intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 5: Tiêu chuẩn về chất lượng nước và một số kỹ thuật quan trắc chất lượng nước

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

119
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng giúp sinh viên biết được các tiêu chuẩn chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt và chất lượng nước thải; ý nghĩa, nguyên tắc và quy trình xác định một số chi tiêu cơ bản về chất lượng nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 5: Tiêu chuẩn về chất lượng nước và một số kỹ thuật quan trắc chất lượng nước

  1. BÀI 5. TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi kết thúc bài học, sinh viên có thể: 1. Trình bày được các tiêu chuẩn chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt và chất lượng nước thải 2. Trình bày được ý nghĩa, nguyên tắc và qui trình xác định một Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh số chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước. Email: tth2@hsph.edu.vn 3. Thao tác được chính xác một số kỹ thuật đo lường chất lượng ĐT: 0912955078 nước 4. Nhận định được kết quả xét nghiệm và rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ và tính trung thực trong thực hiện xét nghiệm. 1 2 I. MỘT SỐ QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN, HƯỚNG 1.2. QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn Kỹ thuật DẪN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Quốc gia về Chất lượng Nước sinh hoạt 1.1. QCVN 01 – QCKTQG về Chất lượng Nước ăn uống  Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 05/2009/TT - BYT  Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 ngày 17 tháng 6 năm 2009.  Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sử dụng cho mục  Quy chuẩn quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp nước dùng để ăn uống, nước dùng cho các cơ sở để chế biến TP hoặc dùng cho chế biến thực phẩm tại các cơ sở chế biến TP  109 chỉ tiêu, chia thành 6 nhóm:  Đối tượng áp dụng:  32 chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ  các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm cả các cơ sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt  24 chỉ tiêu thuộc nhóm hàm lượng của các chất hữu cơ có công suất dưới 1.000 m3/ngày (cơ sở cung cấp nước)  32 chỉ tiêu thuộc nhóm hoá chất bảo vệ thực vật  các cá nhân và hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh  17 chỉ tiêu nhóm hoá chất khử trùng và sản phẩm phụ hoạt  2 chỉ tiêu về mức nhiễm xạ 3 4  2 chỉ tiêu về vi sinh vật 1.2. QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn Kỹ thuật 1.3. QCVN 08 : 2008/BTNMT Quy chuẩn Kỹ Quốc gia về Chất lượng Nước sinh hoạt thuật Quốc gia về Chất lượng Nước mặt  14 chỉ tiêu liên quan tới: màu sắc, mùi vị,  Ban soạn thảo QCKTQG về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục độ đục, clo dư, pH, hàm lượng Amoni, Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết hàm lượng sắt tổng số, chỉ số định của Bộ trưởng Bộ TNMT pecmanganat, Độ cứng tính theo CaCO3  Quy định giá trị giới hạn của các thông số về chất lượng nước mặt (*), Hàm lượng Clorua(*), Hàm lượng áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của nguồn nước mặt Florua, Hàm lượng Asen tổng số, và làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nước phù hợp. Coliform tổng số, E. coli hoặc Coliform  Nước mặt (nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất): sông, suối, chịu nhiệt kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,….  10 chỉ tiêu có mức độ giám sát thuộc  32 chỉ tiêu về cảm quan, lý học, hóa học và vi sinh, nhóm A và 4 chỉ tiêu thuộc nhóm B  Mục đích sử dụng của nguồn nước:  Bảng 1 5  A1: sinh hoạt + A2, B1, B2; A2: sinh hoạt nhưng phải xử lý + B1, B2 6  B1: tưới tiêu, thủy lợi + B2; B2: giao thông thủy + khác 1
