intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 9: Làm việc với dãy số - Giáo án Tin học 8 - GV.Đ.D.Hiệp

Chia sẻ: đặng Duy Hiệp | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:37

346
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án bài Làm việc với dãy số giúp bạn có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án nhanh hơn và giúp học sinh làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng, ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do, củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 9: Làm việc với dãy số - Giáo án Tin học 8 - GV.Đ.D.Hiệp

  1. Giáo án Tin học 8 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I.Mục tiêu: a. Kiến thức • Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. • Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do. • Củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. b. Kỹ năng Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một ph ần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. c. Th ái độ II.Chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: máy vi tính, giáo án 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : kiểm tra lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Câu lệnh lặp while…do có dạng như thế nào?
  2. while do ; Câu lệnh này được thực hiện như thế nào? Kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và chuyển sang câu l ệnh ti ếp theo trong chương trình. Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh và quay l ại bước. 3. Bài mới: *. Đặt vấn đề: a.Hoạt động 1: Dãy số và biến mảng Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: - GV: yêu cầu HS đọc ví dụ 1 - Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần - GV: Ví dụ như trong Pascal ta sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một cần nhiều câu lệnh khai báo và nhập học sinh. dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh • Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, … : real; Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử • Read(Diem_1);Read(Diem_2),
  3. Read(Diem_3); … đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là Giả sử chúng ta có thể lưu nhiều dữ kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được liệu có liên quan với nhau (như thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần Diem_1, Diem_2, Diem_3,... ở trên) tử một chỉ số: bằng một biến duy nhất và đánh "số thứ tự" cho các giá trị đó, ta có thể sử dụng quy luật tăng hay giảm của "số thứ tự" và một vài câu lệnh lặp để xử lí dữ liệu một cách đơn giản hơn, chẳng hạn: Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là Với i = 1 đến 50: hãy nhập Diem_i; kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. Có thể nói rằng, khi sử dụng biến Với i = 1 đến 50: hãy so sánh Max mảng, về thực chất chúng ta sắp thứ tự với Diem_i; theo chỉ số các biến có cùng kiểu dưới một tên duy nhất. Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng. Ví dụ, c Từ hai ví dụ trên, có thể thấy Hình 41
  4. Sau khi một mảng đã được khai báo, chúng ta có thể làm việc với các phần tử của nó như làm việc với một biến thông thường như gán giá trị, đọc giá trị và thực hiện các tính toán với các giá trị đó. Ví dụ 2 cũng cho thấy rằng, chúng ta gán giá trị, đọc giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. Chẳng hạn, trong câu lệnh trên Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng Diem. Tiết 2: Hoạt động 2: Ví dụ về biến mảng Hoạt động của thầy, trò: Kiến thức cần đạt - GV: . Để làm việc với các dãy số nguyên hay - Cách khai báo mảng trong số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có Pascal như sau: kiểu tương ứng trong phần khai báo của Tên mảng : array[.. ] of ngữ lập trình có thể khác nhau, nhưng luôn trong đó chỉ số đầu và chỉ số cần chỉ rõ: tên biến mảng, số lượng phần tử, cuối là hai số nguyên hoặc kiểu dữ liệu chung của các phần tử. biểu thức nguyên thoả mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.
  5. - : Cách khai báo đơn giản một biến mảng trong ngôn ngữ Pascal như sau: var Chieucao: array[1..50] of real; var Tuoi: array[21..80] of integer; Với câu lệnh thứ nhất, ta đã khai báo một biến có tên Chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là biến có kiểu số thực. Với câu lệnh khai báo thứ hai, ta có biến Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) có kiểu số nguyên. Ví dụ 2. Tiếp tục với ví dụ 1, thay vì khai báo các biến Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lưu điểm số của các học sinh, ta khai báo biến mảng Diem như sau: var Diem: array[1..50] of real; Cách khai báo và sử dụng biến mảng như trên có lợi gì? For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]); Trước hết, có thể thay rất nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hình bằng một câu lệnh lặp. Chẳng hạn, ta có thể viết For i:=1 to 50 do
