intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 5.2 - Ths. Trương Đình Hoài

Chia sẻ: Manh Manh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

244
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có nội dung trình bày về bệnh do vi khuẩn gây ra ở động vật thủy sản, chương 5.2 thuộc Bài giảng Bệnh học thủy sản sẽ giúp người học nắm bắt nội dung một cách cụ thể. Tham khảo bài giảng để nắm bắt các kiến thức về bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas di động, bệnh do vi khuẩn Edwardsiellosis, bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonad,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 5.2 - Ths. Trương Đình Hoài

  1. LOGO Chương V BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN GV.ThS. Trương Đình Hoài BM: MT&BTS
  2. BỆNH DO VI KHUẨN GÂY RA Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
  3. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas di động 1. Nguyên nhân gây bệnh:  Aeromonas hydrophila, A. caviae,  A. sobria.  Đ2 VK: trực khuẩn ngắn, bắt màu gram (-), di động nhờ tiên mao.  VK thường xuyên có mặt trong nước, đất.  MT chọn lọc của VK này là MT R-S. 2. Loài bị bệnh: Tất cả các loài ĐVTS nước ngọt nhạy cảm với bệnh này: cá rô phi, cá cảnh, cá trê, cá quả, rô đồng, cá chép, ếch, baba, tôm càng xanh
  4. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas di động gây ra  Tác nhân gây bệnh phân bố rộng khắp thế giới.  Hầu hết bệnh xuất hiện ở nước ngọt đôi khi gặp cả trong nước lợ hoặc nước biển.  Các loài VK di động này luôn tìm thấy ở mọi nơi trong hệ sinh thái.  Hầu hết các vụ dịch do Aeromonas di động đều liên quan đến stress.  Triệu chứng bệnh rất phức tạp và thay đổi.  Dịch bệnh có thể xảy ra khi nâng nhiệt độ trong vực, nước giàu vật chất hữu cơ, hay cá nuôi với mật độ dày hoặc dịch bệnh xảy ra sau khi đánh bắt hoặc vận chuyển bị xây sát.
  5. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas di động gây ra  VK gây bệnh thường xâm nhập vào cơ thể thông qua đường miệng hoặc có thể qua da, mang. Sau đó chúng nhân lên trong ruột hoặc ở vị trí nhiễm rồi lan ra toàn cơ thể theo dòng máu.  Cá nhiễm bệnh có biểu hiện xuất huyết ở gốc vây, ở miệng, nắp mang, xung quang hậu môn, vây, đuôi, vết loét, áp xe, lồi mắt, bụng trướng to. Trong cơ thể xuất hiện dịch màu hồng và tổn thương các nội quan dẫn đến chết.  Tỷ lệ chết cao thường đi kèm với stress cơ học, thiếu dinh dưỡng hoặc xây sát ở cá hương, cá giống.  Cá lớn hơn ít nhạy cảm hơn với bệnh.
  6. Triệu chứng chung  Khi nhiễm Aeromonas di động biểu hiện một số triệu chứng chung sau: - Hoại tử da, cơ: Các đốm đỏ xuất huyết. - Vây bị phá hủy: Tia vây rách nát - Vảy rụng, bong và da xuất huyết - Xoang bụng sưng to, cơ quan nội tạng xuất huyết và viêm nhũn (dịch hóa), ruột viêm và chứa đầy hơi
  7. Triệu chứng riêng ở từng loài  ở các loại Đvts khác nhau biểu hiện các dấu hiệu bệnh khác nhau: * Lúc đầu Cá mất nhớt, khô ráp, chuyển màu tối sẫm. * Xuất hiện các nốt xuất huyết, các vết loét ăn sâu vào cơ, mắt lồi đục, hậu môn xuất huyết * Ngoài ra biểu hiện một số triệu chứng bên ngoài:
