intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 đề thi học sinh giỏi Lịch sử 12

Chia sẻ: Ngoc Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

215
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo 5 đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 đề thi học sinh giỏi Lịch sử 12

  1. KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 - NĂM HỌC: 2006 – 2007 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) I/. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10 điểm) Câu 1: (3 điểm) Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đã phát triển như thế nào? (thí sinh cần nêu ít nhất 3 sự kiện cho mỗi giai đoạn). Câu 2 :(4 điểm) - Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Liên Xô và Mỹ đã xây dựng kinh tế trong những hoàn cảnh lịch sử như thế nào? - Cho biết những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng kinh tế ở Liên Xô và Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nữa đầu những năm 70. Nêu nhận xét. Câu 3 :(3 điểm) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung chủ yếu của hội nghị I-an-ta. Những quyết định tại hội nghị cấp cao I-an-ta đã tác động đến tình hình thế giới như thế nào? II/ LỊCH SỬ VIÊT NAM (10 điểm) Câu 1 :(6 điểm) Thí sinh hoàn thiện bảng sau về phong trào Cách mạng 1930 – 1931 và cao trào dân chủ 1936 -1939. Phong trào Cách mạng Cao trào dân chủ 1930 - 1931 1936 -1939 Mục tiêu đấu tranh
  2. Lực lượng tham gia Phương pháp và hình thức đấu tranh Kết quả và ý nghĩa Câu 2 : (4 điểm)Tại sao Đảng cộng sản Đông Dương lại chủ chương thành lập Mặt trận Việt Minh. Từ khi Mặt trận Việt Minh ra đời, các phong trào đấu tranh Cách mạng của nhân dân ta phát triển như thế nào Đề thi học sinh giỏi môn Lịch Sử 25/2/2009 Câu 1: (2,5đ) Nhận xét về khuynh hướng chính trị, kết cục và ý nghĩa của các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Câu 2: (2,5đ) Phân tích ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 3: (3đ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về nhiệm vụ chiến lược cách mạng tư sản dân quyền đc xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng ta. Câu 4: (3đ) Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam có phải là một cuộc cách mạng bạo lực hay kô? Tại sao? Câu 5: (3đ) Vì sao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân và dân ta phải thực hiện phương châm đánh lâu dài? Câu 6: (3đ) Phân tích điều kiên bùng nổ và ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam Việt Nam (1959 - 1960) Câu 7: (3đ) Trình bày và nhận xét về sự phân chia khu vực anhe hưởng và sự xung đột Đông-Tây diễn ra ở châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến giữa những năm 70 (thế kỉ XX)
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA ĐỀ THI CHÍNH THỨC LỚP 12 THPT NĂM 2011 Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11/01/2011 (Đề thi có 01 trang, gồm 7 câu) Câu 1. (2,5 điểm) Nêu các khuynh hướng chính trị và những biểu hiện của nó trong phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930. Từ kết cục của mỗi khuynh hướng, hãy rút ra kết luận về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Câu 2. (2,5 điểm) Trình bày và nhận xét sự phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng giữa các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta (2-1945). Câu 3. (3,0 điểm) Nêu lí do thành lập và vai trò mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Câu 4. (3,0 điểm) Hãy phân tích thái độ chính trị của mỗi thế lực ngoại xâm để xác định kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Câu 5. (3,0 điểm) Thiện chí của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm giải quyết quan hệ với Pháp bằng con đường hòa bình trong những năm 1945 – 1954 thể hiện như thế nào? Trình bày những điều kiện dẫn tới việc triệu tập Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dương. Câu 6. (3,0 điểm) Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò gì đối với cách mạng cả nước? Vai trò đó được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Mĩ như thế nào? Câu 7. (3,0 điểm) Quan hệ Mĩ – Liên Xô trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai có gì khác nhau? Cuộc Chiến tranh lạnh được khởi động như thế nào trong những năm 1947 – 1949? --------------- HẾT ---------------  Thí sinh không được sử dụng tài liệu.  Giám thị không giải thích gì thêm.
  4. §Ò2: ®Ò thi häc sinh giái sö 12 (Thêi gian 120 phót) I. LÞch sö ViÖt Nam (14 ®iÓm) C©u 1 (7,0 ®iÓm). Nªu hoµn c¶nh, néi dung vµ ý nghÜa cña Héi nghÞ Ban ChÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng Céng s¶n §«ng D­¬ng lÇn thø 8 (5-1941). Vai trß cña l·nh tô NguyÔn ¸i Quèc trong héi nghÞ nµy. C©u 2 (7,0 ®iÓm). V× sao nãi thêi c¬ Tæng khëi nghÜa th¸ng T¸m n¨m 1945 kh«ng nh÷ng ®· chÝn muåi mµ cßn lµ thêi c¬ ngµn n¨m cã mét? II. LÞch sö thÕ giíi (6,0 ®iÓm). C©u 3 (2,0 ®iÓm). Tr×nh bµy c¸c xu thÕ ph¸t triÓn cña thÕ giíi sau khi ChiÕn tranh l¹nh chÊm døt. C©u 4 (4,0 ®iÓm). Em hiÓu biÕt ®­îc nh÷ng g× vÒ xu thÕ toµn cÇu hãa ®ang diÔn ra trªn thÕ giíi hiÖn nay? Thêi c¬ vµ th¸ch thøc ®èi víi ViÖt Nam tr­íc xu thÕ toµn cÇu ho¸. ………….HÕt………