  6. để nhập điểm của các học sinh. Thay vì phải if Diem[i]>8.0 then viết 50 câu lệnh khai báo và 50 câu lệnh nhập, writeln('Gioi'); ta chỉ cần viết hai câu lệnh là đủ và kết quả đạt được là như nhau. Ta còn có thể sử dụng biến mảng một cách rất hiệu quả trong xử lí dữ liệu. Để so sánh điểm của mỗi học sinh với một giá trị nào đó, ta cũng chỉ cần một câu lệnh lặp, chẳng hạn Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và var DiemToan: array[1..50] of công sức viết chương trình. real; Hơn nữa, mỗi học sinh có thể có nhiều điểm var DiemVan: array[1..50] of theo từng môn học: điểm Toán, điểm Văn, real; điểm Lí,... Để xử lí đồng thời các loại điểm var DiemLi: array[1..50] of real; này, ta có thể khai báo nhiều biến mảng: hay Khi đó, ta cũng có thể xử lí điểm thi của một var DiemToan, DiemVan, học sinh cụ thể (ví dụ như tính điểm trung DiemLi: array[1..50] of real; bình của Lan, tính điểm cao nhất của Châu,...) hoặc tính điểm trung bình của cả lớp,... Ta có thể gán giá trị cho các phần tử của mảng bằng câu lệnh gán: A[1]:=5; A[2]:=8; hoặc nhập dữ liệu từ bàn phím
  7. bằng câu lệnh lặp: for i := 1 to 5 do readln(a[i]) Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số Hoạt động của thầy, trò: Kiến thức cần đạt - GV: Trước hết ta khai báo biến N Ví dụ 3. Viết chương trình nhập N để nhập số các số nguyên sẽ được số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình nhập vào. Sau đó khai báo N biến số nhỏ nhất và số lớn nhất. N cũng được lưu các số được nhập vào như là các nhập từ bàn phím phần tử của một biến mảng A. Ngoài ra, cần khai báo một biến i làm biến đếm cho các lệnh lặp và biến Max để lưu số lớn nhất, Min để lưu số nhỏ nhất. Phần khai báo program MaxMin; của chương trình có thể như sau: uses crt; Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1..100] of integer; Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây: Begin clrscr; Trong chương trình này, chúng ta hãy
  8. lưu ý điểm sau: Số tối đa các phần write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); tử của mảng (còn gọi là kích thước readln(n); của mảng) phải được khai báo bằng writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); một số cụ thể (ở đây là 100, mặc dù số các số nhập vào sau này có thể For i:=1 to n do nhỏ hơn nhiều so với 100). Begin Ghi nhớ write('a[',i,']='); readln(a[i]); Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp End; hữu hạn các phần tử có thứ tự và Max:=a[1]; Min:=a[1]; mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu. for i:=2 to n do Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính begin if Maxa[i] then Min:=a[i] trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của end; phần tử đó. write('So lon nhat la Max = ',Max); Sử dụng các biến mảng và câu lệnh write('; So nho nhat la Min = ',Min); lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dễ dàng hơn. readln; End. IV. Củng cố:
  9. 1. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có th ứ t ự và mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu. 2. Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của m ột ph ần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. 3. Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho vi ệc vi ết ch ương trình được ngắn gọn và dễ dàng hơn. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: Học bài và xem trước nội dung bài thự hành 7 ôn lại bài và làm các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 79 Sgk.
  10. BÀI TẬP I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh về biến mảng. 2. Kỹ Năng - Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 3. Thái độ: Nghiêm túc II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 - Ổn định (1’) 2 – Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết dạy 3 – Bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV: Đưa ra các bài tập ở SGK và gọi học 1) Hãy nêu các lợi ích của việc sử sinh lên bảng trả lời. dụng biến mảng trong chương trình. 1) Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay
  11. nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu 2) Các khai báo biến mảng sau đây quả. trong Pascal đúng hay sai? var X: Array[10,13] Of Integer; 2) Đáp án a) Sai. Phải thay dấu phẩy bằng var X: Array[5..10.5] Of Real; hai dấu chấm; b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất var X: Array[3.4..4.8] Of Integer; của chỉ số mảng phải là số nguyên; var X: Array[10..1] Of Integer; d) Sai, vì giá trị đâu của chỉ số mảng phải var X: Array[4..10] Of Real; nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối; e) Đúng. 3) "Có thể xem biến mảng là một biến GV cho HS nắm lại dạng bài tập, cách được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, khai báo mảng. nhưng chỉ dưới một tên duy nhất". Phát 3) Đúng biểu đó đúng hay sai? HS đứng tại chỗ trả lời. 4) Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được không? 4) Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất var N: integer; của chỉ số mảng phải được xác định trong A: array[1..N] of real; phần khai báo chương trình. 5) Viết chương trình Pascal sử dụng GV cho HS khai báo lại cho đúng. biến mảng để nhập từ bàn phím các 5) Học sinh thực hành trên máy phần tử của một dãy số. Độ dài của Chương trình có thể như sau: dãy cũng được nhập từ bàn phím var N, i: integer;
  12. A: array[1..100] of real; begin write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n); for i:=1 to n do write('Nhap gia tri ',i,'cua mang, a[',i,']= '); end. 4 – Củng cố: (3’) - Hiểu các hoạt động lặp với số lần biết trước. - Cách khai báo mảng. 5 – Hướng dẫn về nhà:(1’) - Về nhà xem lại bài học tiết sau chúng ta học tiếp. - Nắm các câu lệnh trong Pascal. - Giải các dạng bài tập.