  2. 1.4. QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn Kỹ 2. Một số quy chuẩn kỹ thuật quốc thuật Quốc gia về Chất lượng Nước ngầm gia về nước thải  Do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước  QCVN 24: 2009/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về biên soạn, Tổng cục Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt, ban nước thải công nghiệp hành theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ TNMT.  QCVN 14: 2008/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về  Quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước ngầm, áp nước thải sinh hoạt dụng để đánh giá và giám sát chất lượng nguồn nước ngầm, làm  QCVN 25: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước căn cứ để định hướng cho các mục đích sử dụng nước khác nhau. thải của bãi chôn lấp chất thải rắn  Nước ngầm là nước nằm trong các lớp đất, đá ở dưới mặt đất.  Gồm 26 chỉ tiêu về cảm quan, lý học, hóa học và vi sinh.  Áp dụng thay thế cho TCVN 5944:1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm 7 8 II. MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHẤT 1. Giới thiệu chung LƯỢNG NƯỚC  Trong quá trình thực hiện các kỹ thuật đo lường chất lượng nước, sinh viên cần: 1. Giới thiệu chung  ghi chép các bước tiến hành, kết quả thu được, những nhận xét bình luận.  Chuẩn Quốc gia về TTYTDP tỉnh, TP trực thuộc trung ương  Trong và sau các buổi thực hành, sinh viên cần viết và nộp bản (2008-2015): cán bộ của các TTYTDP có nhiệm vụ giám sát chất báo cáo lượng nước theo quy định tại thông tư số 15/2006/TT-BYT  An toàn trong labo  Kiểm tra định kỳ hàng tháng đối với các nhà máy nước, trạm cấp  Ví dụ về labo SKMT nước tập trung cho cụm dân cư >= 500 người  6 tháng một lần đối với: các trạm cấp nước tập trung cho cụm dân cư < 500 người, các hình thức cấp nước HGĐ, nhà tiêu HGĐ.  Kiểm tra đột xuất: khi bắt đầu khai thác, sử dụng nguồn nước, khi có nguy cơ ô nhiễm và khi có yêu cầu của các cơ quan chức năng. 9 10 2. Kỹ thuật xác định độ pH trong nước 2. Kỹ thuật xác định độ pH trong nước  Mục đích:  Thiết bị dụng cụ cần thiết  Xác định độ pH của nước.  Bình mẫu, dung tích tối thiểu 500 ml, đáy bằng và làm bằng thuỷ tinh kiềm thấp,  SV cần trình bày được nguyên tắc và thí dụ bosilicat. Các bình bằng chất dẻo phải không thấm khí. phương pháp xác định độ pH của nước; thực  Nhiệt kế, thang chia đến 0,50C. hiện được các thao tác kỹ thuật; học cách  pH - mét nhận định kết quả, rèn luyện tác phong cẩn  Điện cực thuỷ tinh và điện cực so sánh. thận, tỉ mỉ và tính trung thực trong xét  Lấy mẫu nghiệm.  Giá trị pH có thể thay đổi nhanh chóng do các quá trình hoá học, vật lý, sinh học  Cơ sở lý thuyết: trong mẫu nước cần đo pH càng sớm càng tốt, không để quá 6 giờ sau khi lấy  pH là độ axit hay độ chua của nước. mẫu (xem ISO 5667-3).  Ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường  Có thể tráng bình bằng nước sẽ lấy mẫu rồi nhúng nó vào mẫu nước, nạp đầy của các sinh vật nước. nước, tránh xoáy mạnh. Đuổi hết bọt khí khỏi mẫu bằng cách lắc nhẹ, đậy bình.  pH là một trong các chỉ số quan trọng trong  Tránh thay đổi nhiệt độ và trao đổi khí với khí quyển. giám sát chất lượng nước  Có thể xác định bằng phương pháp điện hoá, chuẩn độ hoặc các loại thuốc thử khác nhau. 11 12 2
  3. 2. Kỹ thuật xác định độ pH trong nước 2. Kỹ thuật xác định độ pH trong nước  Cách tiến hành: sẽ được hướng dẫn tại buổi thực hành  Báo cáo kết quả:  http://www.youtube.com/watch?v=ipgpDgiJ3BQ  Trích dẫn tiêu chuẩn TCVN 6492 – 1999;  http://www.youtube.com/watch?v=PhXxWAD--  Nhận dạng mẫu, địa điểm, thời gian, phương pháp lấy mẫu và khoảng thời E0&feature=related gian từ lấy mẫu đến phân tích;  Báo cáo kết quả pH đến hai số sau dấu phẩy và báo cáo nhiệt độ thực hiện phép đo. Ví dụ pH 7,25; đo ở 18,50C trong phòng thí nghiệm 2 giờ sau khi lấy mẫu;  Những sai lệch khỏi phương pháp này và mọi tình huống có thể ảnh hưởng đến kết quả;  Đối với nước mưa cần nói rõ thời gian thu thập mẫu. 13 14 3. Xác định độ kiềm trong nước sinh hoạt 3. Xác định độ kiềm trong nước sinh hoạt  Mục đích  Nguyên tắc  Giúp xác độ kiềm trong nước sinh hoạt.  Dựa vào phản ứng trung hoà của các ion kiềm trong nước với axit chuẩn.  