (Cao) T TN TL TN TL TN TL N T L Chương Tên bài Chương Thụ tinh, kết Câu 4 Số câu:01 VI:Hoa quả và tạohạt Số điểm: và sinh 0,5 đ 0,5 sản hữu tính 5%=0,5 100%= Số câu:01 điểm 0,5đ Số điểm: 0,5 Chương Hạt và các bộ Câu 2 Số câu :1 VII: phận của hạt Số 0,5đ điểm:0,5 Quả và Phát tán của Câu 3 Số Câu: 1
  4. hạt quả và hạt Số điểm:1 1đ Những điều Câu 1 Câu 1 Số câu :1 kiện cần cho Số điểm:3 hạt nảy mầm 1.5đ 1.5đ Tổng kết về Số câu:1 cây có hoa Câu 6 Số điểm:1 1đ 55% 54,5%= 27,3 18,2% Số câu:4 =5,5 3đ %=1. =1đ Số điểm 5đ điểm:5,5 Chương Tảo Câu 3 Số câu :1 VIII 0,5đ Số Các điểm:0.5 nhóm Rêu-Cây rêu Câu 2 Câu 2 Số câu 1 thực vật 1đ 1đ Số điểm:2,0 Quyết-Cây Câu 5 Số câu :1 dương xỉ 1đ Số điểm:1,0 35 %= 28,6 42,8% 28,6% Số câu :3 3.5điểm %=1 =1,5đ =1đ Số đ điểm:3,5 Chương Bảo vệ sự đa Câu 1 Số câu:1 IX dạng thực vật 0,5đ Số điểm: 0,5 Vai trò thực 100%= vật 0,5đ 5%=0,5 điểm Tổng số Sốcâu:5 Sốcâ Sốcâu Sốcâu Sốcâu:2 Số câu u:1 :2 :1 *TN: 6 Số điểm: Sốđiểm 100%=10 điểm Sốđiểm Số 2,0 4,0 4 Sốđiể điểm Sốđiể *TL:3 m 1,5 m Sốđiểm: 1 1,5 6,0 Ghi chú: a.Đề được thiết kế với tỉ lệ :50 % nhận biết; 30% thông hiểu; 20 % vận dụng thấp -Trắc nghiệm : 40% -Tự luận : 60% b.Cấu trúc bài gồm: 9 câu c.Cấu trúc câu hỏi :-Số lượng câu hỏi ý: 3 câu
  5. Phòng GD & ĐT Thị Xã Hương Trà ĐỀ KIỂM TRA HK II NĂM HỌC 2012 - 2013 Trường THSC Hải Dương Môn: Sinh học 6 Thời gian : 45’ Phần I (5điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn: Câu 1: Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào gồm tồn quả khô: A. Quả cà chua, quả ớt, quả thì là, quả chanh B. Quả lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta. C. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu Hà Lan, quả cải. D. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho. Câu 2: Nhóm quả và hạt nào thích hợp nghi với phát tán nhờ động vật: A. Những quả và hạt có nhiều gai và có móc B. Những quả và hạt có túm lông và có cánh C. Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật D. Câu A và C đúng Câu 3: Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục. Đời sống chủ yếu của các loại vi khuẩn này là: A. Kí sinh B. Hoại sinh C. Câu a, b đều đúng D. Câu a, b đều sai Câu 4: Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành A. Nỗn B. Bầu nhụy C. Đài D. Tràng Câu 5: Nấm không phải là thực vật vì: A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử B. Cơ thể không có dạng thân, lá C. Cơ thể có dạng sợi D. Cơ thể không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được Câu 6: Hạt một là mầm có chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong: A. Lá mầm B. Chồi mầm C. Thân mầm D. Phôi nhũ Câu 7: Hãy điền vào vị trí dấu…..trong các câu sau những từ, cụm từ thích hợp để được câu có nội dung đúng. Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có: thân, lá, chưa có ……………………..thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có……………….Rêu sinh sản bằng …………………được chứa trong …………………………, cơ quan này nằm ở ngọn cây rêu. Câu 8: Hãy kết nối một thông tin ở cột A với một thông tin ở cột B để được nội dung đúng. Kết quả kết nối ghi ở cột C. A B C 1. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất a. Các tế bào biểu bì kéo dài thành lông 1 +…. hữu cơ. hút 2. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt b. Những tế bào chứa lục lạp 2+… và tạo vở. 3. Nảy mầm thành cây non, duy trì và c. Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng 3 + … phát triển nòi giống. dự trữ 4. Hấp thụ nước và các muối khống d. Hoa mang hạt phấn và nỗn 4+…
