intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

9 Đề kiểm tra 1 tiết HK Lý 11

Chia sẻ: Dinh Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

736
lượt xem
119
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 9 đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1, 2 môn Vật lý lớp 11 sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 9 Đề kiểm tra 1 tiết HK Lý 11

  1. Kỳ thi: KIỂM TRA 1T(HKII) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Môn thi: VẬT LÝ 11NC-CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG 001: Cảm ứng từ của từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn; B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. 002: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A. 0. B. l0-7.I/a. C. 10-7I/4a. D. 10-7I/2a. 003: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 µT . B. 1,2 µT . C. 0,2 µT D. 1,6 µT . 004: Hai dòng điện vuông góc cùng cường độ I = 10A, cách nhau 2cm trong không khí. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm cách đều hai dây một đoạn 1cm bằng A. 0 B. 2,83.10-4T C. 2 2 .10-4T D. 2,0.10-4T 005: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện chạy trong vòng dây tròn gây ra tại tâm: A. phụ thuộc vào vị trí điểm ta xét. B. phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. phụ thuộc vào bán kính dòng điện. D. độ lớn luôn bằng 2.10-7I/R nếu đặt trong không khí. 006: Hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 10cm. Dòng điện qua hai dây ngược chiều, cùng cường độ 10A. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây đoạn 5cm có độ lớn: A. 2.10-5T B. 4.10-5T C. 8.10-5T D. 0  007: Một êlectron bay với vận tốc v vào từ trường đều B theo hướng vuông góc với từ trường. Phát biểu nào sai? A. êlectron chuyển động tròn đều B. bán kính quỹ đạo tỉ lệ với vận tốc C. cảm ứng từ càng lớn thì số vòng quay của e trong một giây càng lớn D. vận tốc v càng lớn thì số vòng quay của e trong một giây càng lớn 008: Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là A. 25µC . B. 2,5 µC. C. 4µC. D. 10 µC 009: Một điện tích 1 mC có khôi lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 0,1 mm 010: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng D. Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền 011: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A. 0 (Nm) B. 0,016 (Nm) C. 0,16 (Nm) D. 1,6 (Nm) 012: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ B. Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trường và bị mất từ tính khi từ trường ngoài mất đi. C. Các nam châm là các chất thuận từ. D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ.
  2. 013: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R Generated), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi = 1,1 (  by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V) 014: Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là: A. 2,0.10-5 (T) B. 2,2.10-5 (T) C. 3,0.10-5 (T) D. 3,6.10-5 (T) 015: Một khung dây hình tam giác vuông tại đỉnh A có hai cạnh góc vuông là AB = 6cm, AC = 8cm. Khung được đặt  vuông góc với từ trường đều B với cảm ứng từ B = 0,2T. Dòng điện chạy qua khung là I = 5A. Tính lực từ tác dụng lên cạnh huyền BC? A. 0,5N. B. 0,1N. C. 0,2N. D. 1N. 016: Một hạt prôtôn bay vào theo phương vuông góc với từ trường đều B có cảm ứng từ B = 0,5T. Biết vận tốc của hạt là 1,2.106m/s. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Hỏi khi đi ra khỏi vùng từ trường này thì vận tốc của hạt là bao nhiêu? A. 2,4.106m/s. B. 5,8.106m/s. C. 1,2.106m/s. D. 4.106m/s. 017: Chọn câu sai. A. Tương tác giữa nam châm chữ U và nam châm thẳng là tương tác từ. B. Tương tác của từ trường với êlectron chuyển động trong nó không phải là tương tác từ. C. Tương tác giữa nam châm chữ U và nam châm thử là tương tác từ. D. Tương tác giữa dòng điện với nam châm thử là tương tác từ. 018: Hai hạt có khối lượng lần lượt là m1, m2 với m2 = 4m1 và có điện tích là q1 = - 0,5q2. Biết hai hạt bay vào vuông  góc với các đường sức từ của một từ trường đều B với cùng một vận tốc và bán kính quỹ đạo của hạt 1 là R1 = 4,5cm. Tính bán kính quỹ đạo của hạt thứ 2? A. 90cm. B. 9,0cm. C. 1,125cm. D. 2,25cm. 019: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước là a = 8cm, b = 5cm gồm hai vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,2T. Khi khung ở vị trí mà pháp tuyến của khung tạo với vectơ cảm ứng từ một góc 300 thì lực từ gây ra mômen là M = 10-3N.m. Tính cường độ dòng điện chạy qua khung? A. 10A. B. 5A. C. 1,25A. D. 2,5(A) 020: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có chiều và độ lớn như thế nào? A. I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 B. I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 C. I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 D. I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 021: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (vuông tại A, AB=6cm, CA=8cm) người ta đặt lần lượt 3 dây dẫn dài, song song trong không khí. Cho dòng vào 3 dây dẫn có cùng độ lớn 2A và I1, I2 cùng chiêu, I3 ngược chiều với I1, I2. Lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I1 là: A. 5,3.10-5N; B. 0,53.10-5N; C. 5/3.10-5N; D. Giá trị khác. 022: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằn ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2A. Nếu lấy g = 10m/s2 thì góc lệch  của dây treo so với phương thẳng đứng là: A.  = 300 B. α = 600 C.  = 750 D.  = 450 023: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm) 024: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ. C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. 025: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.