  5. C©u Néi dung c¬ b¶n §iÓm Nªu hoµn c¶nh, néi dung vµ ý nghÜa cña Héi nghÞ Ban ChÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng Céng s¶n §«ng D­¬ng lÇn thø 8 (5-1941). Vai 5,0 trß cña l·nh tô NguyÔn ¸i Quèc trong héi nghÞ nµy. a. Hoµn c¶nh 1,0 - ThÕ giíi: ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai ngµy cµng lan réng; phong 0,5 trµo ®Êu tranh chèng ph¸t xÝt cña nh©n d©n tiÕn bé thÕ giíi ph¸t triÓn… - Trong n­íc: Ph¸p – NhËt c©u kÕt… m©u thuÉn d©n téc ngµy cµng gay g¾t… Ngµy 28-1-1941, NguyÔn ¸i Quèc vÒ n­íc trùc tiÕp l·nh 0,5 ®¹o c¸ch m¹ng vµ triÖu tËp Héi nghÞ Ban ChÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng lÇn thø 8 (5-1941) t¹i P¾c Bã (Cao B»ng). b. Néi dung: 2,5 - Kh¼ng ®Þnh nhiÖm vô chñ yÕu, tr­íc m¾t cña CM lµ gi¶i phãng d©n 0,5 téc… 1 - X¸c ®Þnh khÈu hiÖu c¸ch m¹ng… 0,5 - QuyÕt ®Þnh thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Nam ®éc lËp ®ång minh (ViÖt 0,5 Minh)… - X¸c ®Þnh c¸c h×nh thøc ®Êu tranh… 0,5 - QuyÕt ®Þnh sau khi c¸ch m¹ng thµnh c«ng sÏ thµnh lËp ChÝnh phñ 0,5 nh©n d©n cña n­íc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ; BÇu BCH Trung ­¬ng míi…. c. ý nghÜa: 0,75 - Hoµn chØnh nhiÖm vô gi¶i phãng d©n téc… - Trùc tiÕp dÉn ®­êng ®i tíi th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945 d. Vai trß cña l·nh tô NguyÔn ¸i Quèc: 0,75 - Lµ ng­êi triÖu tËp vµ chñ tr× héi nghÞ… - Cïng víi BCH Trung ­¬ng §¶ng hoµn chØnh sù chuyÓn h­íng ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc; lµ ng­êi quyÕt ®Þnh thµnh lËp mÆt trËn ViÖt Minh V× sao nãi thêi c¬ Tæng khëi nghÜa th¸ng T¸m n¨m 1945 kh«ng 5.0 nh÷ng ®· chÝn muåi mµ cßn lµ thêi c¬ ngµn n¨m cã mét? * Thêi c¬ ®· chÝn muåi: 3,5 - §iÒu kiÖn chñ quan: 1,5 + Lùc l­îng c¸ch m¹ng ®· ®­îc chuÈn bÞ ®Çy ®ñ, ®­îc tËp d­ît qua c¸c phong trµo ®Êu tranh c¸ch m¹ng: 1930 – 1931; 1936 – 1939; 1939 0,75 – 1945 mµ ®Æc biÖt lµ cao trµo kh¸ng NhËt cøu n­íc… + §¶ng ta cã ®­êng lèi ®óng ®¾n…, tr­ëng thµnh qua qu¸ tr×nh ®Êu 0,75 2 tranh c¸ch m¹ng…, s½n sµng l·nh ®¹o quÇn chóng nh©n d©n næi dËy khi thêi c¬ ®Õn… - §iÒu kiÖn kh¸ch quan thuËn lîi: 1,5 + ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc… NhËt ®Çu hµng §ång minh... 1,0
  6. + Qu©n NhËt ë §«ng D­¬ng vµ tay sai NhËt hoang mang, tª liÖt.... 0,5 - §iÒu kiÖn kh¸ch quan, chñ quan cho TKN ®· chÝn muåi. §¶ng quyÕt 0,5 t©m ph¸t ®éng TKN giµnh chÝnh quyÒn… Héi nghÞ toµn quèc cña §¶ng vµ §¹i héi Quèc d©n ë T©n Trµo… * Thêi c¬ ngµn n¨m cã mét 1,5 - Thêi c¬ ngµn n¨m cã mét lµ thêi ®iÓm: Ph¸t xÝt NhËt ®· ®Çu hµng §ång minh kh«ng ®iÒu kiÖn nh­ng qu©n §ånh minh l¹i ch­a kÞp vµo 0,75 §«ng D­¬ng gi¶i gi¸p qu©n ®éi NhËt, qu©n ®éi Ph¸p còng ch­a kÞp kh«i phôc l¹i ®­îc ®Þa vÞ thèng trÞ ë §«ng D­¬ng... - Tuy nhiªn c¬ héi ®ã chØ tån t¹i trong mét thêi gian ng¾n, (kho¶ng 2 tuÇn, §¶ng ta kh«ng kiªn quyÕt chíp thêi c¬, ph¸t ®éng tæng khëi 0,75 nghÜa th× thêi c¬ sÏ qua ®i, v× chØ sau mét tuÇn khi ta tuyªn bè ®éc lËp, qu©n c¸c n­íc §ång minh ®· kÐo vµo ViÖt Nam… Tr×nh bµy c¸c xu thÕ ph¸t triÓn cña thÕ giíi sau khi ChiÕn tranh 2,0 l¹nh chÊm døt. - ChÕ ®é XHCN sôp ®æ ë Liªn X« vµ §«ng ¢u… 0,25 - TrËt tù thÕ giíi 2 cùc ®· sôp ®æ, mét trËt tù thÕ giíi míi ®ang dÇn 0,5 dÇn h×nh thµnh… - HÇu hÕt c¸c quèc gia ®Òu ®iÒu chØnh c¸c chiÕn l­îc ph¸t triÓn, tËp 0,5 4 trung vµo ph¸t triÓn kinh tÕ… - Giíi cÇm quyÒn MÜ ®ang cè g¾ng thiÕt lËp trËt tù thÕ giíi 1 cùc ®Ó 0,25 lµm b¸ chñ thÕ giíi… - Hoµ b×nh thÕ giíi ®­îc cñng cè, nh­ng ë nhiÒu khu vùc t×nh h×nh 0,25 l¹ikh«ng æn ®Þnh víi nh÷ng cuéc néi chiÕn, xung ®ét qu©n sù ®Ém m¸ukÐo dµi… - B­íc sang thÕ kû XXI, chñ nghÜa khñng bè ®ang g©y ra nh÷ng t¸c 0,25 ®éng to lín, phøc t¹p ®èi víi t×nh h×nh thÕ giíi vµ c¸c mèi quan hÖ quèc tÕ… Em hiÓu biÕt ®­îc nh÷ng g× vÒ xu thÕ toµn cÇu hãa ®ang diÔn ra trªn thÕ giíi hiÖn nay? Thêi c¬ vµ th¸ch thøc ®èi víi ViÖt Nam 4,0 tr­íc xu thÕ toµn cÇu ho¸ a. Xu thÕ toµn cÇu ho¸: 3,0 - Nguyªn nh©n cña xu thÕ toµn cÇu ho¸: Do hÖ qu¶ cña c¸ch m¹ng 0,5 khoa häc - c«ng nghÖ; ChiÕn tranh l¹nh chÊm døt, xu thÕ hoµ nhËp … - B¶n chÊt cña xu thÕ toµn cÇu ho¸… 0,5 5 - Nh÷ng biÓu hiÖn cña xu thÕ toµn cÇu ho¸ + Sù ph¸t triÓn nhanh chãng cña quan hÖ th­¬ng m¹i quèc tÕ… 0,5 + Sù ph¸t triÓn vµ t¸c ®éng to lín cña c¸c c«ng ti xuyªn quèc gia… 0,5 + Sù x©m nhËp vµ hîp nhÊt c¸c c«ng ti thµnh nh÷ng tËp ®oµn lín… 0,5 + Sù ra ®êi cña c¸c tæ chøc liªn kÕt kinh tÕ, th­¬ng m¹i, tµi chÝnh quèc 0,5 tÕ vµ khu vùc… b. Thêi c¬ vµ th¸ch thøc ®èi víi ViÖt Nam: 1,0 - Thêi c¬: T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó ViÖt Nam hoµ nhËp víi thÕ giíi vµ khu 0,5