  6. Phần II : ( 5 điểm) Câu 9: Những điều kiện bên ngồi và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? Câu 10: Thế nào là thực vật quý hiếm? Cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam? Câu 11: Nêu đặc điểm chung của nhóm quyết? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKII SINH HỌC 6 - NĂM HỌC 2012-2013 PHẦN I ( 5điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho câu 1 đến câu 6: (3 điểm): mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C A D D Câu 7 : (1 điểm) Mỗi phương án đúng chấm 0.25 điểm rễ / mạch dẫn / bào tử / túi bào tử Câu 8: (1 điểm) Mỗi phương án đúng chấm 0.25 điểm 1 + b, 2 + d, 3 + c, 4 + a PHẦN II ( 5điểm) Câu 9: (2 điểm) Những điều kiện bên ngồi và bên trong cần cho hạt nảy mầm là: - Nước - Không khí - Nhiệt độ - Chất lượng hạt giống Câu 10: (2 điểm) Thực vật quý hiếm là những lồi thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức (1 điểm) Để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam cần: (1 điểm) + Ngăn chặn phá rừng + Hạn chế khai thác bừa bãi Thực vật quý hiếm + Cấm buôn bán và xuất khẩu thực vật quý hiếm + Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thực vật + Tuyên truyền, giáo dục nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng Câu 11: (1 điểm) Đặc điểm chung của nhóm Quyết: - Đã có thân, rễ, lá thực sự, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử - Lá non thường cuộn tròn.
  7. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII SINH HỌC 6 NĂM HỌC 2012-2013 (Bảng 2 chiều ) Mức độ Nội dung chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng đề TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI 1 câu Câu 4 0.5 Bài 31 Điểm 0.5 điểm 1 câu Câu 1 Bài 32 0.5 Điểm 0.5 điểm Câu 6 1 câu Bài 33 Điểm 0.5 0.5điểm Chương VII Câu 2 1 câu Bài 34 Điểm 0.5 0.5điểm 1 câu Câu 9 2.0 Bài 35 Điểm 2.0 điểm 1 câu Câu 8 1.0 Bài 36 Điểm 1.0 điểm Câu 7 1 câu Bài 38 Điểm 1.0 1.0 điểm Chương VIII Câu 11 1 câu Bài 39 Điểm 1.0 1.0 điểm 1 câu Câu 10 Bài 49 2.0 Điểm 2.0 điểm Chương IX 1 câu Câu 3 Bài 50 0.5 Điểm 0.5 điểm
  8. Chương X 1 câu Câu 5 Bài 51 0.5 Điểm 0.5 điểm 3 câu 2câu 4 câu 0 câu 1 câu 1 câu 11 câu Tổng 1.5 điểm 3.0điểm 3.0điểm 0điểm 0.5điểm 2.0điểm 10điểm
  9. Trường THCS Hương Vinh KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 Họ và tên:………………………. MÔN SINH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): A.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (2 điểm) Câu 1: Cơ quan sinh sản của cây hạt trần là A.Hoa B.Quả C.Hạt D. Nón Câu 2: Nhóm cây nào thuộc một lá mầm A.Lúa, ngô B. Lúa, ổi C.Khoai, sắn D.Bàng, chanh Câu 3: Hướng phát triển của giới thực vật là: A. Rêu → Hạt trần → Dương xỉ → Hạt kín B . Rêu → Dương xỉ → Hạt trần → Hạt kín C. Rêu → Dương xỉ → Hạt kín → Hạt trần D. Rêu → Hạt trần → Dương xỉ →Hạt kín Câu 4: Đâu là điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm? A. Nước B. Không khí C. Nhiệt độ D. Chất lượng hạt giống. B.Điền từ thích hợp vào dấu (…) (2 điểm) Việt Nam có sự …(1)…… về thực vật khá cao, trong đó có nhiều loài có giá trị đang bị …(2)…… do bị ……(3)….. và môi trường sống của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên ……(4)…….. (1): ……………… (2): ……………… (3): ………………… (4): ……………….. II.PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm): Câu 1: (2 điểm) Phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm? Câu 2: (1.5 điểm) Nêu hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn? Câu 3: (2.5 điểm) Nêu những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Liên hệ bản thân. ----Hết----
  10. C. Đáp án : T/ TRẮC NGHIỆM: A. Câu 1 2 3 4 Đáp án D A B D B. Mỗi từ điền đúng chấm 0.5đ Đa dạng/ suy giảm/ khai thác/ quý hiếm II.Tự luận: Câu 1 Nội dung 2 điểm - Cây thuộc lớp 1 lá mầm: Phôi có 1 lá mầm, rễ chùm, gân lá hình cung hoặc song song, thân cỏ và thân cột. 1đ - Cây thuộc lớp 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, rễ cọc, gân lá hình mạng, thân gỗ và thân cỏ. 1đ Câu 2 Nội dung 1.5 điểm - Hình dạng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy,… 1,0 đ - Kích thước: Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, có nhiều dạng khác 1,0 đ nhau. 1,0 đ - Cấu tạo: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh. Câu 3 Nội dung a. Các biện pháp: 1.5 đ - Ngăn chặn phá rừng. 0,25 đ - Hạn chế sự khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm. 0,25 đ - Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia và các khu bảo tồn. 0,25 đ - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm. 0,25 đ - Tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng. 0,25 đ - Tích cực trồng và chăm sóc cây xanh của trường, lớp, địa phương. 