  3. B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau. Creator ©evaluation only. Generated by Foxit PDF http://www.foxitsoftware.com For Foxit Software C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau. D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện. 026: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là: A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) 027: Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì: A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần 028: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây B. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông C. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam D. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc 029: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I = 10A đi qua đặt vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều có B0 = 5.10-5 T.Quĩ tích những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 là:  A. Đường thẳng song song với dây cách dây 4cm trong mặt phẳng chứa dây và vuông góc với B0  B. Đường thẳng song song với dây cách dây 2cm trong mặt phẳng chứa dây và vuông góc với B0  C. Đường thẳng song song với dây cách dây 4cm trong mặt phẳng chứa dây và song song với B0  D. Đường thẳng song song với dây cách dây 2cm trong mặt phẳng chứa dây và song song với B0 030: Thanh kim loại CD chiều dài l = 20cm khối lượng 100g đặt vuông góc với hai thanh ray song song nằm ngang . Hệ thống đặt trong từ trường đều hướng thẳng đứng xuống dưới B = 0,2T. Hệ số ma sát giữa CD và ray là 0,1. Bỏ qua điện trở các thanh ray, điện trở nơi tiếp xúc và dòng điện cảm ứng trong mạch.Cho dòng điện cường độ I = 10 A đi qua thanh CD. Tính gia tốc chuyển động của thanh CD A. a= 1m/s2 B. a= 2m/s2 C. a= 3m/s2 D. a= 4m/s2
  4. Trường THPT Phan Ngọc Hiển Bài Kiểm Tra học kì I Họ và tên…………………… Môn: Vật Lí 11 Lớp 11C… Năm học 2012-2013 I. Phần Trắc nghiệm Câu 1: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích thử q. B. Điện tích Q C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 2: Chọn câu đúng. Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. êlectron đó sẽ. A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện. B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. C. Chuyển động từ điểm có điện thế thâp lên điểm có điện thế cao. D. Đứng yên. Câu 3: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U. Câu 4: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Lực kế. B. Công tơ điện. C. Nhiệt kế. D. Ampe kế. Câu 5: Công suất của nguồn điện được xác định bằng A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây. B. Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. C. Công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. D. Lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. Câu 6: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? q q2 A. I = qt B. I = C. I = q2t D. I = t t II. Bài tập tự luận Bài 1: Hai điện tích điểm Q và q= 4.10 −9 C đặt trong dầu cách nhau một khoảng 10cm, hằng số điện môi của dầu ε = 2 . Lực tương tác giữa hai điện tích là 0,9.10 −4 N .Tìm a) Độ lớn của điện tích Q. b) Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. + - Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động ξ = 1,5V điện E,r E,r trở trong là 1 Ω hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V- 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. a) Tính cường độ dòng điện qua mạch. b) Tính hiệu điện thế hai đầu bóng đèn, các đèn có sáng bình thường không, vì sao? c) Tính nhiệt tỏa ra của hai bóng đèn trong 1 giờ 30 giây. (học sinh lớp 11C1 và 11C2 làm thêm 2 câu d và e) d) Tính hiệu suất của bộ nguồn. e) Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó? Vì sao? ---------------------------