  7. vùc….TiÕp thu ®­îc nh÷ng thµnh tùu khoa häc kÜ thuËt vµ v¨n ho¸ tiªn tiÕn trªn thÕ giíi… Thóc ®Èy sù ph¸t triÓn mäi mÆt cña ®Êt n­íc… - Th¸ch thøc: Qu¸ tr×nh héi nhËp còng t¹o ra nh÷ng th¸ch thøc trong 0,5 viÖc b¶o vÖ ®éc lËp, tù chñ vµ b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc… chÞu søc Ðp gay g¾t cña sù c¹nh tranh… nguy c¬ bÞ tôt hËu… ®Ò3 A- PHÇn lÞch sö viÖt nam: ( 7.0 ®iÓm ) C©u 1: ( 3.5 ®iÓm) H¨y tr×nh bµy nh÷ng ho¹t ®éng yªu n­íc tiªu biÓu cña l·nh tô NguyÔn ¸i Quèc tõ n¨m 1911 ®Õn n¨m 1930. Ho¹t ®éng yªu n­íc cña Ng­êi cã nh÷ng ®iÓm g× kh¸c biÖt so víi c¸c ho¹t ®éng yªu n­íc cña líp ng­êi ®i tr­íc? C©u 2: (3.5 ®iÓm)Sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m n­íc ViÖt Nam D©n chñ Céng hßa ®øng tr­íc nh÷ng khã kh¨n g×? Theo em, trong nh÷ng khã kh¨n ®ã khã kh¨n nµo lµ lín nhÊt? Caâu 4: (7 ñieåm)Neâu chuû tröông phaùt ñoäng Toång khôûi nghóa giaønh chính quyeàn cuûa Ñaûng vaø Maët traän Vieät Minh. YÙ nghóa lòch söû cuûa Toång khôûi nghóa thaùng Taùm 1945 ? B- PHÇn lÞch söTHÕ GIíI: ( 7.0 ®iÓm) Câu 7: (3.0 điểm ) Trình bày tóm tắt những nội dung chính của Hội nghị cấp cao Ianta (2-1945). “trật tự hai cực Ianta” có những nét khác biệt gì so với “Hệ thống Vecxai- Oasinhtơn” ? ®Ò4 A- PHÇn lÞch sö viÖt nam: ( 7.0 ®iÓm ) Câu 1: (4.0 điểm) Vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đối với phong trào công nhân và sự ra đời chính đảng của giai cấp vô sản Việt Nam. Câu 2: (3.0 điểm) Nêu những nội dung cơ bản và ý nghĩa của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Câu 3: (3.0 điểm) Tại sao nói Cách mạng tháng Tám là bước nhảy vọt vĩ đại trong lịch sử dân tộc và là sự kiện có ý nghĩa thời đại? Câu 4: (4.0 điểm) Trình bày nội dung và phân tích ý nghĩa lịch sử của Hiệp định sơ bộ được kí kết giữa Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ Cộng hoà Pháp ngày 6-3-1946. . B- PHÇn lÞch söTHÕ GIíI: ( 7.0 ®iÓm) Câu (7.0 điểm )
  8. Trình bày tóm tắt những nội dung chính của Hội nghị cấp cao Ianta (2-1945). “trật tự hai cực Ianta” có những nét khác biệt gì so với “Hệ thống Vecxai- Oasinhtơn” ? HỆ SỐ 1 KT ĐTB TT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH KT HỆ SỐ 2 KT VIẾT HK Môn MIỆNG 1 Dương Văn Tuấn Anh 6 2 Đinh Đăng Cảnh 5 3 Lâm Văn Chung 6 4 Phan Ngọc Công 6 5 Trần Văn Diệm 8 6 6 Phan Văn Dũng 5 7 Đinh Cảnh Dương 5 8 Lê Xuân Đăng 5 9 Lương Văn Đồng 5 10 Bùi Đức HẢi 7 11 Nguyễn Bá Hải 0 3 12 Khương Văn Hậu 3 13 Dương Văn Hoàng 5 14 Nguyễn Văn Hoàng 8 6 15 Nguyễn Văn Hợp 5 16 Nguyễn Thị Huyền 9 6 17 Nguyễn Mạnh Hùng 5 18 Nguyễn Văn Hùng 7 6 19 Lê Trạc Khang 5
  9. 20 Lê Xuân Khánh 3 21 Nguyễn Văn Kính 5 22 Nguyễn Văn Long 5 23 Nguyễn Thị Mai 8 6 24 Phan Bá Mạnh 6 25 Trần Thị Thuý Nga 7 26 Phan Thuý Ngà 8 6 27 Bùi Thị Ánh Ngọc 9 5 28 Nguyễn Công Nhật 5 29 Nguyễn Thị Nhi 6 6 30 Nguyễn Đức Sáng 6 31 Lê Văn Sỹ 5 32 Bùi Thị Tài 3 33 Lê Khắc Tài 5 7 34 Ngô Văn Tài 5 35 Nguyễn Văn Tài 7 5 36 Nguyễn Thị Thanh 3 37 Nguyễn Văn Thành 6 38 Trần Văn Thiêm 5 39 Nguyễn Thị Thoa 9 6 40 Nguyễn Thị Trang 6 41 Nguyễn Hữu Trà 6 9 6 42 Nguyễn Văn Trung 5 43 Nguyễn Anh Tuấn x
  10. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Những thành tựu đã đạt được của Liên Xô từ 1945 – 1973? Ý nghĩa của những thành tựu đó? Câu 2: (3,5 điểm)Trình bày về công cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc và những thành tựu của nó? Câu 3. ( 3 điểm) Quá trình đấu tranh giành và giữ nền độc lập của Campuchia (1945 - 1993)? Câu 4. ( 2,5 điểm) Khái quát những nét lớn trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.? Câu 5. (4 điểm)Quá trình thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và các cơ quan chính của tổ chức Liên Hợp Quốc? Nhận xét vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc ngày nay? Câu 6: (3 điểm) Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nguyên nhân của sự phát triển đó? --------------------------------------------- Hết------------------------------------------------------
  11. ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC (2008– 2009)  MÔN: LỊCH SỬ Câu Nội dung Điểm Câu 1 Những thành tựu của Liên Xô từ 1945 – 1973 (4đ) - Sau chiến tranh, Liên Xô bị tàn phá nặng nề: 27 triệu người chết, cơ sở vật 0,25 chất bị tàn phá nặng nề. Trong bối cảnh đó Liên Xô bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh - Trong giai đoạn 1945 – 1950 nhà nước XV thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 0,25 1950) đạt nhiều thành tựu quan trọng: + Công nghiệp: được phục hồi. Đến 1950, tổng SLCN tăng 73% (dự kiến là 0,25 48%), hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi và xây dựng mới. + Nông nghiệp: năm 1950 đã đạt mức trước chiến tranh. 0,25 + KH – KT: năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử phá thế độc quyền 0,25 của Mỹ. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 - nửa đầu những năm 70) - Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn và đạt được nhiều thành tựu quan 0,25 trọng: + Công nghiệp: LX trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ), 0,5 một số ngành công nghiệp có sản lượng vào loại cao nhất thế giới như: Dầu mỏ, than, thép... đi đầu trong Cn vũ trụ, Cn điện hạt nhân. + Nông nghiệp: SLNN trong những năm 60 tăng TB hằng năm là 16% 0,25 + KH – KT: 1957 là nước đầu tiên phóng thành công VTNT của trái đất. 0,25 1961 phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh 0,25 trái đất. + Xã hội: có nhiều biến đổi. Tỉ lệ công nhân chiếm 55% người lao động trong 0,25 nước. Trình độ học vấn tăng lện. + Đối ngoại: thực hiện chính sách ủng hộ hoà bình thế giới, ủng hộ các phong 0,25 trào giải phóng dân tộc và các nước XHCN. - Ý nghĩa của những thành tựu: + Củng cố và tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô Viết 0,25 + Nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế 0,25 + Liên xô trở thành nước XHCN lớn nhất và là chỗ dựa của PT CM thế giới 0,25 Câu 2 Công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc (3,5 đ) - Sau nhiều năm biến động do hậu quả của đường lối “Ba ngọn cờ hồng” và 0,5 cuộc đại CMVHVS. Tháng 12.1978 TW đảng cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu công cuộc cải cách kinh tế - xã hội đất nước. - Đường lối chung xây dựng CNXH : 0,25 + Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm 0,25 + Tiến hành cải cách và mở cửa + Chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN 0,25 linh hoạt hơn. + Xây dựng CNXH theo đặc sắc Trung Quốc 0,25 + Biến Trung Quốc thành quốc giàu mạnh, dân chủ, văn minh. 0,25 - Thành tựu:
  12. + GDP tăng trung bình 8%. Năm 2000 GDP đạt 1080 tỷ USD (tương đương gần 9000 tỷ NDtệ). 0,25 + Cơ cấu ngành có nhiều sự biến đổi, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên trong cơ cấu nền kinh tế. 0,25 + Thu nhập bình quân đầu người tăng cao. + KH – KT, VH, GD đạt nhiều thành tựu nổi bật. . 1964: thử thành công bom nguyên tử 0,25 . 10. 2003: đưa con người bay vào vũ trụ và trở thành nước thứ 3 trên thế giới 0,25 đạt được thành tựu này. + Đối ngoại: vai trò và vị trí của Trung Quốc ngày càng cao trên trường quốc tế . Từ những năm 80, bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông 0,25 Cổ, Inđônêxia.... . Tháng 11.1991 Trung quốc bình thường quan hệ với Việt Nam. 0,25 . Thu hồi chủ quyền với Hồng Công (7. 1997) và Ma Cao (12. 1999) 0,25 Câu 3 Quá trình đấu tranh giành và giữ nền độc lập của nhân dân Campuchia (3đ) - Đầu tháng 10. 1945 TD Pháp quay trở lại xâm lược CPC. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương và từ 1951 là đảng NDCM CPC, ND CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp. 0,25 - 9. 11. 1953 chính phủ Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho CPC nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng nước này. 0,25 - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của CPC. 0,25 - Từ 1954 – 1970 chính phủ Xihanuc thi hành chính sách trung lập, hoà bình... 0,25 - Ngày 18. 3. 1970 chính phủ Xihanuc bị lật đổ bởi thế lưc tay sai của Mỹ -> ND CPC cùng ND Lào và Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ. Đến 17. 04. 1975 thủ đô Phnômpênh được giải phóng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi. 0,5 - Ngay sau đó tập đoàn Pônpốt đã phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu người dân vô tội. 0,25 - Nhân dân CPC cùng quân tình nguyện Việt Nam đánh đổ tập đoàn Khơme đỏ. Ngày 7. 01. 1979 thủ đô Phnômpênh được giải phóng, nước cộng hoà nhân dân CPC được thành lập. CPC bước vào thời kỳ hồi sinh, XD đất nước. 0,5 - Từ 1979 ở CPC diễn ra cuộc nội chiến kéo dài giữa lực lưởng đảng ND Cách mạng với các phe phái đối lập. 0,25 -Ngày 23. 10. 1991 Hiệp định hoà bình về CPC được ký kết tại Pari. Đến tháng 9. 1993 Vương quốc CPC ra đời do N. Xihanuc làm quốc vương. Đời sống KT và chính trị của CPC bước sang thời kỳ mới. 0,5 Câu 4 Những nét cơ bản về chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế (2,5đ) giới thứ hai: - Sau CTTG2, Đảng và nhà nước Xô Viết luôn quán triệt chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. Liên Xô đã giúp đỡ tích cực về vật chất cũng như tinh thần cho các nước XHCN trong công cuộc xây dựng 0,5 CNXH. + Liên Xô luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của các dân tộc; là nước đấu tranh không mệt mỏi cho nền hoà bình và an ninh thế giới; kiên quyết chống lại âm mưu xâm lược của CNĐQ và thế 0,75 lực phản động thế giới. + Với tư cách là một trong những nước sáng lập, tại LHQ - tổ chức quốc tế lớn