0,25 đ b. Liên hệ thực tế: 1đ - Tự ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật, tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật , tích cực trồng và bảo vệ cây xanh xung quanh nơi ở của mình
  11. MA TRẬN, ĐỀ THI, ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC 6 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Nội dung Cấp độ thấp Cấp độ cao chương) Chương VII: Quả -Điều kiện bên và hạt trong cần cho hạt nảy mầm 1 câu 1 câu 0.5điểm 0.5điểm Chương VIII: Các -Cơ quan sinh sản -So sánh được nhóm thực vật của cây hạt trần thực vật thuộc (9 tiết) -Nhóm cây nào lớp một lá mầm thuộc một lá mầm với thực vật thuộc lớp 2 lá mầm. -Hướng phát triển của giới thực vật 7 câu 4 câu 3 câu 3,5 điểm 1.0 điểm 2.5 điểm Chương IX: Vai trò - Đa dạng của thực - Những biện Liên hệ bản thân của thực vật. vật ở Việt Nam pháp bảo vệ sự bảo vệ sự đa (5 tiết) đa dạng của thực dạng của thực vật vật 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4.5điểm 2 điểm 1.5điểm 1 điểm Chương X: Vi - Hình dạng, kích . khuẩn thước và cấu tạo (1 tiết) của vi khuẩn 1 câu 1 câu 1.5 điểm 1.5 điểm Tổng số câu: 12 7 câu 4 câu 1 câu 100% = 10 điểm 5,0 điểm 4.0 điểm 1,0 điểm 50% 40% 10% A.Ma trận:
  12. PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 -2013 TRƯỜNG THCS HƯƠNG VĂN Môn học: Sinh học - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,5 điểm). Trong các câu hỏi sau, từ câu 1 đến câu 10, hãy chọn phương án trả lời đúng (mỗi câu đúng được 0,25 điểm), chính xác nhất và trình bày vào phiếu trả lời câu hỏi. Câu 1: Sau khi thụ tinh, hạt được tạo thành do sự biến đổi các thành phần của A. noãn B. bầu nhụy C. đầu nhụy D. vòi nhụy Câu 2: Vỏ của quả khô khi chín không có đặc điểm nào sau đây A. cứng B. mềm C. khô D. mỏng Câu 3: Phôi của hạt gồm các bộ phận: A. rễ mầm B. thân mầm C. lá mầm và chồi mầm D. Tất cả các bộ phận ở A, B, C Câu 4: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt đỗ đen nằm ở đâu? A. Vỏ hạt B. Phôi nhủ C. Lá mầm D. Tất cả các bộ phận ở A, B, C Câu 5: Câu nào sau đây không đúng khi nói về cây rêu? A. Có mạch dẫn. B. Chưa có rễ thật. C. Chưa có hoa. D. Có thân, lá. Câu 6: Đặc điểm có thể có ở cây mọc nơi nắng gió, khô hạn là A. rễ ăn sâu hoặc lan rộng B. thân thấp, phân cành nhiều C. lá có lớp lông hoặc phủ sáp ngoài. D. tất cả các đặc điểm trên. Câu 7: Khác với rêu, cấu tạo thân ở cây dương xỉ đã có A. phân nhánh nhưng còn ít B. mang nhiều cành C. có mạch dẫn D. có bộ phận để tạo hoa Câu 8: Đặc điểm cấu tạo của dương xỉ thể hiện sự tiến hóa hơn so với rêu là A. có hoa B. có quả C. có lá D. có rễ Câu 9: Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là A. sinh sản sinh dưỡng B. sinh sản hữu tính C. sinh sản vô tính D. sinh sản bào tử Câu 10: Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với A. đầu nhụy B. vòi nhụy C. bầu nhụy D. nhị Câu 11 (1 điểm): Chọn từ, cụm từ thích hợp trong ngoặc (bào tử, mạch dẫn, nguyên tản, thân) rồi điền vào vị trí dấu ... trong các câu sau để được nội dung đúng. Khác với rêu, trong ........(1)......... và lá dương xỉ đã có ..............(2)............... làm chức năng vận chuyển. Dương xỉ sinh sản bằng ..............(3)................. như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có .............(4)................ do bào tử phát triển thành. II/ TỰ LUẬN: (6,5 điểm). Câu 12 (1,5 điểm): a. Hãy nêu các cách phát tán của quả và hạt? b. Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió? Câu 13 (1 điểm): Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? Câu 14 (2 điểm): So sánh hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Câu 15 (2 điểm): Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
