intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng 8: Tiền và chính sách tiền tệ

Chia sẻ: Hera_02 Hera_02 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

109
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu tiền và chức năng của tiền; cung tiền và cơ sở tiền; tiền được tạo ra như thế nào; ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng 8: Tiền và chính sách tiền tệ". Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng 8: Tiền và chính sách tiền tệ

  1. 10/25/2011 Bài giảng 8 Tiền và chính sách tiền tệ Tiền và chức năng của tiền • Tiền: trữ lượng tài sản được sử dụng để thực hiện giao dịch. • Chức năng của tiền: – Trung gian trao đổi – Dự trữ giá trị – Đơn vị tính toán 2 1
  2. 10/25/2011 Cung tiền và cơ sở tiền M: Money Supply: Cung tiền M1 = Tiền trong lưu thông C và tiền gửi không kỳ hạn M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn Tổng quát: M = C + D Cung tiền là tổng số tiền có trong lưu thông và tiền gửi MB: Money Base - Cơ sở tiền: MB = C + R Cơ sở tiền là tổng số tiền có trong lưu thông và tổng tiền dự trữ trong các ngân hàng. Tiền ñược tạo ra như thế nào? • Ngân hàng trung ương in tiền • Các ngân hàng tạo ra tiền thông qua hoạt động nhận tiền gửi (Deposit) và cho vay (Loan) • Dự trữ (Reserves): được giữ bởi các ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền hay yêu cầu dự trữ pháp định. 4 2
  3. 10/25/2011 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền Techcombank Tài khoản có Tài khoản nợ (Assets) (Liabilities) Dự trữ 100 Tiền gửi 1,000 Đông Á Cho vay 900 Tài khoản có Tài khoản nợ (Assets) (Liabilities) Cung tiền = 1000 + 900 Dự trữ 90 Tiền gửi 900 Cho vay 810 ACB Tài khoản có Tài khoản nợ Cung tiền = 1000 + 900 + 810 (Assets) (Liabilities) Dự trữ 81 Tiền gửi 810 Cho vay 719 Cung tiền = 1000 + 900+810 + 719 Sau tất cả các vòng… Tiền gửi ban đầu = 1000 + Khoản cho vay của Bank 1 = 900 = (1-rr)x1000 + Khoản cho vay của Bank 2 = 810 = (1-rr)2x1000 + Khoản cho vay của Bank 3 = 729 = (1-rr)3x1000 + Khoản cho vay tiếp … Tổng cung tiền = [1 +(1-rr) + (1-rr)2 + (1-rr)3 +…]x$1000 = (1/rr ) × $1,000 trong đó rr là tỷ lệ dự trữ Ở đây: rr = 0.1, cho nên M = 10,000 3
  4. 10/25/2011 Tiền Bạc và Của Cải • Các ngân hàng với hệ thống dự trữ một phần như thế này “tạo ra” tiền, nhưng không “tạo ra” của cải. • Khi một ngân hàng cho vay một phần từ dự trữ dư của mình, ngân hàng đó đã làm cho người vay có khả năng dùng số tiền đó để mua bán hàng hóa, và vì thế, cung tiền tăng lên. • Người vay tuy mua được hàng hóa nhưng đã mang nợ của ngân hàng, và vì thế, họ không giàu thêm. • Nói cách khác, việc tạo ra tiền từ hệ thống ngân hàng chỉ làm tăng tính thanh khoản của nền kinh tế, chứ không tạo ra của cải cho nền kinh tế. • Tiền có giá trị “danh nghĩa”, hàng hóa và dịch vụ có giá trị “thực”. Ngân hàng và Tiền - Ví dụ 2 • Giả sử tổng tiền gửi ban đầu là $1000. • Giả sử ngân hàng giữ tỉ lệ dự trữ là 20%, và người dân giữ tỉ lệ tiền mặt bằng 1/3 tiền gửi. • Cung tiền lúc này là bao nhiều? Người dân Bank 1 Deposit Currency Assets Liabilities Dự trữ $200 Tiền gửi Gửi $600 Giữ $200 $1,000 Cho vay $800 Cung tiền: $200 + $800 4