  13. nhất, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng nhằm giữ vững và đề cao vai trò của tổ chức này trong việc củng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc và phát triển sự hợp tác quốc tế. 0,75 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, địa vị quốc tế của Liên Xô được đế cao hơn bao giờ hết. Là đối trọng quan trọng của Mỹ, ngăn chặn tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ, là chỗ dựa và thành trì của CNXH trên thế giới. 0,5 Câu 5 Quá trình thành lập và hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc (4đ) a. Quá trình thành lập - Từ 25. 04 đến 26.06.1945 một hội nghị quốc tế đã họp tại Xan phranxixco (Mỹ) với đại biểu 50 nước để thông qua hiến chương và thành lập tổ chức LHQ. Ngày 24.10 bản hiến chương có hiệu lưc và chính thức trở thành ngày LHQ. 0,5 b. Mục đích - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của mỗi dân tộc. 0,5 c. Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của mỗi dân tộc 0,25 - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của mỗi nước. 0,25 - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào. 0,25 - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình. 0,25 - Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc) 0,25 d. Các cơ quan chính - Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm họp 1 lần. 0,25 - Hội đồng bảo an: giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của HĐBA phải được sự nhất trí của 5 cường quốc mới có giá trị. 0,5 - Ban thư ký: cơ quan hành chính của LHQ, đứng đầu là tổng thư ký với nhiệm kỳ 5 năm. 0,25 e. Vai trò - LHQ trở thành diễn đàn quốc tế vừa đấu tranh vừa hợp tác nhằm duy trì hoà bình an ninh thế giới. Có nhiều cố gắng trong việc giải quyết xung đột và tranh chấp ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc trên thế giới. Đến 2006 LHQ đã có 192 thành 0,75 viên. Câu 6 Sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (3đ) - Sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Nhật Bản chịu hậu quả hết sức nặng nề: khoảng 3 triệu ng chết và mất tích, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ... phải lệ thuộc vào sự viện trợ của Mỹ. 0,25 - Bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh đã giúp nền kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi và đạt mức trước chiến tranh (1950 - 1951) 0,25 - Từ 1952 đến 1960 nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh, nhất là giai đoạn 1960 – 1973 thường được gọi là “thần kỳ” Nhật Bản. Biểu hiện: 0,25 + Tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8% (1960 - 1969) sau có giảm nhưng vẫn đạt 7,8% (1970 -1973). 0,25 + Năm 1968 kinh tế vượt các nước Anh, Pháp, Canađa, CHLB Đức, Italia và
  14. vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới tư bản (sau Mỹ). 0,25  Từ những năm 70 trở đi Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới (cùng Mỹ và Tây Âu) 0,25 Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế: - Ở Nhật Bản con người là vốn quý nhất, được coi trọng hàng đầu. 0,25 - Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước 0,25 - Các công ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, sức cạnh tranh cao. 0,25 - Áp dụng KH – KT tăng năng suất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. 0,25 - Chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung cho kinh tế. 0,25 - Tận dụng các yếu tố bên ngoài đế phát triển kinh tế. 0,25 Giáo viên: Nghiêm Thị Hồng Nhung
  15. Đề chính thức ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 18 tháng 11 năm 2007 (Đề thi gồm có: 01 trang) A/ LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 điểm) Câu 1: (3.5điểm) a/ Những khả năng nào đặt ra cho Việt Nam giữa thế kỷ XIX trước cuộc khủng hoảng trong nước và mối nguy cơ đe doạ từ bên ngoài? b/ Trình bày chính sách bảo thủ, phản động của nhà Nguyễn về đối nội và đối ngoại. Em có nhận xét gì về chính sách đó? Câu 2: (3.0 điểm) Nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá tinh thần của nền văn minh Đại Việt. Câu 3: (3.0 điểm) a/ Lập bảng mối quan hệ giữa hai nền văn minh: Văn Lang-Âu Lạc và Đại Việt về đặc điểm, vị trí vai trò. Yêu cầu Văn minh Văn Lang-Âu Lạc Văn minh Đại Việt Đặc điểm Vị trí vai trò b/ Nêu nhận xét nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc trong thời kỳ Bắc thuộc. Câu 4:(2.0 điểm) Sự thất bại của trào lưu dân tộc- chủ nghĩa đầu thế kỷ XX đã đặt ra cho cách mạng Việt Nam những yêu cầu mới nào cần giải quyết? Câu 5: (2.5 điểm) Trình bày phong trào đấu tranh của quần chúng công-nông từ giữa thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất. B/ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6.0điểm ) Câu 1: (3.5 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục đích và các cơ quan chính của Liên Hợp Quốc. Câu 2: (2.5 điểm) Trình bày các nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên Hợp Quốc trong các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các thành viên, trong đó có Việt Nam. HẾT