  5. Đáp án : 11CB Câu 1 2 3 4 5 6 3đ A(0,5đ) C(0,5đ) D(0,5đ) D(0,5đ) C(0,5đ) B(0,5đ) Câu 1 (3điểm) Qq a) F = k (0,5 đ) εr 2 F ⇒ Q = εr 2 * = 5.10 −8 C (1 đ) kq F b) E = (0,5đ) q E= 2,25.10 4 (V/m) (1 đ) Câu 2 (4 điểm) RĐ a) R = = 6Ω (0,5đ) 2 ξ b = 3V (0,5đ) rb = 2Ω (0,5đ) ξb I= = 0,375 A (0,5đ) rb + R b) U N = R * I = 2,25V = U Đ (0,5đ) Vì U Đ = 2,25V nhỏ hơn hiệu điện thế định mức ( U đm = 3V ) nên đèn sáng yếu hơn bình thường. (0,5đ) c) Q = R * I 2t (0,5 đ) Q= 3062.8 J (0,5d) Đáp án : 11NC Câu 1 2 3 4 5 6 A(0,5đ) C(0,5đ) D(0,5đ) D(0,5đ) B(0,5đ) B(0,5đ) Câu 1 (2 điểm) Qq a) F = k (0,5 đ) εr 2 F ⇒ Q = εr 2 * = 5.10 −8 C (0,5đ) kq F b) E = (0,5đ) q E= 2,25.10 4 (V/m) (0,5đ) Câu 2 (5 điểm) RĐ a) R = = 6Ω (0,25đ) 2 ξ b = 3V (0,25đ) rb = 2Ω (0,25đ)
  6. ξb I= = 0,375 A (0,25đ) rb + R b) U N = R * I = 2,25V = U Đ (0,5đ) Vì U Đ = 2,25V nhỏ hơn hiệu điện thế định mức ( U đm = 3V ) nên đèn sáng yếu hơn bình thường. (0,5đ) c) Q = R * I 2t (0,5 đ) Q = 3062.8 J (0,5d) UN d) H = * 100 % (0,5đ) ξb H=75% (0,5 đ) ξb e) I1 = = 0,21A (0,5đ) rb + RĐ U 1Đ = RĐ * I1 = 2,52(V ) (0,25đ) Vì hiệu điện thế hai đầu bóng đèn U 1Đ = 2,52(V ) lớn hơn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn lúc trước U Đ = 2,25(V ) nên đèn còn lại sáng mạnh hơn lúc trước. (0,25đ)
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN HỌ TÊN ………………. TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU Lớp : …………………. Năm học: 2010-2011 KIỂM TRA VẬT LÝ 11 HỌC KÌ 1 - BAN TỰ NHIÊN (ĐỀ 1) Câu 1 : Chọn phương án đúng: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. Khả năng tích điện cho hai cực của nguồn B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn C. Khả năng thực hiện công của nguồn D. Khả năng tác dụng lực của nguồn Câu 2 : Tổ hợp đơn vị nào dưới đây khụng phải đơn vị của công suất: A. A2.Ω B. A.V C. Ω 2.A D. J/s Câu 3 : Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nửa thỡ điện dung của tụ điện phẳng: A. Tăng lên bốn lần B. Không đổi C. Tăng lên hai lần D. Giảm đi bốn lần Câu 4 : E1 ,r1 E2,r2 R A B Cho đoạn mạch như hỡnh. UAB= 20V; E1= 18V; E2= 2V, R= 38 Ω; r1= r2 =1 Ω. Kết luận nào ĐÚNG về giá trị của cường độ dũng điện qua mạch và vai trũ của cỏc mỏy: A. I= 0,9A và E 1 là nguồn điện B. I= 0,9A và E2 là nguồn điện C. I= 0,1A và E 1 là nguồn điện D. I= 0,1A và E2 là nguồn điện Câu 5 : Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ điện có điện dung C và được ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng: A. C/2 B. C/4 C. 4C D. 2C Câu 6 : Chọn đáp số đúng. Khi hai đèn giống nhau mắc song song vào một nguồn điện U = const thỡ cụng suất tiờu thụ của chỳng là 120 W. Nếu cỏc đèn này được mắc nối tiếp và nối vào nguồn thỡ cụng suất tiờu thụ của chỳng là A. 20 W B. 60 W C. 480 W D. 30W -8 -8 Câu 7 : Cho hai điện tích điểm Q1= 12.10 C và Q2= 48.10 C đặt tại A và B trong không khí; AB=   12cm. Điểm M có E1   E 2 là điểm thỏa món: A. Nằm trên AB và cách đều A và B B. Nằm trờn AB và cỏch A là 4cm cỏch B là 8cm C. Nằm trờn AB và cỏch A là 6cm cỏch B là D. Nằm trờn AB và cỏch A là 12cm cỏch B là 12cm 24cm Câu 8 : Chọn kết luận Sai : Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có: A. Điện tích bằng không B. cường độ điện trường bên trong vật bằng không C. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn D. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng trên vật nhau Cõu 9: Cho hai điện tích điểm Q1= - Q2= 10C đặt trong không khí tại A và B cách nhau 20cm. a.Xác định cường độ điện trường tại C là đỉnh của tam giác đều ABC. b. Điểm M trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB đoạn h tại đó EM có giá trị cực đại. Tỡm h. Cõu 10: Cho mạch điện như hỡnh vẽ. E1= 3V; E2= 18V; E3= 24V; r1= r2= r3 =1; R1= 18, R2= 7; R3 là biến trở; đèn Đ (3V-3W). a. Khi R3= 9. Tỡm UAB và chỉ rừ nguồn điện với máy thu. b. Nối vào A và M một Ampe kế cú RA= 0. Tỡm R3 để đèn sáng bỡnh thường. 1
  8. Dap an mon: TN_11_hoc ki 1 De so : 1 Cau Dap an dung 1 C 2 C 3 A 4 D 5 B 6 D 7 B 8 A 2
  9. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN HỌ TÊN ………………. TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU Lớp : …………………. Năm học: 2010-2011 KIỂM TRA VẬT LÝ 11 HỌC KÌ 1 - BAN TỰ NHIÊN (ĐỀ 2) Câu 1 : Tổ hợp đơn vị nào dưới đây khụng phải đơn vị của công suất: A. Ω 2.A B. A.V C. J/s D. A2.Ω Câu 2 : Chọn đáp số đúng. Khi hai đèn giống nhau mắc song song vào một nguồn điện U = const thỡ cụng suất tiờu thụ của chỳng là 120 W. Nếu cỏc đèn này được mắc nối tiếp và nối vào nguồn thỡ cụng suất tiờu thụ của chỳng là A. 20 W B. 60 W C. 30W D. 480 W Câu 3 : Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nửa thỡ điện dung của tụ điện phẳng: A. Không đổi B. Tăng lên bốn lần C. Tăng lên hai lần D. Giảm đi bốn lần Câu 4 : E1 ,r1 E2,r2 R A B Cho đoạn mạch như hỡnh. UAB= 20V; E1= 18V; E2= 2V, R= 38 Ω; r1= r2 =1 Ω. Kết luận nào ĐÚNG về giá trị của cường độ dũng điện qua mạch và vai trũ của cỏc mỏy: A. I= 0,1A và E 1 là nguồn điện B. I= 0,1A và E2 là nguồn điện C. I= 0,9A và E 2 là nguồn điện D. I= 0,9A và E1 là nguồn điện Câu 5 : Cho hai điện tích điểm Q1= 12.10 -8C và Q2= 48.10-8C đặt tại A và B trong không khí; AB=   12cm. Điểm M có E1   E 2 là điểm thỏa món: A. Nằm trờn AB và cỏch A là 6cm cỏch B là B. Nằm trên AB và cách đều A và B 12cm C. Nằm trờn AB và cỏch A là 12cm cỏch B là D. Nằm trờn AB và cỏch A là 4cm cỏch B là 24cm 8cm Câu 6 : Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ điện có điện dung C và được ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng: A. C/2 B. 4C C. C/4 D. 2C Câu 7 : Chọn phương án đúng: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. Khả năng thực hiện công của nguồn B. Khả năng tích điện cho hai cực của nguồn C. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn D. Khả năng tác dụng lực của nguồn Câu 8 : Chọn kết luận Sai : Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có: A. cường độ điện trường bên trong vật bằng B. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn không trên vật C. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng D. Điện tích bằng không nhau Cõu 9: Cho hai điện tích điểm Q1= - Q2= 20C đặt trong không khí tại A và B cách nhau 10cm. a.Xác định cường độ điện trường tại C là đỉnh của tam giác đều ABC. b. Điểm M trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB đoạn h tại đó EM cú giỏ trị cực đại. Tỡm h. Cõu 10: Cho mạch điện như hỡnh vẽ. E1= 3V; E2= 15V; E3= 21V; r1= r2= r3 =1; R1= 8, R2= 8,5; R3 là biến trở; đèn Đ (1,5V-1,5W). a. Khi R3= 19. Tỡm UAB và chỉ rừ nguồn điện với máy thu. b. Nối vào A và M một Ampe kế cú RA= 0. Tỡm R3 để đèn sỏng bỡnh thường. 1
  10. Dap an mon: TN_11_hoc ki 1 De so : 2 Cau Dap an dung 1 A 2 C 3 B 4 B 5 D 6 C 7 A 8 D 2
