intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 2: Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

93
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 2: Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen - Phạm Lan Hương hướng đến trình bày cân bằng thị trường; những đặc điểm chính của mô hình cân bằng một phần; những đặc điểm chính của mô hình CGE;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 2: Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen

  1. Bài 2 Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen Khóa tập huấn về mô hình cân bằng tổng thể cho Viện Kinh tế nông nghiệp do dự án MISPA tài trợ Người trình bày: Phạm Lan Hương Chiều ngày 29/8/2005 1
  2. Nội dung bài trình bày • Tóm tắt nội dung bài giảng 1 • Mô hình CGE theo kiểu Johansen • Thí dụ: mô hình CGE đơn giản theo kiểu Johansen • Cơ sở dữ liệu của mô hình • Bài tập cho học viên 2
  3. Cân bằng thị trường là gì? • Đường cung thể hiện hành vi của người sản xuất • Đường cầu thể hiện hành vi của người tiêu dùng • Người sản xuất và người tiêu dùng là các tác nhân (nhóm tham gia, người chơi) trong nền kinh tế Giá Cung Điểm cân bằng P Cầu Số lượng • Các tác nhân luôn có hành động phản ứng lại các tín hiệu của thị trường; đó là GIÁ CẢ • Điều kiện cân bằng là cái gắn kết các tác nhân thông qua giá cả 3
  4. Những đặc điểm chính của mô hình cân bằng một phần • Chỉ xem xét MỘT THỊ TRƯỜNG trong tất cả các thị trưởng của nền kinh tế • Các yếu tố được xem xét trên MỘT thị trường đó: – Cung – Cầu – Giá – Điểm cân bằng sau khi điều chỉnh giá • Cung, cầu và giá các sản phẩm còn lại được giả định không thay đổi • Nhận xét: Đây là giả định làm hạn chế việc áp dụng loại mô hình này • Ghi nhớ: mô hình gồm 3 phương trình: cung, cầu và cân bằng cung-cầu 4
  5. Những đặc điểm chính của mô hình CGE • Xem xét đồng thời TẤT CẢ CÁC THỊ TRƯỜNG trong nền kinh tế • Các yếu tố được xem xét trên MỖI thị trường: – Cung – Cầu – Giá – Điểm cân bằng sau khi điều chỉnh giá • Giá là yếu tố điều chỉnh để đạt tới cân bằng cung-cầu, kết nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng • Ghi nhớ: mô hình gồm 3 khối phương trình chính: – Khối các phương trình cung của từng hàng hóa và yếu tố đầu vào – Khối các phương trình cầu của từng hàng hóa và yếu tố đầu vào – Khối các phương trình cân bằng giữa cung và cầu • Nếu không có ba nhóm phương trình này, phải giải các bài toán tối ưu: – Người sản xuất tối thiểu hóa chi phí sản xuất, tối đa hóa lợi nhuận 5 – Người tiêu dùng tối đa hóa tiện ích
  6. Cơ sở dữ liệu của mô hình CGE Bảng vào-ra hoặc bảng ma trận hạch toán xã hội SAM. • Thể hiện toàn diện cả nền kinh tế dưới dạng ma trận mối quan hệ cung (bán/thu), cầu (mua/chi) các hàng hóa và dịch vụ. • Theo hoạt động: các luồng chu chuyển qua lại giữa các hoạt động sản xuất, tiêu dùng và xuất nhập khẩu. • Theo nhóm tác nhân: luồng chu chuyển giữa các người sản xuất, người tiêu dùng (hộ gia đình, nhà đầu tư, chính phủ) và các thể chế nước ngoài. • Song hành 2 luồng: luồng chu chuyển vật chất đi từ dòng vào cột; luồng chu chuyển tài chính đi ngược lại, từ cột vào dòng. • Các dòng (cột) thể hiện các khoản thu (chi), tổng dòng (cột) thể hiện tổng thu (chi) của một tài khoản hoặc thể chế nhất định. • Các tổng dòng phải bằng các tổng cột. • Tất cả các con số trong bảng thể hiện GIÁ TRỊ (lượng x giá). 6
  7. Cơ sở dữ liệu đơn giản cho biết những thông tin gì? Ngành kinh tế Ngành kinh Ngành kinh Người Tổng tế 1 tế 2 tiêu cầu dùng 1 Hàng hóa 1 Ngành sản Đầu vào trung gian GDP bên Tổng cầu 2 phẩm Hàng hóa 2 chi 3 Lao động Yếu tố sản GDP bên thu 4 xuất Vốn sơ cấp Tổng cung Tổng cung 7