  13. PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HƯƠNG VĂN NĂM HỌC 2012 -2013 Môn học: Sinh học 6 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,5 điểm). Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D C A D C D B A Câu 11: (1 điểm) (1): Thân (2): Mạch dẫn (3): Bào tử (4): Nguyên tản II/ TỰ LUẬN: (6,5 điểm). Câu 12: (1,5 điểm) a) Các cách phát tán của quả và hạt: - Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ động vật - Tự phát tán - Phát tán nhờ con người b) Nhóm quả và hạt phát tán nhờ gió: nhỏ, nhẹ, có cánh, hoặc có túm lông nên có thể được gió chuyển đi rất xa. Câu 13: (1 điểm) Để hạt nảy mầm cần những điều kiện sau: - Chất lượng hạt giống tốt - Cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Câu 14: (2 điểm) a. Hoa tự thụ phấn: b. Hoa giao phấn: - Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của - Là Những hoa có hạt phấn chuyển đến chính hoa đó. đầu nhụy của hoa khác. - Chỉ xảy ra ở hoa lưỡng tính. - Ở hoa đơn tính và hoa lưỡng tính có nhị - Nhị và nhụy chín cùng một lúc. và nhụy không chín cùng một lúc Câu 15: (2 điểm) - Ngăn chặn phá rừng - Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn ... - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng - Sử dụng tiết kiệm tài nguyên ...
  14. PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 -2013 TRƯỜNG THCS HƯƠNG VĂN Môn học: Sinh học - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tổng Nội dung chủ đề biết hiểu dụng 1 dụng 2 số TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN 0TL/1TN 1TL/0TN 1. Hoa và Thụ phấn 4 câu 0,25đ 2đ sinh sản 27,5% 0TL/2TN hữu tính Thụ tinh, kết hạt và tạo quả 0,5đ 0TL/1TN Các loại quả 0,25đ 0TL/1TN 0TL/1TN Hạt và các bộ phận của hạt 0,25đ 0,25đ 6 câu 2. Qủa và 1TL/0TN Phát tán của quả và hạt 35% hạt 1,5đ Những điều kiện cần cho hạt 1TL/0TN nảy mầm 1đ 0TL/1TN Tổng kết về cây có hoa 0,25đ 0TL/1TN 0TL/1TN 3. Các Rêu – cây rêu 0,25đ 1đ 4 câu nhóm 0TL/1TN 0TL/1TN 17,5% thực vật Quyết – cây dương xỉ 0,25đ 0,25đ 4. Vai trò 0TL/1TN 1 câu Bảo vệ sự đa dạng của thực vật của thực 2đ 20% vật 7 câu 6 câu 1 câu 1 câu 15 câu Tổng số 30% 30% 20% 20% 100%
  15. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 HƯƠNG TRÀ MÔN: Sinh học 6. Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:.................................................................................. Mã phách Đề số 2 Lớp 6......Trường …………………………………… SBD: ............. ………….  …………………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………… Mã phách Điểm: GK 1: GK 2: Đề số 2 …………. Phần I (4 điểm): Trong các câu hỏi sau (từ câu 1 đến câu 6), hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn. Câu 1: Điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm: A. Đủ nước và không khí B. Có nhiệt độ thích hợp C. Hạt giống có chất lượng tốt D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 2: Ở hạt ngô (bắp), chất dinh dưỡng dự trữ của hạt được chứa ở: A. phôi nhũ B. Thân mầm C. Lá mầm D. Rễ mầm Câu 3: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? A. Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ. B. Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm. C. Đầu nhụy thường có lông dính. D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 4: Nhóm quả nào sau đây gồm toàn quả khô? A. Quả đỗ đen, quả cam, quả cà chua. B. Quả mơ, quả chanh, quả vải. C. Quả bông, quả lúa, quả đậu Hà Lan. D. Quả dừa, quả gấc, quả ổi. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ mà không có ở cơ quan sinh dưỡng của cây rêu? A. Cơ thể cấu tạo đa bào và đã phân hóa thành rễ, thân, lá. B. Có rễ thật, rễ có nhiều lông hút C. Có chứa chất diệp lục nên chế tạo được chất hữu cơ và sống tự dưỡng. D. Chưa có hoa, quả và hạt. Câu 6: Cách dinh dưỡng của vi khuẩn: A. Đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng B. Đa số sống kí sinh C. Đa số sống tự dưỡng D. Đa số sống hoại sinh Câu 7: Hãy chọn một nội dung ở cột B phù hợp với nội dung ở cột A rồi viết kết quả vào cột trả lời (cột C) Cột A Cột B Cột C (Cơ quan) (Chức năng chính) (Trả lời) 1. Hoa a. Nảy mầm thành cây mới 1+ ....... 2. Quả b. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí, thoát hơi nước 2+ ........ 3. Lá c. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 3+ ........