Sinh viên cần trình bày được nguyên tắc và phương pháp, thực hiện được  Dùng chỉ thị màu hay đo pH để xác định điểm tương đương. các thao tác kỹ thuật, nhận định kết quả, rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ và tính trung thực trong xét nghiệm.  Ảnh hưởng bởi: xà phòng, dầu hoả, cặn lơ lửng gây khó nhận biết điểm  Nội dung của phương pháp xác định độ kiềm của nước sinh hoạt: áp tương đương, nên dùng máy đo pH. dụng theo Thường quy kỹ thuật YHLD-VSMT-SKTH của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (2002).  Dụng cụ - thiết bị  Cơ sở lý thuyết:  Pipet, Buret; cốc thủy tinh 100ml; bình tam giác 250ml; máy đo pH  Là khả năng trung hòa axit của nước.  Chủ yếu gây ra do các ion cacbonat, bicacbonat, hydroxit.  Hoá chất  Là chỉ tiêu được quan tâm nhiều trong tưới tiêu và xử lý nước  Dung dịch chuẩn axit H2SO4 0,1N hay HCl 0,1N: 2,8ml axit H2SO4 đậm đặc  Được biểu thị bằng số ml đương lượng gam axit tiêu tốn ứng với một lít (d = 1,84) hay 8,3ml HCl đậm đặc pha thành 1 lít. Chuẩn lại bằng dung dịch nước. NaOH 0,1N 15  Dung dịch chỉ thị metyl da cam 0,5%; Dung dịch phenolphtalein 0,5% 16 4. Kỹ thuật xác định độ cứng toàn phần của 3. Xác định độ kiềm trong nước sinh hoạt nước bằng chuẩn độ edta  Tiến hành: sẽ được hướng dẫn tại buổi thực hành  Mục đích  Giúp xác định tổng canxi và magiê trong nước.  Nhận định kết quả: Độ kiềm được phản ánh qua chỉ số pH và  Sinh viên cần hiểu rõ được ý nghĩa, nguyên tắc, qui trình, cách thao tác chính liên quan đến độ cứng một cách tỉ lệ thuận. Trong nước thiên xác kỹ thuật xác định độ cứng bằng phương pháp chuẩn độ tại phòng thí nhiên độ kiềm thường không cao quá 200mg CaCO3/lít, trừ nghiệm, nhận định kết quả, rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ và tính trung thực nước khoáng. trong xét nghiệm.  Nội dung của phương pháp xác định độ cứng toàn phần bằng chuẩn độ edta:  Measuring total alkaline Thường quy kỹ thuật YHLD-VSMT-SKTH của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (2002).  Cơ sở lý thuyết  Độ cứng của nước: chủ yếu do ion Ca2+ và Mg2+  Hai loại: cứng cacbonat và cứng không cacbonat.  Có liên quan chặt chẽ tới độ kiềm của nước và tương tự độ kiềm, độ cứng của 17 nước cũng được biểu thị bằng lượng CaCO3 tương ứng hoặc bằng độ Đức. 18 3
  4. 4. Kỹ thuật xác định độ cứng toàn phần của 4. Kỹ thuật xác định độ cứng toàn phần của nước nước bằng chuẩn độ edta bằng chuẩn độ edta  Dụng cụ - thiết bị cần thiết  Tiến hành: sẽ được hướng dẫn tại buổi thực hành  Pipet loại 5ml  Tính kết quả  Buret  Theo CaCO3 = V x 1000/ ml mẫu (mg/l). 1ml dung dịch EDTA 0,02N  Bình định mức 25ml, 200ml, 1000ml = 1mg CaCO3.  Cốc thủy tinh 100ml  Theo độ Đức = V x 1,1235; Trong đó: V: thể tích dung dịch chuẩn  Bình tam giác 125ml Trilon B 0,02N phản ứng.  Hoá chất cần thiết  Nhận định kết quả  Dung dịch chuẩn Trilon B 0,1N:  Mẫu nước có độ cứng tính theo CaCO3 > 150mg/l là nước cứng  Dung dịch chuẩn Trilon B 0,02N  Hàm lượng CaCO3 > 300mg/l là nước rất cứng.  Dung dịch Canxi chuẩn 1ml = 1mg CaCO3  Dung dịch đệm pH = 10 19 20  Dung dịch chỉ thị màu Eriocrom T đen 5. Kỹ thuật xác định chỉ tiêu tổng chất rắn hoà Đo độ cứng toàn phần tan (TDS) • http://www.youtube.com/watch?v=gNw9leH  Cơ sở lý thuyết  Total Dissolved Solids (TDS) là tổng số các ion mang điện tích (khoáng chất, a1E0&feature=related muối hoặc kim loại) tồn tại trong một thể tích nước nhất định thường được biểu thị bằng mg/lít hoặc ppm (phần triệu). • Total hardness test kit  Thường được lấy làm cơ sở ban đầu để xác định mức độ sạch của nguồn nước. TDS trong mẫu nước được xác định bằng cách lọc một thể tích chính xác mẫu nước thải qua giấy lọc, phần nước trong thu được sau khi lọc mẫu được cho bay hơi cách thủy thu được phần cặn còn lại sau bay hơi. Khối lượng cặn này chính là lượng cặn hòa tan tổng số có trong thể tích nước lấy phân tích ban đầu, qui ra hàm lượng cặn lơ lửng trong 1 lít nước mẫu.  Dụng cụ và hoá chất: Tủ sấy, cân phân tích, độ chính xác 0,1 mg, bếp cách thủy, bình hút ẩm, phễu lọc, giấy lọc không tro 21  Ví dụ về TDS 22 5. Kỹ thuật xác định chỉ tiêu tổng chất rắn hoà 5. Kỹ thuật xác định chỉ tiêu tổng chất rắn hoà tan (TDS) tan (TDS)  Cách tiến hành  Nhận định kết quả  Lấy một thể tích nước nghiên cứu từ 100 – 250 ml đem lọc.  WHO, US EPA và Việt Nam: TDS