  16. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ (ĐỀ CHÍNH THỨC) Ngày thi: 18 tháng 11 năm 2007 (Hướng dẫn chấm gồm có: 04 trang) A/ LỊCH SỬ VIỆT NAM( 14 điểm) Câu1:(3.5điểm) a/ Những khả năng đặt ra cho Việt Nam giữa thế kỷ XIX trước cuộc khủng hoảng trong nước và mối nguy cơ đe dọa từ bên ngoài. - Các nước tư bản Phương Tây sau những cuộc cách mạng chính trị và cách mạng công nghiệp, đang trên đà phát triển thế lực về mọi mặt, đẩy mạnh công cuộc chinh phục thuộc địa để tìm kiếm nguyên liệu và thị trường (0.25). Nhiều nước ở Châu Á đã bị xâm lược, Việt Nam trở thành miếng mồi béo bở cho đế quốc thực dân chủ yếu là đế quốc Pháp (0.25). - Những thách thức lịch sử đó đặt ra cho Việt Nam hai con đường lựa chọn: + Cải cách làm cho đất nước hùng mạnh nhằm thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trong nước (0.25). Mở rộng quan hệ bang giao để khôn khéo bảo toàn chủ quyền độc lập (0,25 ). + Hoặc chìm đắm trong chính sách thủ cựu và tự cô lập(0.25) nhằm duy trì chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu và phản động (0,25 ) b/ Chính sách bảo thủ, phản động của nhà Nguyễn về đối nội và đối ngoại. - Đối nội: Nhà Nguyễn đã cự tuyệt những đề nghị cải cách, duy trì chính sách cai trị cũ (0,25 ) - Đối ngoại: Nhà Nguyễn thi hành chính sách “bế quan toả cảng”(0.25) độc quyền ngoại thương, cấm đoán nhân dân trong nước tiếp xúc giao lưu với thế giới bên ngoài, đặc biệt là các nước phương Tây (0,25 ) * Nhận xét về chính sách của nhà Nguyễn: - Chính sách bảo thủ phản động của nhà Nguyễn làm cho tiềm lực đất nước suy yếu, kiệt quệ, mối nguy cơ đe dọa từ bên ngoài ngày càng gia tăng,(0.25) tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp kiếm cớ tiến hành xâm lựơc nước ta. (0,25). - Việt Nam bị các nước Tư bản phương Tây nhòm ngó là một tất yếu lịch sử. Nhưng bị xâm lược, mất nước không phải là tất yếu lịch sử, hoàn toàn có khả năng tránh được(0.25). Nhà Nguyễn không canh tân đất nước nên tiềm lực đất nước suy yếu, thì dù có cương quyết kháng chiến cũng khó giữ được độc lập dân tộc. (0.25 ). - Vì vậy trách nhiệm không phải ở chỗ không kiên quyết đánh Pháp mà nhà Nguyễn không giải quyết tình trạng khủng hoảng xã hội, lại duy trì đường lối thủ cựu, làm kiệt quệ đất nước dẫn đến mất nuớc (0,25 ) Câu 2: (3.0 điểm) Nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá tinh thần của nền văn minh Đại Việt . * Có nhiều chuyển biến, văn minh Đại Việt đạt những thành tựu rực rỡ: - Văn hoá Phật giáo: + Được du nhập từ lâu, đến thế kỷ X truyền bá rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân, quý tộc, bình dân, thịnh đạt nhất dưới hai triều Lý – Trần.(0.25) Người Việt đã xây dựng nhiều chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, khắc in sách Phật, để lại nhiều công trình nổi tiếng (chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, chùa tháp Phổ Minh…) (0,25 ). - Trong những thế kỷ sau do không còn được triều đình ưu ái, nhưng đạo phật vẫn tiếp tục thịnh hành trong các làng xã và các tầng lớp quần chúng nhân dân. (0,25 ). - Văn hoá Nho giáo - cung đình:
  17. + Do ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa, đạo Nho được du nhập từ thời Bắc thuộc(0.25), được triều đình nhà Lý thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng tử ở Thăng Long (1070). (0,25 ). + Thời Trần, đạo Nho tiếp tục phát triển, từ thời Lê trở đi đạo Nho chiếm địa vị độc tôn và trở thành hệ tư tưởng chính thống của đẳng cấp thống trị (0.25 ). + Gắn liền với đạo Nho, chữ Hán trở thành văn tự chính thức. Thời Lý – Trần đã có những áng văn thơ chữ Hán xuất sắc, thấm đượm tinh thần yêu nước tự hào dân tộc, như các bài thơ của Lý Thường Kiệt, hịch của Trần Quốc Tuấn(0.25). Nhiều nho sĩ nổi tiếng sáng tác bằng chữ Hán như Trương Hán Siêu, Chu Văn An. (0.25 ) + Cũng trong thời gian này chữ Nôm đã chính thức được sử dụng. (0.25 ). + Trong giai đoạn muộn của nền văn hoá Thăng Long xuất hiện một nhà văn hoá nổi bậc về tư tưởng và văn tài là Nguyễn Trãi. (0,25 ). - Văn hoá dân gian: + Đã có nhiều thành tựu đáng kể, nhiều trò chơi dân gian được phổ biến trong làng xã, được mọi người yêu thích như : ca hát, múa rối nước, đá cầu, đấu vật(0.25)….. Văn hóa dân gian có ảnh hưởng lớn trong các tầng lớp vua quan quý tộc thời Lý – Trần (0,25 ) Câu3:(3.0 điểm) a/ Lập bảng mối quan hệ giữa hai nền văn minh:Văn Lang-Âu Lạc và Đại Việt về đặc điểm,vị trí vai trò Yêu cầu Văn minh Văn Lang-Âu Lạc Văn minh Đại việt - Mang đậm tính dân tộc, giữ được những - Là nền văn minh của những cư dân bản sắc truyền thống dân tộc. (0,25) nông nghiệp trồng lúa nước(0.25) - Mang đậm tính dân gian, do những mâu Đặc điểm - Cư dân sống trong cộng đồng các thuẫn xã hội còn hoà dịu, (0,25) (1.25) làng xóm (0,25) - Giữ được những nét tích cực cơ bản trong đời sống văn hoá Việt Nam truyền thống thời trung cổ. (0,25) - Đây là nền văn minh đầu tiên thời dựng nước của người Việt cổ.(0.25) - Đã phác họa định hình những bản - Là bước phát triển, kiện toàn những bản Vị trí vai sắc, truyền thống dân tộc ban đầu sắc truyền thống dân tộc.(0.25) trò (0,25) , - Là một nền tảng văn hoá góp phần tạo (1.25) - Tạo dựng nền móng cho toàn bộ đời nên tính cách tâm hồn Việt.(0.25) sống kinh tế– văn hóa Việt Nam cho những thời kỳ lịch sử sau.(0.25) b/ Nêu nhận xét nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc trong thời kỳ Bắc thuộc. - Trong 1000 năm Bắc thuộc, bản sắc và truyền thống dân tộc của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc chỉ bị che lấp, ẩn giấu đi chứ không hề bị đồng hoá, tiêu diệt (0,25) - Đến TK X, khi đất nước giành lại quyền tự chủ, những giá trị của nền văn minh cổ truyền đó có dịp được khôi phục, phát triển (0,25) Câu4:(2.0 điểm) Sự thất bại của trào lưu dân tộc- chủ nghĩa đầu thế kỷ XX đã đặt ra cho cách mạng Việt Nam những yêu cầu mới nào cần giải quyết? - Từ năm 1858 – 1918 nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược, các phong trào đó là sự biểu hiện và tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của nhân dân