  8. Cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ: xuất hiện các đốm xuất huyết, các tia vây rách nát, cụt dần (chú ý chẩn đoán phân biệt với xuất huyết do virus) Cá he bị bênh, các vây xuất huyết Ba ba xuất hiện nhiều vết loét trên mai, dưới bụng, các móng bị cụt
  9. Cá tra xuất huyết trên các vây Cá Rô phi bị viêm ruột, Ếch bị viêm ruột, bụng chướng to bụng chướng to
  10. Aeromonas spp.
  11. Bệnh tích ở các loại ĐVTS Xuất huyết cơ quan nội tạng
  12. Ba ba phổi đen, trên Ếch đỏ chân, ruột gan xuất hiện nhiều chướng hơi đốm đen
  13. Tôm càng xanh bị đốm nâu (tham khảo thêm bệnh ở giáp xác do vi khuẩn)
  14. Chẩn đoán phân biệt *Đốm đỏ * Xuất huyết do virus  Do Aeromonas di động  Do Virus  Dấu hiệu ngoài: xuất hiện  Cơ dưới da xuất huyết, nếu đốm đỏ trên thân, các vết loét bệnh nặng xuất huyết dưới da ăn sâu vào cơ toàn thân.  Cá chết sau 1-2 tuần  Cá chết sau 3-5 ngày  Tỷ lệ chết 30-40%  Tỷ lệ chết cao 60-80%  Ruột đầy hơi, thành ruột xuất (100%) huyết, nhiều chỗ bị hoại tử  Cơ quan nội tang không biểu thối nát “ cá chết xấu” hiện ngoại tử “cá chết đẹp”  Thường xuất hiện ở cá trên 1  Chủ yếu xuất hiện ở cá giống tuổi, cả nhỏ ít bị. 10-25cm, cá trên 1 tuổi ít bị.
  15. Bệnh Đốm đỏ Bệnh Xuất huyết do virus
  16. 4. Chẩn đoán bệnh  Thu mẫu VK ở thận sau nuôi cấy và phân lập trên môi trường BHIA (Brain Heart Infusion Agar), TSA (Trytic Soy Agar) hoặc NA (Nutrient Agar).  VK thường có dạng trực khuẩn ngắn đứng riêng rẽ hoặc thành cặp và rất ít khi tạo dạng chuỗi hoặc dạng sợi. 5. Phòng và trị bệnh  Phòng bệnh: Áp dụng phương pháp phòng bệnh tổng hợp, đặc biệt chú ý giảm mật độ thả  Khi bệnh xảy ra điều trị bệnh bằng Oxytetracycline với liều 55mg/kg cá trong 10 ngày
  17. BỆNH DO VI KHUẨN Edwardsiellosis BỆNH DO VI KHUẨN Edwardsiella sp. gồm 2 loài Edwardsiella tarda và E. Ictaluri  Vi khuẩn E. ictaluri có thiên hướng gây xuất huyết và hoại tử cơ quan nội tạng cá da trơn  Vi khuẩn E. tarda thường gây bệnh cho cá nước ấm
  18. 1. Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella tarda A, Nguyên nhân: VK Edwardsiella tarda.  Đ2 của VK có dạng trực khuẩn G (-), di động.  VK PT tốt trên MT BHIA, TSA B, Loài bị bệnh: cá rô phi, cá trê và cá chép Bệnh xảy ra nghiêm trọng ở To cao, chất lượng nước kém và thả dày. To thích hợp cho TNGB PT ở 30oC. Tuy nhiên, chúng có thể xuất hiện trong nước ở To 10-18oC.
  19. Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella tarda C, Biểu hiện của bệnh  Xuất hiện các vết loét nhỏ chạy dọc sống lưng sau hình thành áp se, sưng lên và làm mất sắc tố màu trên da.  Trong các nội quan có hiện tượng xung huyết, ĐB làm sưng gan, thận.  Dưới slide mô bệnh học thấy xuất hiện hoại tử tập trung ở cơ, mô gan, thận.  Cá bị nhiễm E. tarda mất khả năng di chuyển, có thể hình thành vết loét trên da, cơ và tạo hạt ở các cơ quan. Các vết loét trên da có chứa khí và có mùi do chứa một lượng lớn mô hoại tử hoặc mô chết. Bệnh thường xuất hiện ở cá lớn.  Chất chứa trong ruột của một số động vật mang trùng như cá quả, lươn, cá trê, lưỡng cư và bò sát là nguồn lây nhiễm E. tarda.
  20. Một số triệu chứng bệnh do E. tarda
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2