  8. Cơ sở dữ liệu đơn giản cho biết những thông tin gì? (2) • Theo hàng: cơ cấu sử dụng từng hàng hóa giữa tiêu dùng trung gian trong các ngành và tiêu dùng cuối cùng • Theo cột: Cơ cấu chi phí sản xuất của một ngành Có thể dùng bảng này để suy ra giá trị của một số ô không có số liệu • Các ô màu xanh: GDP bên thu – Tổng cột: đóng góp của từng ngành cho GDP – Tổng dòng: đóng góp của từng yếu tố đầu vào sơ cấp cho GDP – Từng ô: đóng góp của riêng lao động/vốn của ngành đó cho GDP • Các ô màu hồng: GDP bên chi, cho thấy cơ cấu chi theo các nhóm tiêu dùng • Các ô màu vàng: tiêu dùng trung gian, cho thấy ngành nào dùng bao nhiêu sản phẩm của các ngành khác trong sản xuất 8
  9. Mô hình CGE (có thể giải được) theo kiểu Johansen • Là một trong các nhóm mô hình CGE có dạng: F(V) = 0 (1) Trong đó: F – véc-tơ gồm m phương trình, F có đạo hàm V – véc-tơ gồm n biến số n>m • Đây thường là hệ gồm nhiều phương trình tuyến tính và phi tuyến, có thể rất lớn, rất khó tính được lời giải (giá trị các biến số tại điểm cân bằng) nếu áp dụng thuật toán thông thường. • Tuyến tính hóa đóng vai trò quan trọng trong việc giải hệ phương trình trên. • JOHANSEN là người đi đầu trong việc giải loại mô hình này: – Chuyển mô hình CGE thành dạng tuyến tính, tức là chuyển (1) thành hệ phương trình trong đó các biến số được thể hiện dưới dạng phần trăm thay đổi, hoặc dưới dạng logarit. – Gán cho (n-m) biến số các giá trị (chuyển các biến này thành ngoại sinh) Hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình và m ẩn số có thể giải được 9
  10. Thí dụ: mô hình CGE đơn giản dạng Johansen • Mô hình 1 nước (1 nền kinh tế) • 1 hộ gia đình (1 người tiêu dùng) quyết định mức tiêu dùng 2 hàng hóa (X10 và X20) để thỏa mãn hàm tiện ích u X 1010 X 2020 (1) Với ràng buộc về chi phí: P1X10 + P2X20 = Y (2) Trong đó: Y – mức chi tiêu của hộ gia đình 10 + 20 = 1 ; 10 > 0 ; 20 > 0 • 2 yếu tố đầu vào sơ cấp lao động (X3i) và vốn (X4i), giá P3 và P4 • 2 ngành S1 và S2, mỗi ngành sản 4 xuất 1 hàng hóa tìm cách tối thiểu hóa chi phí sản xuất Cj Pi X ij j = 1, 2 (3) i 1 Xj A j X 1 j1i X 2 j2 i X 3 j3i X 4 j4 i Với ràng buộc là hàm sản xuất: 10 (4)
  11. Thí dụ: mô hình CGE đơn giản dạng Johansen (2) Trong đó: Aj – và ij là các thông số với i ij = 1 , i = 1, 2, 3, 4 • Các ngành sản xuất có lợi nhuận bằng 0. Điều này có nghĩa là giá trị của đầu ra bằng tổng giá trị các đầu vào: 4 Cj Pj X j Pi X ij (5) i 1 • Số lượng đầu ra của hàng hóa 1 và 2 thỏa mãn 2 X ij Xi , i 1,2 (6) j 0 • Mức sử2 dụng lao động và vốn thỏa mãn X ij Xi , i 3,4 (7) j 1 • Thu nhập của hộ gia đình đúng bằng thu từ các yếu tố sản xuất sơ cấp: 11 Y = P3X3 + P4X4 (8)
  12. Bảng vào-ra của mô hình dạng Johansen (cơ sở dữ liệu) Ngành kinh tế Ngành kinh Ngành kinh Người Tổng tế 1 tế 2 tiêu cầu dùng 1 Hàng hóa 1 4.0 2.0 2.0 8.0 Ngành sản 2 phẩm Hàng hóa 2 2.0 6.0 ?? ?? 3 Lao động ?? 3.0 4.0 Yếu tố sản 4 xuất Vốn 1.0 1.0 2.0 sơ cấp Tổng cung ?? 12.0 6.0 12
  13. Bài tập dùng mô hình CGE đơn giản dạng Johansen Yêu cầu học viên: • a. Chứng minh rằng phương trình tiêu dùng của hộ gia đình bằng: X i0 i0 Y / Pi , i 1, 2 • b. Chứng minh rằng hàm sản xuất (4) là hàm không đổi theo quy mô (constant return to scale). • c. Chứng minh rằng ij, i = 1, 2, 3, 4 ; j = 1, 2 chính là tỷ trọng của đầu vào i trong tổng chi phí của ngành j. • d. Điền vào các ô còn thiếu số (có dấu ??) • e. Bảng này cung cấp những thông tin gì? 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2