  18. Việt Nam(0.25) do hạn chế của điều kiện lịch sử, hạn chế của giai cấp, thời đại, thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến nên các phong trào này cuối cùng đều không thành công(0.25) - Những nhiệm vụ mà lịch sử đề ra cần tiếp tục giải quyết là: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc(0.25), cải cách xã hội tiến lên chế độ dân chủ bằng phương pháp cách mạng mới (0.25) - Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ lịch sử đặt lên hàng đầu.(0.25). Yêu cầu lịch sử lúc này là đòi hỏi phải tìm ra một con đường cứu nước mới đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại để giành lại độc lập chủ quyền dân tộc(0.25) - Lãnh tựu Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện nhiệm vụ lịch sử ấy, người đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam(0.25), theo con đường cách mạng tháng Mười, kết hợp đấu tranh dân tộc với đấu tranh giai cấp, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội (0.25) Câu5: (2.5 điểm) Trình bày phong trào đấu tranh của quần chúng công-nông từ giữa thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất. * Đặc điểm :(0.5) - Chịu ảnh hưởng chính trị của giới sĩ phu, nhưng so với phong trào của giới sĩ phu thì thiếu đường lối tổ chức,đông đảo quyết liệt hơn dù còn tự phát(0.25). -Kẻ áp bức bóc lột họ trong đời sống hằng ngày, cũng chính là bọn thực dân cướp nước, vì vậy mâu thuẫn giai cấp trùng hợp với mâu thuẫn dân tộc(0.25) * Phong trào nông dân:(1.25) -Trung kỳ: 1908, do ảnh hưởng của những tư tưởng cải cách của Phan Chu Trinh và phong trào Duy Tân, hô hào đời sống mới(0.25),một phong trào chống sưu thuế của nông dân đã lan rộng ra nhiều tỉnh, hàng ngàn nông dân nổi dậy biểu tình,đòi giảm sưu thuế,bao vây các huyện lị (0.25) -Bắc kỳ: nghĩa quân nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám đã liên lạc với các tổ chức yêu nước , trong kế hoạch tấn công vào Hà Nội(0.25).Phong trào của nông dân còn khá phức tạp ,đó là sự hổn dung giữa truyền thống cũ( khởi nghĩa nông dân),với những tư tưởng dân tộc –dân chủ mới xuất hiện đầu thế kỷ XX(0.25) -Nam kỳ: xuất hiện Hội kín chống Pháp, họ tổ chức những cuộc tập kích vũ trang vào Sài Gòn đánh phá các nhà ngục(0.25) * Phong trào công nhân(0.75) - Giai cấp công nhân Việt Nam tuy mới ra đời số lượng ít,nhưng bước đầu đã tham gia đấu tranh(0.25) - Những cuộc bãi công bạo động của công nhân ở các công trường đường sắt (Yên Bái),hầm mỏ(thiếc Tĩnh Túc,than ở Phấn Mễ.......) (0.25) -Một số công nhân tàu biển đã liên hệ giúp đỡ các hoạt động yêu nước của các sĩ phu........(0.25) B/PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI(6.0điểm ) Câu 1: (3.5 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục đích và các cơ quan chính của Liên Hợp Quốc *Hoàn cảnh ra đời (0,5 điểm) - Tại hội nghị Ianta (2/1945), ba cường quốc thống nhất lập tổ chức Liên Hợp Quốc để giữ gìn hoà bình, an ninh trật tự thế giới sau chiến tranh (0,25) - Từ ngày 24/4/1945  26/6/1945, Hội nghị đại biểu của 50 nước họp tại Xan Phơranxixcô (Mỹ) thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc (0,25) *Mục đích (0,75 điểm) - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới (0,25)
  19. - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước(0.25) trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tự quyết (0,25) *Các cơ quan chính ( 2.25 điểm) - Đại hội đồng : + Hội nghị của tất cả các nước hội viên, họp mỗi năm 1 lần để thảo luận những vấn đề có liên quan đến Hiến chương đã quy định (0,25) + Trong Hội nghị quyết định các vấn đề quan trọng phải được thông qua với 2/3 số phiếu, vấn đề ít quan trọng thì chỉ thông qua với đa số phiếu (0,25) - Hội đồng bảo an : + Cơ quan chính trị quan trọng nhất, hoạt động thường xuyên của Liên Hợp Quốc , chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hoà bình an ninh quốc tế (0,25) + Mọi quyết nghị của Hội đồng bảo an phải được thông qua với sự nhất trí của 5 uỷ viên thường trực là Liên Xô(Nga), Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc. (0,25) + Những quyết nghị của Hội đồng bảo an được thông qua phù hợp với Hiến chương thì bắt buộc các nước hội viên phải thi hành. Hội đồng bảo an không phục tùng Đại hội đồng (0,25) - Ban thư