  11. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN HỌ TÊN ………………. TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU Lớp : …………………. Năm học: 2010-2011 KIỂM TRA VẬT LÝ 11 HỌC KÌ 1 - BAN TỰ NHIÊN (ĐỀ 3) Câu 1 : Chọn phương án đúng: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. Khả năng tích điện cho hai cực của nguồn B. Khả năng tác dụng lực của nguồn C. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn D. Khả năng thực hiện công của nguồn Câu 2 : Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ điện có điện dung C và được ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng: A. C/2 B. 4C C. C/4 D. 2C Câu 3 : Tổ hợp đơn vị nào dưới đây khụng phải đơn vị của công suất: A. Ω 2.A B. A.V C. A2.Ω D. J/s Câu 4 : Cho hai điện tích điểm Q1= 12.10 C và Q2= 48.10-8C đặt tại A và B trong không khí; AB= -8   12cm. Điểm M có E1   E 2 là điểm thỏa món: A. Nằm trờn AB và cỏch A là 6cm cỏch B là B. Nằm trên AB và cách đều A và B 12cm C. Nằm trờn AB và cỏch A là 4cm cỏch B là D. Nằm trờn AB và cỏch A là 12cm cỏch B là 8cm 24cm Câu 5 : E1 ,r1 E2,r2 R A B Cho đoạn mạch như hỡnh. UAB= 20V; E1= 18V; E2= 2V, R= 38 Ω; r1= r2 =1 Ω. Kết luận nào ĐÚNG về giá trị của cường độ dũng điện qua mạch và vai trũ của cỏc mỏy: A. I= 0,1A và E 1 là nguồn điện B. I= 0,1A và E2 là nguồn điện C. I= 0,9A và E 2 là nguồn điện D. I= 0,9A và E1 là nguồn điện Câu 6 : Chọn kết luận Sai : Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có: A. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng B. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn nhau trên vật C. cường độ điện trường bên trong vật bằng D. Điện tích bằng không không Câu 7 : Chọn đáp số đúng. Khi hai đèn giống nhau mắc song song vào một nguồn điện U = const thỡ cụng suất tiờu thụ của chỳng là 120 W. Nếu cỏc đèn này được mắc nối tiếp và nối vào nguồn thỡ cụng suất tiờu thụ của chỳng là A. 30W B. 480 W C. 20 W D. 60 W Câu 8 : Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nửa thỡ điện dung của tụ điện phẳng: A. Không đổi B. Tăng lên bốn lần C. Tăng lờn hai lần D. Giảm đi bốn lần Bài 9: Cho hai điện tích điểm Q1= - Q2= 10C đặt trong không khí tại A và B cách nhau 20cm. a.Xác định cường độ điện trường tại C là đỉnh của tam giác đều ABC. b. Điểm M trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB đoạn h tại đó EM có giá trị cực đại. Tỡm h. Bài 10: Cho mạch điện như hỡnh vẽ. E1= 3V; E2= 18V; E3= 24V; r1= r2= r3 =1; R1= 18, R2= 7; R3 là biến trở; đèn Đ (3V-3W). a. Khi R3= 9. Tỡm UAB và chỉ rừ nguồn điện với máy thu. b. Nối vào A và M một Ampe kế cú RA= 0. Tỡm R3 để đèn sáng bỡnh thường. 1
  12. Dap an mon: TN_11_hoc ki 1 De so : 3 Cau Dap an dung 1 D 2 C 3 A 4 C 5 B 6 D 7 A 8 B 2
  13. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN HỌ TÊN ………………. TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU Lớp : …………………. Năm học: 2010-2011 KIỂM TRA VẬT LÝ 11 HỌC KÌ 1 - BAN TỰ NHIÊN (ĐỀ 4) Câu 1 : Chọn kết luận Sai : Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có: A. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng B. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn nhau trên vật C. Điện tích bằng không D. cường độ điện trường bên trong vật bằng không Câu 2 : E1 ,r1 E2,r2 R A B Cho đoạn mạch như hỡnh. UAB= 20V; E1= 18V; E2= 2V, R= 38 Ω; r1= r2 =1 Ω. Kết luận nào ĐÚNG về giá trị của cường độ dũng điện qua mạch và vai trũ của cỏc mỏy: A. I= 0,9A và E 1 là nguồn điện B. I= 0,1A và E1 là nguồn điện C. I= 0,1A và E 2 là nguồn điện D. I= 0,9A và E2 là nguồn điện Câu 3 : Chọn phương án đúng: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. Khả năng thực hiện công của nguồn B. Khả năng tích điện cho hai cực của nguồn C. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn D. Khả năng tác dụng lực của nguồn Câu 4 : Tổ hợp đơn vị nào dưới đây khụng phải đơn vị của công suất: A. A2.Ω B. Ω 2.A C. J/s D. A.V Câu 5 : Chọn đáp số đúng. Khi hai đèn giống nhau mắc song song vào một nguồn điện U = const thỡ cụng suất tiờu thụ của chỳng là 120 W. Nếu cỏc đèn này được mắc nối tiếp và nối vào nguồn thỡ cụng suất tiờu thụ của chỳng là A. 60 W B. 480 W C. 20 W D. 30W -8 -8 Câu 6 : Cho hai điện tích điểm Q1= 12.10 C và Q2= 48.10 C đặt tại A và B trong không khí; AB=   12cm. Điểm M có E1   E 2 là điểm thỏa món: A. Nằm trờn AB và cỏch A là 6cm cỏch B là B. Nằm trờn AB và cỏch A là 4cm cỏch B là 12cm 8cm C. Nằm trờn AB và cỏch A là 12cm cỏch B là D. Nằm trên AB và cách đều A và B 24cm Câu 7 : Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ điện có điện dung C và được ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng: A. C/4 B. 4C C. 2C D. C/2 Câu 8 : Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nửa thỡ điện dung của tụ điện phẳng: A. Giảm đi bốn lần B. Không đổi C. Tăng lờn hai lần D. Tăng lên bốn lần Cõu 9: Cho hai điện tích điểm Q1= - Q2= 20C đặt trong không khí tại A và B cách nhau 10cm. a.Xác định cường độ điện trường tại C là đỉnh của tam giác đều ABC. b. Điểm M trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB đoạn h tại đó EM có giá trị cực đại. Tỡm h. Cõu 10: Cho mạch điện như hỡnh vẽ. E1= 3V; E2= 15V; E3= 21V; r1= r2= r3 =1; R1= 8, R2= 8,5; R3 là biến trở; đèn Đ (1,5V-1,5W). a. Khi R3= 19. Tỡm UAB và chỉ rừ nguồn điện với máy thu. b. Nối vào A và M một Ampe kế cú RA= 0. Tỡm R3 để đèn sáng bỡnh thường. 1
  14. Dap an mon: TN_11_hoc ki 1 De so : 4 Cau Dap an dung 1 C 2 C 3 A 4 B 5 D 6 B 7 A 8 D 2
  15. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Vật lý 11 - Năm học: 2012-2013 Mức độ nhận thức Cộng Chủ đề Nhân biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1.Từ Trường -Nêu được từ trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì? -Nêu được đường sức từ là gì, đặc điểm đường sức từ. đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U, dòng điện thẳng, ống dây. 2.Từ thông-cảm -Viết công thức từ thông, đơn ứng điện từ vị.Nêu một số cách làm biến đổi từ -Xác định từ thông qua vòng thông. dây kín. -Mô tả các thí nghiệm cảm ứng -Xác định chiều dòng điện cảm điện từ. ứng xuất hiện trong vòng dây -Phát biểu định luật Len-xơ về kín. chiều dòng điện cảm ứng. -Định nghĩa, ứng dụng của dòng điện Fu-cô. 3.Suất điện động -Xác định suất điện động cảm cảm ứng ứng xuất hiện trong vòng dây -Định nghĩa, công thức tính, đơn vị kín. suất điện động cảm ứng -Xác định chiều suất điện động xuất hiện trong vòng dây kín. 4.Tự cảm -Xác định từ thông riên qua mạch kín. -Viết được công thức tính từ thông -Xác định độ tự cảm của ống riêng, độ tự cảm ống dây.(hình trụ) dây hình trụ. -Viết được công thức tính suất -Xác định suất điện động tự điện động tự cảm. cảm xuất hiện trong ống dây hình trụ. 5.Khúc xạ ánh sáng. -Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng. -Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng, viết được công thức. -Định nghĩa chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối 6.Phản xạ toàn -Mô tả hiện tượng phản xạ toàn phần phần và điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. -Mô tả sự truyền ánh sáng trong cáp quang, và nêu một số ứng dụng của cáp quang. 7.Thấu kính mỏng -Nêu được quang tâm, trục, các -Vẽ đường truyền các tia đặc tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự là gì? biệt. -Định nghĩa độ tụ và công thức, -Dựng ảnh qua TKHT và đơn vị độ tụ. TKPK.