  16. 4. Hạt d. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 4+ ......... Phần II (6 điểm): Câu 8 (1,5 điểm): Vì sao sau khi thu hoạch, người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? Câu 9 (2,0 điểm): Hãy nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Câu 10 (2,5 điểm): Địa y có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Nêu vai trò của địa y? .............................................................................................................................................................. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013. MÔN: SINH HỌC 6. ––––––––––––––––––– Phần I (4 điểm):* Từ câu 1 đến câu 6, mỗi phương án trả lời đúng, chấm 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đề số 1 B C D A B D Đáp án đề số 2 D A D C B A Câu 7: Kết nối đúng một thông tin, chấm 0,25 điểm. Cột A Cột B Cột C 1. Hoa a. Nảy mầm thành cây mới 1 + d 2. Quả b. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí, thoát hơi nước 2 + c 3. Lá c. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 3 + b 4. Hạt d. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 4 + a Phần II (6 điểm): Câu Nội dung Điểm Vì sao sau khi thu hoạch, người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? Câu 8 + Hạt to, chắc, không bị sứt sẹo  có nhiều chất dinh dưỡng, các bộ phận như (1,5 vỏ, phôi, chất dinh dưỡng còn nguyên vẹn đảm bảo cho hạt khi nảy mầm thành 1,0 điểm) cây con thì cây non phát triển bình thường. + Hạt không bị sâu bệnh sẽ tránh được những yếu tố gây hại cho cây non. 0,5 Hãy nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau: 0,25 Câu 9 + Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá (2,0 0,75 đơn, lá kép, …), trong thân có mạch dẫn phát triển. điểm) + Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau. 0,75 + Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả. 0,25 Địa y có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Nêu vai trò của địa y? Câu 12 – Về hình dạng và cấu tạo: (2,5 0,5 + Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. điểm) + Về hình dạng bên ngoài, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính 0,5
  17. chặt vào vỏ cây hoặc hình cành, trông giống một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi như một búi sợi mắc vào cành cây. + Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với sợi nấm 0,5 chằng chịt không màu. – Về vai trò: 0,25 + Đối với thiên nhiên: Đóng vai trò tiên phong mở đường + Đối với con người: Làm nước hoa, làm thuốc, … 0,25 + Đối với thực vật: Khi chết tạo mùn 0,25 + Đối với động vật: Là thức ăn của một số loài động vật 0,25 * Chú ý: Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp. Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5) –––––––––––––––––––– MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: SINH HỌC 6 Mức độ Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Tổng số TN TL TN TL TN TL Thụ phấn (Đặc điểm của hoa thụ 1 phấn nhờ gió). 0,5 1 Các loại quả 0,5 1 1 Hạt và các bộ phận của hạt 0,5 2,0 Những điều kiện cần cho hạt nảy 1 mầm 0,5 1 Tổng kết về cây có hoa 1,0 1 Quyết-Cây dương xỉ 0,5 Hạt trần -cây thông. Hạt kín-đặc 1 điểm của thực vật hạt kín. 2,0 Bảo vệ sự đa dạng thực vật. 1 Vi khuẩn 0,5 1 Địa y 2,0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2