ký : Cơ quan hành chính của Liên Hợp Quốc đứng đầu là Tổng thư ký (0.25), do Đại hội đồng bầu ra 5 năm 1 lần, theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an (0,25) - Ngoài ra Liên Hợp Quốc còn có hàng trăm tổ chức chuyên môn khác như Hội đồng kinh tế và xã hội, Toà án quốc tế, Hội đồng quản thúc… (0,25). - Trụ sở Liên Hợp Quốc đặt tại Niu Oóc, năm 1997 Liên Hợp Quốc có 185 thành viên (0,25) Câu 2 (2.5 điểm) Trình bày các nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên Hợp Quốc trong các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các thành viên trong đó có Việt Nam. * Các nguyên tắc hoạt động:(1,25 điểm) - Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết (0,25) - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước (0,25) - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình (0,25) - Nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô(Nga), Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc (0,25) - Liên Hợp Quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào (0,25) * Vai trò của Liên Hợp Quốc: (1,25 điểm) - Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất , giữ vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hoà bình an ninh quốc tế (0,25), thúc đẩy việc giải quyết các tranh chấp hoặc xung đột khu vực (0,25), phát triển các mối quan hệ giao lưu hợp tác về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá giữa các nước thành viên (0,25) - Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9/1977 (0,25), với sự giúp đỡ của các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc như UNICEF, UNESCO, WHO, FAO, IMF… đối với Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước…(0,25) Ghi chú : - Học sinh có thể đưa ra phương án giải quyết vấn đề khác nếu kết quả đúng, hợp logic khoa học vẫn cho điểm tối đa của phần đó. - Điểm toàn bài thi là tổng số điểm các câu (không làm tròn số). HẾT
  20. VĂN MINH ĐẠI VIỆT 1. Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử và văn minh đại Việt: a. Quốc gia Đại Việt: Phôi thai từ thế kỷ X( thời Ngô, Đinh, Tiền Lê), quốc gia Đại Việt chính thức được thành lập từ thế kỷ XI ( thời Lý) và tồn tại đến cuối thế kỷ XVIII (trước Nguyễn) (Quaù trình phaùt trieån cuûa lòch söû daân toäc ñaõ traûi qua nhieàu giai ñoaïn vôùi nhieàu bieán coá lòch söû.Nhôù tôùi chieán thaéng Baïch Ñaèng(938) cuûa Ngoâ Quyeàn dieät quaân Nam Haùn,nöôùc Vieät giaønh laïi ñoäc laäp vaø toàn taïi laâu daøi döôùi caùc thôøi Ngoâ,Ñinh,Tieàn Leâ.Roài ñeán theá kæ XI,Lyù Coâng Uaån laäp ra vöông trieàu nhaø Lyù,ñònh ñoâ ôû Thaêng Long,laäp neân quoác gia Ñaïi Vieät.Quoác gia naøy khaù vöõng chaéc döôùi hai trieàu Lyù-Traàn.Daân soá gia taêng,laõnh thoå môû roäng veà phöông Nam,moät soá daân toäc ít ngöôøi ñaõ hoøa nhaäp vaøo coäng ñoàng Vieät.Nöôùc Ñaïi Vieät tieáp tuïc phaùt trieån vaø laâm vaøo khuûng hoaûng saâu saéc trong nöûa cuoái theá kæ XVIII.) b. Văn minh Đại Việt: - Cuøng vôùi söï toàn taïi cuûa quoác gia Ñaïi Vieät laø neàn vaên minh môùi ñöôïc goïi laø “Vaên minh Ñaïi Vieät”.phát triển thịnh đạt dưới 2 triều Lý -Trần. - Nền văn minh này là sự tổng hợp của 3 nhân tố: + Khôi phục và phát triển nhöõng baûn saéc cuûa ngöôøi Vieät coå trong neàn vaên minh Vaên Lang-AÂu Laïc tröôùc kia, phaùt trieån cao hôn + Ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa (fía bắc) + Ảnh hưởng văn hoá Chăm pa ( fía nam) - Các giai đoạn phát triển: + Giai đoạn sơ kỳ: thế kỷ X + Giai đoạn thịnh đạt: thế kỷ XI-XIV (Lý-Trần). + Giai đoạn muộn: thế kỷ XV- cuối thế kỷ XVIII ( thời Lê sơ và Lê mạt ) 2. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Đại Việt: a. Kinh tế vật chất: Không có gì thay đổi lớn so với thời Văn Lang- Âu Lạc, vẫn là một xã hội nông thôn, đô thị phát triển chậm, mầm mống kinh tế TBCN bị kìm hãm. b. Văn hoá tinh thần: Đạt nhiều thành tựu rực rỡ: * Văn hoá Phật giáo: + Du nhập vào từ lâu (Thời Bắc thuộc, nhanh chóng được nhân dân ta tiếp nhận với nhiều trung tâm phật giáo thời Bắc thuộc: Luy Lâu) + Đến thế kỷ X được truyền bá rộng rãi (đặc biệt thời Lí, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất). Phaät giaùo ñaõ toû ra raát gaén boù vôùi nhaø nöôùc.Khoâng thaáy söû cheùp vieäc tu haønh cuûa nhöõng ngöôøi ñieàu khieån vaän meänh quoác gia,nhöng söû cuõ cuõng ñaõ cheùp raát roõ raøng raèng nhieàu baäc cao taêng coù vò trí quan troïng nhö nhöõng coá vaán chính trò thöïc söï cuûa vua vaø trieàu ñình nhö:Khuoâng Vieät Ñaïi sö Ngoâ Chaân Löu(döôùi thôøi vua Ñinh Tieân Hoaøng),Ñoã Phaùp Thuaän(döôùi thôøi vua Leâ Hoaøn),Taêng Thoáng Quaùch Ngang(döôùi thôøi Leâ Ngoïa Trieàu)… Gaàn ñaây,caùc nhaø khaûo coå hoïc ñaõ ñaøo ñöôïc ôû kinh ñoâ Hoa Lö(Ninh Bình) hai coät ñaù goïi laø coät kinh.Nhöõng doøng chöõ khaéc treân coät kinh xaùc nhaän raèng:naêm Quyù Daäu(973), Nam Vieät Vöông Ñinh Lieãu ( con tröôûng Ñinh Tieân Hoaøng) ñaõ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2