  5. 10/25/2011 Vòng 2 • Bây giờ tiền gửi vào ngân hàng là $600 • Cung tiền lúc này là bao nhiều? Người dân Bank 2 Deposit Currency Assets Liabilities Gửi $360 Giữ $120 Dự trữ $120 Tiền gửi $600 Cho vay $480 Cung tiền: $1000 + $800 + $480 Vòng 3 • Bây giờ tiền gửi vào ngân hàng là $360 • Cung tiền lúc này là bao nhiều? Người dân Bank 2 Deposit Currency Assets Liabilities Dự trữ $72 Gửi $216 Giữ $72 Tiền gửi $360 Cho vay $288 Cung tiền: $1000 + $800 + $480 + $288 5
  6. 10/25/2011 Số nhân tiền (money multiplier) • Số nhân tiền m là tỷ lệ giữa cung tiền và cơ sở tiền: M = m x MB • Trong đó rr = R/D, và cr = C/D • rr nhỏ  ngân hàng dự trữ ít và cho vay nhiều  số nhân tiền cao cung tiền cao. • cr nhỏ  người dân giữ lại ít, để gửi ngân hàng nhiều  ngân hàng càng tạo ra được nhiều tiền  cung tiền cao. Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, và khu vực tư nhân 12 6
  7. 10/25/2011 Phương trình số lượng tiền MxV=PxY • V: vận tốc thu nhập của tiền (income velocity of money): là số lần một đơn vị tiền được đưa vào thu nhập của ai đó. • Y: GDP thực, PY: GDP danh nghĩa • M/P = mức cân bằng tiền thực (real money balance): đo lường sức mua của cung tiền, hay là lượng hàng hóa thực mà số tiền đó mua được. • Phương trình cầu tiền: thể hiện lượng tiền thực mà người ta muốn cầm trong tay: (M/P )d = kY • k = hằng số, thể hiện lượng tiền người ta muốn có trong tay cho mỗi đơn vị thu nhập (Y) Thuyết số lượng tiền Giả định: V không đổi, phương trình số lượng tiền được viết lại thành: M ×V = P ×Y Dưới dạng mức độ tăng: ∆M ∆V ∆P ∆Y + = + M V P Y Do V không đổi, ΔV/V = 0: ∆M ∆P ∆Y = + M P Y ∆M ∆Y π = − M Y 7
  8. 10/25/2011 Ý nghĩa của thuyết số lượng tiền • Lạm phát xuất hiện khi cung tiền tăng nhanh hơn tốc độ hàng hóa và dịch vụ được sản xuất. • Tốc độ tăng hàng hóa và dịch vụ phụ thuộc vào năng suất của nền kinh tế (mức độ tăng của vốn và lao động, hiệu quả sản xuất, và tiến bộ công nghệ). • Vì thế, tỉ lệ lạm phát và tỉ lệ tăng của cung tiền có mối quan hệ 1-1. • Vì thế, ngân hàng trung ương, thông qua việc kiểm soát mức độ tăng của cung tiền, hoàn toàn có trong tay khả năng kiểm soát và kiềm chế lạm phát. • Milton Friedman: “Lạm phát luôn luôn và ở bất kỳ đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ.” Hiệu ứng Fisher • Phương trình Fisher: i = r + π • Cân bằng thị trường vốn vay S = I xác định lãi suất thực r. • Lạm phát π tăng bao nhiêu sẽ dẫn đến lãi suất danh nghĩa tăng từng đó. • Chính xác hơn, lạm phát kỳ vọng π e tăng bao nhiêu sẽ dẫn đến lãi suất danh nghĩa tăng từng đó. • Quan hệ 1-1 này gọi là hiệu ứng Fisher. 8
