intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 18. CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM

Chia sẻ: Abcdef_48 Abcdef_48 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

193
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném. - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 18. CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM

  1. Bài 18. CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM MỤC TIÊU A- 1. Kiến thức - Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném. - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng. CHUẨN BỊ B- 1. Giáo viên - Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh. - Thí nghiệm hình 18.4 SGK. - Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. 2. Học sinh Ôn lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2.
  2. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT Chuẩn bị một số đoạn video về đêm pháo hoa, vòi phun nước trong thành phố. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C- Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Viết công thức và phương trình - Nêu câu hỏi. của chuyển động biến đổi đều. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm. - Trình bà câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném. Hoạt động của Sự trợ giúp của Bi ghi học sinh giáo viên - Quan sát, suy - Yêu cầu HS * Khảo sát chuyển động của vật ném nghĩ. Trả lời câu quan sát các xiên hỏi: video hoặc tranh Xét vật M bị ném xiên từ một mô phỏng, về Quỹ đạo của điểm O tại mặt đất theo phương hợp đêm pháo hoa,
  3. vật bị ném có vòi phun nước. với phương ngang một góc  , với vận  hình dạng như Quan sát các tốc ban đầu v 0 bỏ qua sức cản cảu thế nào? hình ảnh trong khơng khí. phần đầu bài. Chọn hệ toạ độ Oxy có gốc tại - Gợi ý về hình O, trục hoành Ox hướng theo phương - Trình bày câu dạng của quỹ ngang, trục tung Oy hướng theo trả lời. đạo của vật bị phương thẳng đứng từ dưới lên trên. ném. Thực hiện các bước theo phương pháp - Đọc SGK phần - Nêu bài toán toạ độ thu được kết quả sau: trong phần đầu 1, 2, 3 phương trình chuyển động: bài. Yêu cầu HS - bằng các kiến Ox : x  vo cos  t m  . thức của mình 1 Oy : y  v0 sin  t  gt 2 m  2 dựng di xây Hoạt động phương - trình Phương trình quỹ đạo: - nhóm, tìm quỹ đạo. g x 2  tan  x . y 2 v cos2  2 phương trình quỹ 0 - Tổ chức hoạt đạo của vật bị động nhóm Vận tốc của vật tại thời điểm t: - ném. - Yêu cầu HS Ox : v x  v o cos  - Trình bày kết Oy : v y  v 0 sin   gt kết trình bày quả hoạt động quả. nhóm. v0 cos  2  v 0 sin   gt 2 v  v2  v2  x y - Lần lượt nêu - Thảo luận nhóm các câu hỏi C1, Góc lệch của vectơ vận tốc so với và trả lời các câu
  4. hỏi C1, C2, C3 C2, C3 vy v0 sin   gt phương ngang: tan   .  v 0 cos  vx - Làm việc cá - Nhận xét câu Thời gian chuyển động: - trả lời. nhân. 2 v0 sin  . t g - Trình bày ý kiến cá nhân, đưa Độ cao cực đại mà vật đạt - Yêu cầu HS - thức ra công v0 sin 2  2 vận dụng các được: v y  0 : H  y max .  (18.8); (18.10) và 2g kết quả trong (18.12) phần trên để Tầm xa (L) tính theo phương - giải bài toán về ngang: vật ném ngang. 2 v 2 sin  cos  v 2 sin 2 . 0 0 L  x max  g g - Nhận xét câu trả lời của HS
  5. Hoạt động 3 (......phút): Thí nghiệm kiểm chứng Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, xem hình 18.4 - Yêu cầu HS đọc SGK - Quan sát GV làm thí nghiệm. - Tiến hành làm thí nghiệm, ghi - Làm thí nghiệm, hướng dẫn HS lắp ráp, kết quả thí nghiệm, xử lý kết quả tiến trình, thu nhận kết quả thí nghiệm, thí nghiệm. xử lý kết quả thí nghiệm. - Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm của HS. Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK - Nêu các câu hỏi 1, 2 SGK. - Nhận xét lời giải của HS - Giải bài tập phần 4 SGK. - Nêu bài tập phần 4 SGK
  6. - Trình bày lời giải. - Nhận xét câu trả lời của HS - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy bản: Phương trình quỹ đạo, tầm cao, tầm xa, hình dạng của quỹ đạo Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2