  5. 6. Kỹ thuật xác định DO, BOD và COD 7. Kỹ thuật xác định tổng số coliforms và E.  Mục đích coli bằng phương pháp MPN  Giúp sinh viên hiểu rõ bản chất của các chỉ tiêu DO, BOD, COD trong  Mục đích đánh giá chất lượng nước.  Nhằm hiểu rõ được ý nghĩa và qui trình xác định tổng số  Bài thực hành giúp sinh viên xác định các chỉ tiêu DO, BOD và COD coliforms và E. coli trong mẫu nước bằng phương pháp trong mẫu nước / nước thải MPN (Most probable number)  Thực hiện  Cơ sở lý thuyết  Nước ăn uống và sinh hoạt có thể bị nhiễm các vi sinh vật từ phân người và phân động vật.  Sự có mặt của coliform trong nước được xem là một chỉ số về sự tinh khiết của nước.  ~11% các vi khuẩn coliform tìm thấy trong phân người là vi khuẩn Escherichia coli (E. coli),  Đây được xem là sinh vật chỉ thị  Khoảng 4% những người bị nhiễm E. coli mắc bệnh tiêu 25 chảy. 26  Tiến hành thí nghiệm Câu hỏi đánh giá cuối bài Tài liệu tham khảo 1. Có 16 chỉ tiêu liên quan quy định giá trị giới hạn cho phép trong Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT). 1. Ban Soạn thảo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước 2008, QCVN 09: Đúng Sai 2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước ngầm, Bộ Tài nguyên Môi (Hãy đánh dấu X vào 1 trong 2 ô trên) trường. 2. Theo tiêu chuẩn ISO 5667-3, để đo độ pH cần thực hiện xét nghiệm trong 2. Ban Soạn thảo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước 2008, QCVN 10: vòng tối đa 24 giờ sau khi lấy mẫu. 2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước ven bờ, Bộ Tài nguyên Môi trường. Đúng Sai 3. Ban Soạn thảo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước 2008, QCVN 11: (Hãy đánh dấu X vào 1 trong 2 ô trên) 2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước thải Công nghiệp chế biến thuỷ sản, Bộ Tài nguyên Môi trường. 3. Độ cứng của nước thường gây ra bởi sự có mặt của: 4. Ban Soạn thảo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước 2008, QCVN 12: A. Ion Ca2+ , Clo-, Mg2+ 2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước thải Công nghiệp giấy và B. Ion Ca2+, Mn2+, Fe1+ bột giấy, Bộ Tài nguyên Môi trường. 5. Ban Soạn thảo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước 2008, QCVN 13: C. Ca2+, Mg2+ 2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước thải Công nghiệp dệt may, D. Fe3+, Mg2+ Bộ Tài nguyên Môi trường. 6. Ban Soạn thảo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước 2008, QCVN 14: (Hãy chọn một chữ cái tương ứng với ý đúng nhất) 27 2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước thải sinh hoạt, Bộ Tài 28 nguyên Môi trường. Tài liệu tham khảo 1. Ban Soạn thảo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước 2009, QCVN 24: 2009/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước thải Công nghiệp, Bộ Tài nguyên Môi trường. 2. Ban Soạn thảo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước 2009, QCVN 25: 2009/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước thải của Bãi chôn lấp chất thải rắn, Bộ Tài nguyên Môi trường. 3. Cục Y tế dự phòng và Môi trường 2009, QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước ăn uống, Bộ Y tế. 4. Cục Y tế dự phòng và Môi trường 2009, QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước sinh hoạt, Bộ Y tế. 5. Trần Quang Toàn, Võ Thị Minh Anh, Lê Thái Hà và cộng sự 2010, Tài liệu tập huấn – Một số kỹ thuật xét nghiệm hoá lý nước, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường. 6. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Quy trình xử lý công nghệ nước thải, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2005 7. Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường, Thường quy kỹ thuật YHLĐ-VSMT-SKTH, nhà xuất bản Y học, 2002. 29 8. World Health Organization 2006, Guidelines for drinking-water quality, 3rd Edition. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2