  9. 10/25/2011 Lãi suất danh nghĩa và cầu tiền (M P )d = L (i , Y ) (M/P )d = cầu tiền thực, phụ thuộc: – Nghịch biến với lãi suất danh nghĩa i i là chi phí cơ hội, hay “giá” của việc giữ tiền – Đồng biến với thu nhập thực Y Y càng cao ⇒ chi tiêu càng nhiều ⇒ cần thêm nhiều tiền Kết hợp với Fisher: i = r + π Cân bằng: (M / P )S = L (r + π e , Y ) “Kỳ vọng” • Thuyết số lượng tiền MV=PY nói rằng cung tiền quyết định mức giá cả chung. Điều này đúng, nhưng với điều kiện lãi suất danh nghĩa không đổi, và tổng sản lượng tương đối cố định. • Nhưng thực tế lãi suất danh nghĩa không cố định, mà phụ thuộc vào kỳ vọng về lạm phát. • Vì vậy, hàm cầu tiền dạng tổng quát cho thấy: mức giá chung phụ thuộc cả vào cung tiền, và cả kỳ vọng của người dân về sự thay đổi cung tiền trong tương lai. 9
  10. 10/25/2011 Khu vực kinh tế HGĐ DN NHTW CP N.ngoài Tổng Tài khoản quốc dân Tiêu dùng -C +C 0 Chính phủ +G -G 0 Xuất khẩu +X -X 0 Nhập khẩu -M +M 0 Tổng thu nhập/sản lượng +Y -Y 0 Thuế -T +T 0 Lưu lượng vốn Δ trái phiếu chính phủ -ΔBp -ΔBcb +ΔB 0 Δ tiền mặt -ΔH +ΔH 0 Δ dự trữ ngoại hối -ΔR +ΔR 0 Tổng 0 0 0 0 0 0 Δ tài sản/nợ +ΔW 0 0 -ΔB -ΔR 0 Trữ lượng (cuối kỳ) Trái phiếu chính phủ +Bp +Bcb -B 0 Tiền mặt +H -H 0 Dự trữ ngoại hối +R -R 0 Tổng gộp (tổng của cải) +W 0 0 -B -R 0 19 Tỷ lệ lạm phát giá tiêu dùng (m/m, trung bình ñng 3 tháng) 3.5% 3.0% 2.5% 2.0% 1.5% China Indonesia 1.0% Vietam 0.5% 0.0% 10/2006 12/2006 10/2007 12/2007 10/2008 12/2008 10/2009 12/2009 10/2010 12/2010 2/2006 4/2006 6/2006 8/2006 2/2007 4/2007 6/2007 8/2007 2/2008 4/2008 6/2008 8/2008 2/2009 4/2009 6/2009 8/2009 2/2010 4/2010 6/2010 8/2010 2/2011 4/2011 6/2011 -0.5% -1.0% 10
  11. 10/25/2011 Dự trữ ngoại hối theo số tháng nhập khẩu 14 12 10 Indonesia 8 Malaysia Philippines 6 Thailand Vietnam 4 2 0 2006 2006 2006 2006 2007 2007 2007 2007 2008 2008 2008 2008 2009 2009 2009 2009 2010 2010 2010 2010 2011 I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I Tăng trưởng tín dụng, ñầu tư và GDP 80 70 Credit growth GDP growth 60 Investment growth 50 40 30 20 10 0 2001 Q4 2002 Q1 2002 Q2 2002 Q3 2002 Q4 2003 Q1 2003 Q2 2003 Q3 2003 Q4 2004 Q1 2004 Q2 2004 Q3 2004 Q4 2005 Q1 2005 Q2 2005 Q3 2005 Q4 2006 Q1 2006 Q2 2006 Q3 2006 Q4 2007 Q1 2007 Q2 2007 Q3 2007 Q4 2008 Q1 2008 Q2 2008 Q3 2008 Q4 2009 Q1 2009 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2010 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2011 Q1 11
  12. 10/25/2011 Cân ñối kế toán khu vực ngân hàng 250,000 200,000 150,000 Equity Credit from SBV 100,000 Government deposits Bonds 50,000 Foreign currency deposits and liabilities Time and demand deposits - Other assets M1 2005 M4 2005 M7 2005 M10 2005 M1 2006 M4 2006 M7 2006 M10 2006 M1 2007 M4 2007 M7 2007 M10 2007 M1 2008 M4 2008 M7 2008 M10 2008 M1 2009 M4 2009 M7 2009 M10 2009 M1 2010 M4 2010 M7 2010 M10 2010 M1 2011 Loans to businesses and households Loans to government (50,000) Foreign assets Reserves (100,000) (150,000) (200,000) Thâm hụt ngân sách theo phần trăm GDP 2007-2010 6.0% 5.0% 4.0% 3.0% 2.0% 1.0% 0.0% Vietnam China Indonesia Malaysia Philippines Thailand 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2