  16. -Viết được các công thức thấu kính -Xác định vị trí vật, ảnh và độ và hệ số phóng đại của thấu kính. phóng đại qua thấu kính. -Nêu một số ứng dụng của thấu kính. 1 câu 2 điểm 8.Mắt -Nêu sự điều tiết của mắt ở cực cận và cực viễn. -Giải thích tại sao kính PK - Khi muốn nhìn rõ vật ta phải -Nêu được góc trông ảnh và năng có thể khắp phục tật cận thị, điều tiết mắt như thế nào. suất phân li của mắt. TKHT có thể khắp phục tật -Xác định loại kính cần đeo -Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt viến thị, và kính hai tròng phù hợp với từng tật của mắt. viễn, mắt lão về mặt quang học và khắp phục được tật lão thị. loại kính khắp phục tật này. câu 2.a câu 2b 1 điểm 3 điểm 1 câu 4 điểm 9.Kính lúp -Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp. -Trình bày sự tạo ảnh qua kính lúp. -Trình bày được số độ bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp. 10.Kính hiển vi -Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính hiển vi. -Trình bày sự tạo ảnh qua kính hiển vi. -Trình bày được số độ bội giác của ảnh tạo bởi kính hiển vi. 1 câu+1 câu 2 câu 1 câu2b. 2a. 4 điểm 3 điểm 3 điểm Tổng số câu 1 câu+ câu 2 câu Câu 2b. 4 câu Tổng số điểm 2a 4 điểm 3 điểm 10 điểm 3 điểm 40% 30% 100% 30%
  17. TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012- 2013 [ Mã đề: 01] Môn: VẬT LÍ; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn) Thời gian: 45 phút; Không kể thời gian phát đề Họ và tên: ............................................... Lớp: ........ Số báo danh:............................ Nội dung đề thi Câu 1(2.0 điểm): Định nghĩa từ trường. Qui ước chiều từ trường như thế nào? Câu 2(2.0 điểm): Nêu cấu tạo và công dụng của kính hiển vi. Câu 3(2.0điểm): Một ống dây hình trụ chiều dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây. Mỗi vòng có diện tích 50cm2. Cường độ dòng điện 4A.Tính độ tự cảm của ống dây và suất điện động cảm ứng sinh ra khi dòng điện giảm về 0 trong 0,02s Câu 4(4.0 điểm): Một người khi về già có thể nhìn rõ những vật cách mắt 0,5m-1m. a. Khi đọc chữ cao 3cm đặt ở cực cận thì ảnh hiện trên võng mạc cao bao nhiêu? Biết fmin=1,2cm b. Xác định khoảng đặt vật để người này nhìn rõ khi đeo kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. --------------- Hết -------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  18. TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012- 2013 [ Mã đề: 02] Môn: VẬT LÍ; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn) Thời gian: 45 phút; Không kể thời gian phát đề Họ và tên: ............................................... Lớp: ........ Số báo danh:............................ Nội dung đề thi Câu 1(2.0 điểm): Định nghĩa, phân loại thấu kính. Câu 2(2.0 điểm): Nêu cấu tạo và công dụng của kính lúp. Câu 3(2.0 điểm): Khung dây hình vuông diện tích 200dm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 2T sau 5s.Tính từ thông tại lúc t=5s và suất điện động cảm ứng sinh ra trong khoảng thời gian 5s đó. Câu 4(4.0 điểm): Xác định khoảng nhìn rõ của mắt một người. Biết mắt người này có tiêu cự thay đổi từ 1,12cm đến 1,18cm và khoảng OV=1,2 cm. Nếu người này muốn nhìn vật ở vô cực không cần điều tiết thì phải đeo kính tiêu cự bao nhiêu. Khi đó người này nhìn vật gấn nhất cách mắt một khoảng bao nhiêu (kính đeo sát mắt) --------------- Hết --------------
  19. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: VẬT LÍ - KTCN MÔN : VẬT LÍ 11 NC Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (3 ñieåm) (Thời gian làm bài 15 phút) Câu 1. Theo định luật Jun-Lenxơ, nhiệt lượng toả Câu 4. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ ra trên dây dẫn: nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy A. tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây. vật C, vật C hút D. Khẳng định nào sau đây sai: B. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện qua A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. dây. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng C. Điện tích của vật A và D cùng dấu. điện qua dây. D. Điện tích của vật A và B trái dấu. D. tỉ lệ với bình phương điện trở của dây. Câu 5. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và Câu 2. Chọn câu sai: R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì : có hướng. A. Dòng điện qua R1 không thay đổi. B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều B. Dòng điện qua R1 tăng lên. dịch chuyển của các hạt mang điện tích dương. C. Dòng điện qua R2 giảm. C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho D. Công suất tiêu thụ trên R2 giảm. tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo Câu 6. Trong công thức E=F/q với q là độ lớn của bằng điện lượng dịch chuyển qua tiết diện một điện tích thử dương đặt tại một điểm trong điện thẳng của vật dẫn trong đơn vị thời gian. trường. F là lực điện tác dụng lên q. E là độ lớn D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều cường độ điện trường tại điểm đó. Chọn câu trả lời không thay đổi theo thời gian. đúng: Câu 3. Suất điện động của nguồn là đại lượng đặc A. E tỉ lệ thuận với q. trưng cho: B. E phụ thuộc cả F lẫn q. A. khả năng tích điện cho hai bản cực. C. E không phụ thuộc vào F và q. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn. D. E tỉ lệ nghịch với q. C. khả năng thực hiện công của nguồn. D. khả năng tác dụng lực của nguồn. ...................................................................................................................................................................................................  TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009 TỔ: VẬT LÍ - KTCN MÔN : VẬT LÍ 11 NC Thời gian làm bài 45 phút B. TỰ LUẬN. (7 điểm) (Thời gian làm bài 30 phút) C r r E0 Bài 1. (3 điểm) Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông trong điện trường đều E0 , hệ thống đặt trong không khí như hình 1. Biết AB = 8 cm, AC = 6cm và E0 = 4000V/m. A B a. Tính hiệu điện thế UAB. b. Đặt tại A một điện tích q = 1,2.10-9 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại C h1 từ đó suy ra độ lớn lực điện tác dụng lên q0 = -10-8C nếu đặt q 0 tại C. M B Bài 2. (4 điểm) Cho mạch điện như hình 2: Bộ nguồn gồm 7 pin giống nhau mỗi pin có E = 2 V; r = 0,5  , mạch ngoài có R1 = 30  , R2 = 10  . Bình điện phân dung A . dịch AgNO3 với các điện cực bằng Ag (A = 108, n = 1), điện trở Rp = 10  . Tính: R1 N R2 a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. . b. Lượng bạc bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây. c. Năng lượng điện trường trong tụ khi nối tụ có điện dung C = 4  F vào giữa hai điểm M, N. Rp h2 Hết
  20. ĐÁP ÁN. A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Câu 1. B Câu 2. D Câu 3. C Câu 4. C Câu 5. A Câu 6. C B. Tự luận: + UAB = E0d AB = E0A ......................... 0,25 đ a (1 đ) = 320V ....................... 0,75 đ * Cường độ điện trường: r r r + Ec = E + E0 ................................. 0,25 đ q + E = k ..................................... 0,25 đ Bài 1 AC 2 3đ = 3000V/m .................................. 0.5đ b (2 đ) r r + E  E0 => Ec = E 2  E0 2 ............. 0,25 đ 0,25 đ = 5000 V/m ........... * Lực điện: + F = q0 EC .......................................... 0,25 đ = 5.10 -5 N ....................................... 0,25 đ * Suất điện động và điện trở trong: + E b = E AM + E MB = 3E + 2E …………………….. 0, 25 đ a (1,25 đ) = 10 V ………………………… 0,5 đ + rb = rAM + rMB = 3r + r = 2  ……………... 0, 5 đ * Khối lượng bạc: + R12 = R1 + R2 = 40  R R + Rtđ = 12 p = 8  …………...... 0, 25 đ R12  R p eb 0, 25 đ +I = ……………………..... Rtd  rb b (1,75 đ) = 1A …………………………… 0,25 đ + UP = I. Rtđ = 8V ……………….. 0,25 đ Bài 2 UP + IP = = 0,8 A ……………. 0,25 đ 4đ RP 1 A 0,25 đ +m = It ………………………... F n = 0,864 g ………………………. 0,25 đ * Nối tụ vào MN dòng điện trong mạch không đổi: + UMA = IrMA - E M A = - 4,5 V ................................... 0,25 đ U + UAN = U1 = I1R1 = 12 R1 c (1 đ) R12 = 6 V ....................................... 0,25 đ + UC = U MN = U MA  U AN = 1,5 V ..... 0,25đ 1 +W= CU 2C 2 -6 0,25 đ = 4,5.10 J ……………………...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2