  13. Bài thực hành 7 Xử lí dãy số trong chương trình I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng 2. Kỹ Năng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do. - Củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. 3. Thái độ: Nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 - ỔN ĐỊNH (1’) 2 - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’) Hãy cho một số ví dụ về lặp với số lần chưa biết trước? 3 - BÀI MỚI (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC THẦY VÀ TRÒ GV: Đưa ra bài tập 1 SGK Bài 1. Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết
  14. ? Gọi học sinh nêu ý tưởng quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến - GV hướng dẫn 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và HS: Làm bài tập dưới 5.0 xếp loại kém). a) Xem lại các ví dụ 2 và ví dụ 3, bài 9 về cách sử dụng và khai báo biến mảng trong Pascal. b) Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình. Tìm hiểu phần khai báo dưới đây và tìm hiểu tác dụng của từng biến: program Phanloai; uses crt; Var i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer; A: array[1..100] of real; a) Gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu tệp với tên Phanloai. Tìm hiểu các câu lệnh trong phần thân chương trình dưới đây: Begin clrscr; write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n); writeln(‘Nhap diem:’); For i:=1 to n do Begin write(i,’. ‘); readln(a[i]);
  15. End; Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0; for i:=1 to n do begin if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1; if a[i]=5) and (a[i]
  16. Ti ết 2: 3 - BÀI MỚI (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC THẦY VÀ TRÒ GV: Đưa ra bài tập 2 SGK Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các ? Gọi học sinh nêu ý tưởng bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của - GV hướng dẫn mỗi bạn trong lớp (theo công thức điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung HS: Làm bài tập bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn. a) Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây: Phần khai báo: Var i, n: integer; TbToan, TbVan: real; DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real; Phần thân chương trình: begin writeln('Diem trung binh:'); for i:=1 to n do
  17. writeln(i,'. ',(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1); TbToan:=0; TbVan:=0; for i:=1 to n do begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i]; TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end; TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n; writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2); writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2); end. b) Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử. 4 - CỦNG CỐ (3’) - Cách sử dụng biến mảng - Cách kết hợp với lệnh lặp for…do 5- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) - Về nhà xem lại bài học, xem tr ước b ài : Quan sát h ình h ọc kh ông gian với ph ần m ền Yenka
  18. QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA. I. mục tiêu: - HS biêt khám phá, các hình không gian nh ư: Thay đ ổi, di chuy ển, thay đ ổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. - HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích th ước, thay đổi màu cho các hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tài liệu, giáo án. 2. Học sinh: Xem trước nọi dung bài học, dụng cụ học tập. III. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: HS: Chó ý l¾ng nghe va ghi bµi: 1. Giới thiệu phần mềm. 1. Giới thiệu : - Yenka là một phần mềm nhánh của công ty phần mềm Crocodile nổi tiếng. - Chức năng chính của phần mềm là giúp học sinh thiết kế các mô hình hình khối kiến trúc Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản không gian dựa trên các hình nhưng rất có ý nghĩa. Phần mềm sẽ cho phép không gian c/ bản nhu hình em làm quen với các hình khối không gian đơn trụ, lăng trụ, hình chóp, hình
  19. giản như hình chóp, hình nón, hình trụ. Không hộp. những có thể tạo ra các hình này, em còn có thể tương tác với chúng: thay đổi kích thước, màu sắc và dịch chuyển và sắp xếp các hình này trong không gian. Từ một vài đối tượng hình không gian cơ bản em có thể sáng tạo ra các khối hình hoàn chỉnh, có ý nghĩa như những công trình xây dựng, kiến trúc theo ý muốn của mình. Phần mềm cũng sẽ giúp em hiểu rõ hơn các bài học về hình không gian trong chương trình môn Toán bậc THCS. Hoạt động 2: 2. Giới thiệu màn hình làm việc chính. 2. Giới thiệu màn hình làm việc a. khởi động phần mềm: chính. GV: Giới thiệu: Sau khi cài đặt em sẽ nhìn a. khởi động phần mềm: thấy biểu tượng của phần mềm có dạng như sau trên màn hình. Để khởi động:
  20. Nháy đúp vào biểu tượng này để chạy phần mềm. Em sẽ thấy xuất hiện cửa sổ thông tin sau đây: b. Màn hình chính: b. Màn hình chính: c. Thoát khỏi phần mềm: Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút close trên thanh công cụ. Hoạt động 3: Về nhà xem lại nội dung vừa học, xem tiếp c.Thoát khỏi phần mềm: bài học. Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2